Quảng bình 1.jpg
 Cán bộ Trạm khí tượng Đồng Hới theo dõi tình hình thời tiết trên địa bàn.

Giám đốc Đài KTTV Quảng Bình Ngô Hải Dương cho biết: “Thực hiện chủ trương CĐS của Bộ Tài nguyên - Môi trường, Tổng cục KTTV, Đài KTTV Quảng Bình cũng từng bước thực hiện CĐS. Theo đó, các bản tin được thực hiện bằng CNTT chứ không làm trên giấy như trước đây. Đơn vị và các trạm trực thuộc đã thực hiện trên máy tính, ứng dụng CNTT để số hóa các bản tin, số liệu quan trắc KTTV… theo quy định.

Để làm được việc này, hằng năm, chúng tôi phải xây dựng các phương án dự báo, cảnh báo rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh và các vùng mà đài quản lý. Khi xây dựng phương án đó thì đơn vị cũng bám sát thực tế, ứng dụng CNTT để xây dựng nên 1 phương án phù hợp nhất, bảo đảm yếu tố nhanh, gọn”.

Trạm KT Đồng Hới là trạm KT hạng 1, phát báo quốc tế với đầy đủ các yếu tố KT, như: Quan trắc nhiệt độ, thời gian nắng, mưa, độ ẩm không khí… Trước đây, để có các số liệu, cán bộ tại trạm phải thường xuyên ghi chép thông tin theo mẫu quy định nên hạn chế rất nhiều đến việc cung cấp số liệu chính xác, nhanh chóng cho các dự báo viên.

Trạm trưởng Trạm KT Đồng Hới Nguyễn Thị Trường Giang chia sẻ: “Ngoài các thiết bị thủ công, những năm gần đây, trạm đã được trang bị hệ thống đo đếm KT tự động. Nhờ đó, số liệu quan trắc được cập nhật tức thời, chính xác hơn. Sau khi thu thập số liệu, trạm sẽ mã hóa rồi truyền đi đến các nơi bằng phần mềm chuyên dụng, bảo đảm đầy đủ, chính xác thông tin cho bên dự báo, cảnh báo…”.

Trạm KT Ba Đồn là trạm điều tra cơ bản về KT, cụ thể là quan trắc số liệu các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió… Các số liệu, dữ liệu sau khi quan trắc sẽ được trạm truyền về Đài KTTV Quảng Bình, Khu vực Trung Trung bộ và Tổng cục để phục vụ công tác dự báo.

Đài KTTV Quảng Bình thuộc Tổng cục KTTV (Bộ Tài nguyên-Môi trường), có chức năng, nhiệm vụ về dự báo và phục vụ KTTV tại địa phương; phát các bản tin dự báo hàng ngày, cảnh báo các hiện tượng KTTV xảy ra hoặc có ảnh hưởng đến địa phương. Ngoài ra, đài còn có chức năng tham mưu cho địa phương trong công tác phòng, chống thiên tai.

Trạm trưởng Trạm KT Ba Đồn Trần Minh Châu cho hay: “Từ năm 2010, đơn vị có thêm 1 trạm tự động đặt lồng ghép trong trạm quan trắc để thu thập các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió mưa… Ngoài ra, trạm còn theo dõi thời tiết 24/24 giờ để cập nhật tình hình, dự báo cho nhân dân trong khu vực. Nhờ có các trang thiết bị hiện đại nên công việc của chúng tôi đỡ vất vả, hiệu quả cao…”.

Hiện, toàn tỉnh có mạng lưới hơn 50 đài, trạm KTTV phục vụ cho công tác dự báo thời tiết, như: Trạm KTTV, trạm đo mực nước, lượng mưa tự động và trạm ra-đa biển… Số liệu từ các trạm truyền tự động qua mạng điện thoại di động theo thời gian thực 10 phút/lần và lưu trữ ở máy chủ nên việc trích xuất số liệu dễ dàng, khai thác phục vụ công tác dự báo cũng rất thuận lợi. Bản tin dự báo thời tiết sau khi được Đài KTTV Quảng Bình xuất bản sẽ được cung cấp đến các cơ quan, đơn vị và cộng đồng qua nền tảng số, như: Email, website, zalo, facebook và các phương tiện truyền thông khác.

Theo ông Ngô Hải Dương, các trạm tự động hiện tại đều truyền dữ liệu về thời tiết qua sim, sóng điện thoại về đài 10 phút/lần. Tại Đài KTTV Quảng Bình sẽ có 1 máy chủ thu thập số liệu, sử dụng các phần mềm chuyên dụng để vẽ, phân tích, tổng hợp nhằm đưa ra các dự báo, cảnh báo kịp thời cho người dân.

Anh Nguyễn Tiến Quyết, một ngư dân ở thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới) cho hay: “Tôi thường xuyên theo dõi, cập nhật các thông tin thời tiết để phục vụ các chuyến đi biển. Tôi thấy các chương trình dự báo thời tiết nhanh, chính xác, qua đó giúp những ngư dân như chúng tôi tránh được mưa bão, đánh bắt thuận lợi hơn...”.

TheoXuân Vương(Báo Quảng Bình)

" />

Quảng Bình: Chuyển đổi số trong lĩnh vực khí tượng thủy văn

Thời sự 2025-02-03 01:08:23 838

Quảng Bình là địa phương nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng,ảngBìnhChuyểnđổisốtronglĩnhvựckhítượngthủyvălich van nien 2024 ẩm, mưa nhiều, có đường bờ biển dài, hệ thống sông ngòi dày đặc... Với đặc điểm khí hậu, địa hình khá phức tạp, Quảng Bình thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi thiên tai. Do vậy, công tác dự báo thông tin, diễn biến thời tiết luôn được chính quyền và người dân quan tâm.

Trước đây, khi CNTT, khoa học chưa phát triển, việc thu thập thông tin và số liệu KTTV gặp nhiều khó khăn. Các thông tin phục vụ công tác dự báo chủ yếu qua radio, số liệu thu qua máy icom và ghi chép vào sổ nhật ký. Hệ thống trạm KTTV trên địa bàn thưa thớt, quan trắc chủ yếu bằng thủ công.

Nhưng giờ đây, với sự phát triển của khoa học công nghệ nên việc tiếp nhận thông tin rất thuận lợi. Mạng lưới trạm KTTV được lắp đặt nhiều hơn, trang thiết bị cũng được đầu tư hiện đại giúp cho Đài KTTV Quảng Bình làm dự báo nhanh, hiệu quả, chính xác hơn. Nhờ đó, các dự báo viên của đài đã xây dựng phần phềm khai thác số liệu phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo chính xác. 

Quảng bình 1.jpg
 Cán bộ Trạm khí tượng Đồng Hới theo dõi tình hình thời tiết trên địa bàn.

Giám đốc Đài KTTV Quảng Bình Ngô Hải Dương cho biết: “Thực hiện chủ trương CĐS của Bộ Tài nguyên - Môi trường, Tổng cục KTTV, Đài KTTV Quảng Bình cũng từng bước thực hiện CĐS. Theo đó, các bản tin được thực hiện bằng CNTT chứ không làm trên giấy như trước đây. Đơn vị và các trạm trực thuộc đã thực hiện trên máy tính, ứng dụng CNTT để số hóa các bản tin, số liệu quan trắc KTTV… theo quy định.

Để làm được việc này, hằng năm, chúng tôi phải xây dựng các phương án dự báo, cảnh báo rủi ro thiên tai trên địa bàn tỉnh và các vùng mà đài quản lý. Khi xây dựng phương án đó thì đơn vị cũng bám sát thực tế, ứng dụng CNTT để xây dựng nên 1 phương án phù hợp nhất, bảo đảm yếu tố nhanh, gọn”.

Trạm KT Đồng Hới là trạm KT hạng 1, phát báo quốc tế với đầy đủ các yếu tố KT, như: Quan trắc nhiệt độ, thời gian nắng, mưa, độ ẩm không khí… Trước đây, để có các số liệu, cán bộ tại trạm phải thường xuyên ghi chép thông tin theo mẫu quy định nên hạn chế rất nhiều đến việc cung cấp số liệu chính xác, nhanh chóng cho các dự báo viên.

Trạm trưởng Trạm KT Đồng Hới Nguyễn Thị Trường Giang chia sẻ: “Ngoài các thiết bị thủ công, những năm gần đây, trạm đã được trang bị hệ thống đo đếm KT tự động. Nhờ đó, số liệu quan trắc được cập nhật tức thời, chính xác hơn. Sau khi thu thập số liệu, trạm sẽ mã hóa rồi truyền đi đến các nơi bằng phần mềm chuyên dụng, bảo đảm đầy đủ, chính xác thông tin cho bên dự báo, cảnh báo…”.

Trạm KT Ba Đồn là trạm điều tra cơ bản về KT, cụ thể là quan trắc số liệu các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió… Các số liệu, dữ liệu sau khi quan trắc sẽ được trạm truyền về Đài KTTV Quảng Bình, Khu vực Trung Trung bộ và Tổng cục để phục vụ công tác dự báo.

Đài KTTV Quảng Bình thuộc Tổng cục KTTV (Bộ Tài nguyên-Môi trường), có chức năng, nhiệm vụ về dự báo và phục vụ KTTV tại địa phương; phát các bản tin dự báo hàng ngày, cảnh báo các hiện tượng KTTV xảy ra hoặc có ảnh hưởng đến địa phương. Ngoài ra, đài còn có chức năng tham mưu cho địa phương trong công tác phòng, chống thiên tai.

Trạm trưởng Trạm KT Ba Đồn Trần Minh Châu cho hay: “Từ năm 2010, đơn vị có thêm 1 trạm tự động đặt lồng ghép trong trạm quan trắc để thu thập các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió mưa… Ngoài ra, trạm còn theo dõi thời tiết 24/24 giờ để cập nhật tình hình, dự báo cho nhân dân trong khu vực. Nhờ có các trang thiết bị hiện đại nên công việc của chúng tôi đỡ vất vả, hiệu quả cao…”.

Hiện, toàn tỉnh có mạng lưới hơn 50 đài, trạm KTTV phục vụ cho công tác dự báo thời tiết, như: Trạm KTTV, trạm đo mực nước, lượng mưa tự động và trạm ra-đa biển… Số liệu từ các trạm truyền tự động qua mạng điện thoại di động theo thời gian thực 10 phút/lần và lưu trữ ở máy chủ nên việc trích xuất số liệu dễ dàng, khai thác phục vụ công tác dự báo cũng rất thuận lợi. Bản tin dự báo thời tiết sau khi được Đài KTTV Quảng Bình xuất bản sẽ được cung cấp đến các cơ quan, đơn vị và cộng đồng qua nền tảng số, như: Email, website, zalo, facebook và các phương tiện truyền thông khác.

Theo ông Ngô Hải Dương, các trạm tự động hiện tại đều truyền dữ liệu về thời tiết qua sim, sóng điện thoại về đài 10 phút/lần. Tại Đài KTTV Quảng Bình sẽ có 1 máy chủ thu thập số liệu, sử dụng các phần mềm chuyên dụng để vẽ, phân tích, tổng hợp nhằm đưa ra các dự báo, cảnh báo kịp thời cho người dân.

Anh Nguyễn Tiến Quyết, một ngư dân ở thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới) cho hay: “Tôi thường xuyên theo dõi, cập nhật các thông tin thời tiết để phục vụ các chuyến đi biển. Tôi thấy các chương trình dự báo thời tiết nhanh, chính xác, qua đó giúp những ngư dân như chúng tôi tránh được mưa bão, đánh bắt thuận lợi hơn...”.

TheoXuân Vương(Báo Quảng Bình)

本文地址:http://play.tour-time.com/html/14d199094.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ

">

Sony Việt Nam ra mắt Walkman A864 và S764

Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al

iPhone 4S được đón nhận khá nồng nhiệt dù nguy cơ gây “thất vọng” lúc mới ra mắt. Tuy nhiên, cuộc chiến di động đang trở nên ngày càng gay cấn với những đối thủ “nặng kí”, đặc biệt là khi mới đây Galaxy SII vượt qua iPhone 4 giành chức “Điện thoại của năm” tại lễ trao giải T3 Gadget Awards, Apple cần thực hiện nhiều cải tiến đối với iPhone 5 để tiếp tục duy trì thành công rực rỡ của mình.

Đầu tiên và quan trọng nhất: 4G

iPhone rõ ràng đang chịu áp lực từ phía các đối thủ được trang bị 4G. Với iPhone 4S, Apple nói rằng người dùng sẽ có thể kết nối Web thông qua mạng 3G có tốc độ như 4G. Tuy nhiên, điều đó chỉ là sự thật đối với khách hàng của nhà mạng AT&T tại Mỹ. Tất cả các đối tượng người dùng khác chỉ có thể truy cập Web với tốc độ 3G thông thường. iPhone 5 cần hỗ trợ 4G và đó sẽ là quyết định thông minh của hãng.

Màn hình lớn hơn

Khi giới thiệu iPhone 4S vào đầu năm nay, Apple trưng bày một thiết bị có màn hình 3,5 inch tương tự như các phiên bản iPhone trước đó. Điều này khiến nhiều người không hài lòng khi so sánh với các mẫu smartphone Android có màn hình 4,3 inch. Để tăng khả năng cạnh tranh, Apple nên cân nhắc màn hình lớn hơn cho iPhone 5.

iPhone-fitness-the-application-for-women.jpg

Cải tiến Siri

Siri là một bước tiến vượt trội dành cho hệ sinh thái iPhone. Tuy nhiên, vẫn có một số điểm Apple cần điều chỉnh để “cô trợ lý” này làm việc có hiệu quả hơn. Ví dụ, khi “viết” email cho chủ nhân, Siri đôi khi không hiểu ý người dùng hoặc nhập từ sai; khi cố gắng tìm kiếm thông tin về các chủ đề phức tạp, Siri có thể bị “đơ”.

Siri chứng tỏ thành công đáng kể của Apple đối với tính năng điều khiển bằng giọng nói, nhưng Siri cần được cải tiến nhiều nữa để trở thành tính năng “cần phải có” đối với người dùng smartphone.

20111021iphone4s_siri_commercial.jpg

Thiết kế mới

iPhone 4S rõ ràng gây ra nhiều tranh cãi cũng như mang tiếng “làm thất vọng” vì có thiết kế không hề mới so với iPhone 4. Apple không thể lặp lại điều này đối với iPhone 5 – thế hệ mới của một dòng sản phẩm smartphone thời trang cao cấp.

">

Apple cần làm gì với iPhone 5?

友情链接