Dota 2: Dendi và Tigers sẽ quay trở lại với giải đấu onLan tại Ấn Độ vào đầu tháng sau
Ấn Độ được coi “đầu não” của Dota 2chuyên nghiệp thế giới trong hai tháng 3-4 sắp tới. Sau ESL One Mumbai 2019,àTigerssẽquaytrởlạivớigiảiđấuonLantạiẤnĐộvàođầuthámu chelsea người hâm mộ lại sắp được chứng kiến thêm một giải đấu onLan nữa được tổ chức tại quốc gia đông dân hàng đầu châu Á.
Theo đó, Cobx Masters 2019 Phase II, giải đấu trị giá gần 100,000 USD, sẽ diễn ra từ 05-07/4 tại Mumbai và quy tụ sáu teamsDota 2 trong khu vực Đông Nam Á cùng nước chủ nhà Ấn Độ.
Và vào ngày hôm qua (07/3), BTC Cobx Gaming xác nhận đã trao quyền đặc cách tham dự của một trong những nhân vật nổi tiếng nhất lịch sử Dota 2chuyên nghiệp. Cụ thể hơn, đó là Tigers, team có trụ sở tại Malaysia và đang sở hữu “Dendi” trong đội hình.
Ngoài Tigers, BTC Cobx Masters 2019 Phase II vẫn chưa công bố team khách mời còn lại của giải đấu.
Trước đó, Exclamation Mark và DeToNator đã vượt qua Vòng loại Khu vực Đông Nam Á, trong khi Signify cùng 2EZ Gaming đã giành chiến thắng tại Vòng loại Khu vực Ấn Độ.
5/6 teams tham gia tranh tài tại Cobx Masters 2019 Phase II đã được xác định
Đáng tiếc cho Dota 2 Việt Nam khi 496 Gamingđã không thể vượt qua Vòng loại khu vực ĐNÁ khi xếp sau DeToNator trên BXH hồi đầu tháng này.
Trước khi được gửi lời mời tham dự Cobx Masters 2019 Phase II, Tigers đã vắng mặt trên các sàn đấu onLan trong vài tháng qua – chính xác hơn là kể từ khi họ đem về Dendi vào ngày 22/01.
Sau khi cán đích hạng 13-16 tại The Kuala Lumpur, với một loạt những thay đổi về nhân sự, Tigers đã thất bại ở nhiều vòng loại – bao gồm The Chongqing Major, ESL One Mumbai và mới đây nhất là StarLadder ImbaTV Dota 2 Minor.
Dendi gia nhập Tigers và vẫn chưa đem lại kết quả khởi sắc cho team này kể từ cuối tháng 11 năm ngoái
Bất chấp màn trình diễn đáng thất vọng, Tigers với một loạt những players tên tuổi – ít nhất là được nhiều người biết tới hơn so với những đối thủ còn lại - như Dendi hay “Moonmeander” vẫn sẽ khiến cho giải đấu tại Cobx Masters 2019 Phase II nhận được nhiều sự quan tâm hơn.
Sau sự ra đi của “Mushi” vào tháng trước, hiện vẫn chưa rõ Tigers còn tiếp tục sử dụng “Velo” làm standin như những chiến dịch vòng loại vừa qua hay không.
None
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Thành thông tin về quá trình đánh giá, công nhận hợp chuẩn đối với dịch vụ của 7 doanh nghiệp an toàn thông tin trong nước. Bảy doanh nghiệp an toàn thông tin trong nước vừa được VNISA trao chứng nhận hợp chuẩn đối với dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin gồm có công ty cổ phần Bkav, công ty công nghệ thông tin VNPT (VNPT IT), công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security), công ty TNHH hệ thống thông tin FPT (FPT IS), công ty cổ phần dịch vụ công nghệ tin học HPT, công ty cổ phần Phát triển phần mềm và hỗ trợ công nghệ (MISOFT), và công ty cổ phần công nghệ An ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS).
Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VNISA cho biết, đây là hoạt động hợp chuẩn đầu tiên của Hiệp hội, vì thế gặp nhiều khó khăn trong việc tạo ra một quy trình đánh giá dịch vụ khoa học và hợp lý.
“Kết quả đánh giá và công nhận hợp chuẩn lần này có thể coi là sự ghi nhận không chỉ của Hiệp hội mà cả của thị trường đối với chất lượng dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin của các doanh nghiệp”, ông Vũ Quốc Thành chia sẻ.
Đại diện VNISA kỳ vọng việc được trao chứng nhận hợp chuẩn về dịch vụ kiểm tra, đánh giá sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm động lực, sự tự tin để gia tăng mức độ tăng trưởng, phát triển cả về chất lượng và doanh số. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ sử dụng các dịch vụ an toàn thông tin Việt Nam.
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng trao chứng nhận hợp chuẩn cho đại diện Bkav. Trước đó, trong Chỉ thị 14 năm 2019 về tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước lựa chọn đơn vị độc lập với tổ chức, doanh nghiệp giám sát, bảo vệ để định kỳ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng đối với hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên.
Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các hệ thống thông tin cấp độ 3 và 4 phải được kiểm tra, đánh giá định kỳ hằng năm; còn hệ thống thông thông tin quan trọng quốc gia (cấp độ 5), định kỳ 6 tháng một lần thực hiện kiểm tra, đánh giá.
Năm 2020, VNISA đã xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn cơ sở dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin “TCCS 02:2020/VNISA”. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cơ bản với dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng theo 3 nhóm: yêu cầu về quản lý, kỹ thuật; yêu cầu về tổ chức và nhân sự.
Đến năm 2021, VNISA bắt đầu tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia đánh giá dịch vụ của các doanh nghiệp và sau 1 năm, Hiệp hội đã hoàn thành đợt đánh giá đầu tiên về sự phù hợp với tiêu chuẩn cơ sở TCCS 02-VNISA của dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin do doanh nghiệp trong nước cung cấp.
Theo Bộ TT&TT, đến hết tháng 6/2022, vẫn có trên 95% các bộ, ngành, địa phương chưa thực hiện đầy đủ hoạt động kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin định kỳ cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý; 100% cơ quan chưa kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mã nguồn với các hệ thống thông tin trước khi đưa vào sử dụng và nâng cấp." alt="VNISA công nhận dịch vụ kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin của 7 doanh nghiệp" />- - Theo GS. Klaus Schwab, Giám đốc Điều hành Diễn Đàn Kinh tế Thế Giới (WEF), chúng ta đang ở trong thời khắc lối rẽ của “lịch sử”, khi phải đối mặt với những bất ổn về kinh tế, địa chính trị, di cư, khủng bố và cả những niềm tin về thể chế, đạo đức và năng lực lãnh đạo.
Những chia sẻ, bàn bạc tại Davos, một “ngôi làng toàn cầu” (global village) đã mang đến những niềm tin, những trao đổi tích cực, những kết nối mở cho tất cả mọi người, mọi tầng lớp và mọi tiếng nói của cuộc sống.
Trong bài phát biểu khai mạc của mình [1], GS Schwab nhấn mạnh đến cuộc cách mạng công nghệ lần 4, những tác động to lớn đối với công việc, xã hội, quan hệ đa chiều giữa các tầng lớp khác biệt về thu nhập.
Đồng thời, ông cũng nêu ra những mô hình với các chính phủ, các tổ chức những trách nhiệm của xã hội, đặc biệt là vai trò của những nhà lãnh đạo trẻ, của những doanh nghiệp xã hội.
Vậy, trong bối cảnh thách thức này, những kỹ năng nào sinh viên cần có ở Thế kỷ 21?
Hình ảnh chụp từ WEF
Sau đây là 3 nhóm kỹ năng mà WEF khuyến cáo sinh viên thế kỷ 21 cần phải có:
Nhóm 1: Những kiến thức nền tảng (bằng cách nào sinh viên áp dụng các kỹ năng này vào trong từng công việc hàng ngày)
Nhóm này gồm 6 kỹ năng và kiến thức nền tảng:
1. Kiến thức ngôn ngữ
2. Số và Toán
3. Kiến thức khoa học
4. Kiến thức ICT – Công nghệ thông tin và truyền thông (Information and communication technology)
5. Kiến thức tài chính
6. Kiến thức văn hóa và dân sự
Nhóm 2: Những kỹ năng (bằng cách nào sinh viên tiếp cận và giải quyết các thách thức phức tạp)
7. Tư duy phản biện và giải quyết vấn đề
8 Sáng tạo
9 Giao tiếp
10 Hợp tác và liên kết
Nhóm 3: Những tính cách chất lượng
11. Tò mò
12. Sáng kiến
13. Kiên trì
14. Thích ứng hoàn cảnh
15. Năng lực lãnh đạo
16. Có khả năng nhận thức năng lực xã hội và văn hóa
Trong 16 nhóm kiến thức và kỹ năng nêu trên, hầu hết (ngoài các kiến thức nền tảng), các kỹ năng “mềm” được ghi nhận là chủ đạo trong năng lực cá nhân sinh viên cần phát triển trong thế kỷ 21.
Với các nền giáo dục tiên tiến, sẽ không có môn học nào chỉ để nói về năng lực lãnh đạo hay phát triển trí tò mò, mà bản thân tất cả các kỹ năng mềm được lồng ghép trong yêu cầu về dạy và học của từng môn kiến thức cơ bản, đặc biệt hữu dụng trong việc giảng dạy các môn tích hợp.
Yêu cầu về sáng tạo và giải quyết vấn đề qua những tư duy phản biện là một phần then chốt của giáo dục mới, giáo dục cho con người của thế kỷ mới.
Những nhà giáo và cơ quan quản lý giáo dục cần thực sự đặt học sinh vào trung tâm của chương trình, coi học sinh là đối tác trong quá trình giảng dạy, và qua đó, nhiệm vụ khó khăn nhất không chỉ là truyển tải kiến thức, mà làm sao học sinh có thể đặt ra những câu hỏi nằm ngoài kiến thức đã học, có khả năng giải quyết những mâu thuẫn, những thách thức thực tiễn trong cuộc sống hàng ngày của các em.
Theo GS. Linda Darling-Hammond [3], hiện tại, một trong những thách thức đối với dạy và học, nhằm giúp cho học sinh có được các kỹ năng trên là “do bởi các kỳ kiểm tra trước đây đã được thiết kế không phải để đo lường các kỹ năng (kỹ năng lao động cho thế kỷ 21 – ND), chúng ta cần nỗ lực để xây dựng hệ thống đánh giá mới mà có thể đánh giá tiến bộ của học sinh hướng đến những đánh giá mà đại học và nghề nghiệp, công việc yêu cầu sau này đòi hỏi”.
Với việc Bộ Giáo dục – Đào tạo hiện đang chuẩn bị thay đổi chương trình giáo dục phổ thông [4], tôi hy vọng là chương trình mới và cách đánh giá mới học sinh của chúng ta có thể phản ánh được những kiến thức và kỹ năng cơ bản mà WEF và các chuyên gia giáo dục thế giới đã nêu ra.
Chúng ta không thể “lại chậm” trong chuyến tàu giáo dục cho tương lai của đất nước.
- Nguyễn Thị Lan Hương(NewAsia Global Learning)
Tài liệu tham khảo:
[1] Bài phát biểu khai mạc của GS. Klaus Schwab – Giám đốc Điều hành WEF. Tham chiếu https://www.weforum.org/events/world-economic-forum-annual-meeting-2017/sessions/welcome-message-by-the-executive-chairman-2017
[2] WEF – 21st century skills future jobs students need – Tham chiếu https://www.weforum.org/agenda/2016/03/21st-century-skills-future-jobs-students/
[3] Linda – Darling- Hammond – Now we confront real equity challenge: Providing access 21st century learning - Tham chiếu https://learningpolicyinstitute.org/blog/now-we-confront-real-equity-challenge-providing-access-21st-century-learning
[4] Công bố về Đề Án Đổi Mới Giáo dục Phổ thông – Vietnamnet. Tham chiếu http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/80-trieu-usd-ho-tro-doi-moi-giao-duc-pho-thong-352445.html
" alt="Tiếng gọi từ Davos: Sinh viên không thể thiếu 16 điều này" /> - Trong tập 6 Chị em chúng mình với chủ đề: "Những lần không thể kìm nén cảm xúc trong cuộc sống", NSND Lê Khanh khiến nhiều người xúc động khi trải lòng về quá khứ đau đớn với những giọt nước mắt ám ảnh chị cả đời. Theo nữ nghệ sĩ, điều này khiến mình day dứt về nghệ thuật và cuộc đời, sự trả giá cho vinh quang không biết bao giờ mới trả lời được.
NSND Lê Khanh xúc động khi chia sẻ nỗi ám ảnh quá khứ. Lê Khanh tâm sự thời điểm mang thai em bé thứ 2, cùng thời điểm chị được giao vai diễn trong vở kịch Bến bờ xa lắc. Đến ngày tổng duyệt, nữ diễn viên phát hiện mình bị động thai. Chị băn khoăn việc liệu có nên tiếp tục ra sân khấu diễn tiếp hay xin nghỉ.
Lê Khanh sau đó đã đến bệnh viện Phụ sản Trung ương thăm khám. Chị được các bác sĩ động viên, tiêm cho liều thuốc giữ thai và tiếp tục quay lại hoàn thành vai diễn.
"Đêm tổng duyệt thành công vô cùng, ngay sau đó tôi lập tức vào viện nằm. Tuy nhiên sang đến ngày thứ sáu, bác sĩ bảo tôi rằng 'em bình tĩnh nhé, em đã bị sảy thai'...” – Lê Khanh nghẹn ngào kể lại.
Lê Khanh bật khóc, tự trách bản thân vì công việc mà đánh mất con. Lê Khanh không tin vào tai mình khi đón nhận tin dữ. Nữ diễn viên bảo chị luôn ý thức rõ việc thai nhi trong bụng mình kề cận hiểm nguy nhưng vì ái ngại với tập thể ê-kíp, nên sau cùng đã phải lựa chọn công việc. Cũng vì điều này, chị đã dằn vặt bản thân một thời gian dài.
"Tôi trách mình không bao giờ dám mạnh mẽ, dám làm theo ý mình, không vì bản thân và vì con. Nỗi ái ngại nhất khi tôi nhìn vào mắt chồng và cảm giác mình giống như tội đồ vậy. Đấy là day dứt lớn nhất mà cả cuộc đời tôi không bao giờ tha thứ cho bản thân được”, Lê Khanh chia sẻ trong nước mắt.
Kết thúc phần chia sẻ của mình, Lê Khanh chiêm nghiệm trong cuộc sống đôi khi có những giọt nước mắt khủng khiếp đến mức không thể nào chảy trên má được. Theo chị, đây là điều đau đớn và bất hạnh nhất với mỗi con người. Nữ diễn viên nhắn nhủ đến mọi người nếu khóc được hãy cứ khóc để giải tỏa nỗi buồn, không việc gì phải che giấu.
NSND Lê Khanh có cuộc hôn nhân 20 năm tròn đầy bên chồng - đạo diễn Phạm Việt Thanh. Câu chuyện của NSND Lê Khanh nhận được sự cảm thông, chia sẻ từ các nghệ sĩ khách mời. Ninh Dương Lan Ngọc bày tỏ đồng ý với đàn chị khi cho rằng đặc quyền của phụ nữ là được quyền khóc, được quyền yếu đuối: "Có lúc chúng ta mạnh mẽ ở ngoài kia, nhưng về tới nhà rồi cứ thỏa sức mình với những cảm xúc. Càng đi xa và lâu trong cuộc đời này, có những cái mình muốn làm cũng không thể làm được”.
Clip NSND Lê Khanh chia sẻ về quá khứ bị sảy thai
Thúy Ngọc
NSND Lê Khanh đau đớn khi phát hiện người yêu 9 năm ngoại tình
Lê Khanh kể có lần, chị đã chuẩn bị một cái bấm móng tay trong đó có đầu nhọn, định bụng là nếu bắt quả tang người yêu và người phụ nữ kia tay trong tay ở quán thì sẽ...
" alt="NSND Lê Khanh khóc kể về quá khứ từng bị sảy thai" /> Giá trị đơn hàng TMĐT giảm so với 2 năm trước nhưng vẫn duy trì tần suất cao. (Ảnh: Lazada) Ông James Dong, Tổng Giám đốc tập đoàn Lazada cho rằng các sàn TMĐT đã vượt qua các nền tảng mạng xã hội và công cụ tìm kiếm để trở thành kênh khám phá sản phẩm của người tiêu dùng. Điều này nhấn mạnh vai trò của các kênh mua sắm online khi người dùng cần tham khảo mua hàng.
Khi tìm kiếm được sản phẩm phù hợp, hầu hết người dùng đều bỏ hàng vào giỏ. Thêm vào đó, những công cụ gợi ý sản phẩm liên quan cũng khiến người dùng mua sắm nhiều hơn. Cụ thể, có đến 94% người dùng thực sự mua những sản phẩm mà họ tìm được. Có 71% người dùng đã mua các sản phẩm từ tính năng “gợi ý mua sắm”.
Báo cáo này khảo sát 38.138 người dùng TMĐT ở mọi lứa tuổi, giới tính và mọi mức thu nhập tại 6 quốc gia trong khu vực, bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Ngành TMĐT ở Đông Nam Á đã tăng trưởng vượt bậc từ năm 2019 đến năm 2021 do lượng người mua hàng gia tăng kỷ lục trong thời kỳ đại dịch. Theo ông James Chang, Giám đốc kinh doanh tập đoàn Lazada, ngay cả khi người tiêu dùng quay trở lại lối sống thường nhật sau đại dịch, họ vẫn sẽ duy trì thói quen mua hàng trực tuyến, cứ 10 người thì sẽ có 8 người tiếp tục mua sắm online vì sự thoải mái và tiện lợi, mặc dù mức chi tiêu trung bình mỗi khách hàng thấp hơn so với 2 năm trước.
Để giữ chân khách hàng, khảo sát cho thấy các nền tảng phải cung cấp được sự đa dạng về hàng hóa, giá cả cạnh tranh, nhiều tiện ích gia tăng, cũng như việc cá nhân hóa trải nghiệm mua sắm của khách hàng.
Hải Đăng
Doanh nghiệp vận chuyển tìm cách gỡ rối cho đơn hàng thương mại điện tử
Nhằm nâng cao hiệu quả mua sắm trực tuyến, đơn vị logistics tung ra dịch vụ giải đáp các thắc mắc về đơn hàng nhanh nhất có thể.
" alt="Một nửa đơn hàng thương mại điện tử mua không dự tính trước" />- - Ngay tại Trung Quốc, cuốn sách "Harvard, bốn rưỡi sáng" cũng bị chỉ trích rằng thông tin không chính xác.
Bức ảnh lan truyền trên các trang mạng Trung Quốc với tựa đề cảnh tượng tại thư viện Đại học Harvard lúc 4 rưỡi sáng. Bài viết "Harvard, bốn rưỡi sáng" được giới thiệu VietNamNet đã gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng mạng Việt Nam. Tuy nhiên, ngay tại Trung Quốc, nơi cuốn sách này ra đời, cũng có nhiều tranh luận xung quanh những thông tin cuốn sách này đưa ra.
Ngày 16/9, Tân Hoa Xã của Trung Quốc cho đăng tải bài viết"Harvard bốn rưỡi sáng đã lừa bao nhiêu người?"của tác giả Zhang Tiankan (Trương Điền Kham). Bài viết được dẫn lại từ "Bắc Kinh Thanh Niên Báo".
VietNamNet xin đăng lại bản dịch bài viết này:
'Harvard, bốn rưỡi sáng' ban đầu được chia sẻ rất nhiều trên các trang mạng. Sau đó, đến tháng 1/2012 thì được Nhà xuất bản Nhân dân An Huy xuất bản thành sách.
Điều mà cuốn sách này mô tả là, lúc hơn 4h sáng tại thư viện Đại học Harvard, đèn vẫn sáng, không còn một chỗ trống, các sinh viên chăm chỉ đã ngồi đầy thư viện, đọc sách trong yên lặng, chăm chỉ ghi chép, suy nghĩ các vấn đề…