Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Ấm áp giữa Sài Gòn
Những ngày qua, khi diễn biến của dịch bệnh Covid-19 ngày càng trở nên phức tạp hơn, cuộc sống của người dân, đặc biệt là tầng lớp lao động, đều ít nhiều chịu ảnh hưởng lớn.
Những người lao động như mình do yêu cầu giãn cách, buộc phải làm việc làm tại nhà và thu nhập tất nhiên, cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều.
Covid-19 tràn đến khiến vô số dự định cá nhân bị bỏ ngỏ, nhưng nhìn cảnh người dân Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch, thấy đủ đầy biết bao sự tử tế của vùng đất này, khiến lòng mình dù đau nhói nhưng vẫn ấm áp một cách kỳ lạ.
Với những cư dân sống lâu ngày tại thành phố này, có lẽ chuỗi ngày qua là thời điểm khó quên nhất của đô thị nhộn nhịp này. Thay cho vẻ ồn ã, náo nhiệt thường ngày, thành phố chào đón mọi người với bầu không khí tĩnh lặng, những con đường vắng vẻ tiếng xe, những ngõ hẻm không người qua lại.
Một người dân hỗ trợ thực phẩm cho khu cách ly. Không chỉ thu nhập ảnh hưởng mà vấn đề tiền trọ và chi phí ăn uống trong những ngày tháng tới cũng là vấn đề nan giải. Dù như thế, mình vẫn thấy Sài Gòn rất lạc quan, những người lao động vẫn nở nụ cười trên môi giữa biết bao âu lo và mệt mỏi.
Đã có không ít nhà máy, xí nghiệp phải tạm dừng hoạt động, nhiều doanh nghiệp thậm chí không trụ nổi và đương nhiên đời sống của những người lao động lại càng khó khăn hơn. Và dĩ nhiên, với những người làm văn phòng, hưởng lương hành chính như mình đôi khi cũng lao đao.
Mình thấy biết bao cán bộ công an, chiến sỹ không quản nắng mưa thực hiện nghiêm chỉnh chỉ định của nhà nước để có thể kiểm soát được dịch. Mình cũng nhìn thấy vô số y bác sĩ, ngày đêm không ngừng nỗ lực để chăm sóc bệnh nhân, dù bản thân có thể đang mệt lả người trong bộ đồ bảo hộ.
Trong tâm dịch, mình vẫn xúc động nhìn theo bóng dáng của những tình nguyện viên, khi họ rong ruổi khắp các nẻo đường ở Sài Gòn để phát đi những phần cơm, phần mì miễn phí cho người khó khăn. Ở thành phố này, mình tin sẽ không ai bị bỏ rơi, cũng chẳng ai phải chịu đói giữa đại dịch vì những tấm lòng hảo tâm từ khắp đất nước đổ về.
Đâu đó, giữa thành phố tĩnh lặng, mình nghe tiếng rầm rập của những đoàn xe thiện nguyện, chuyên cung cấp rau xanh từ mọi miền đất nước tỏa về miền Nam. Trước biết bao ân tình ấy, bản thân luôn tự nhủ, không sao đâu, Sài Gòn nhất định sẽ vượt qua đại dịch.
Nhóm thiện nguyện hỗ trợ người dân trong hẻm có nhiều người cao tuổi, thất nghiệp vì dịch bệnh. Tận dụng rảnh rỗi, trau dồi bản thân
Dù buồn hay vui thì mình cho rằng những ngày giãn cách này cũng là dịp để chúng ta dành nhiều thời gian hơn cho bản thân, để lắng nghe chính mình đồng thời quý trọng hơn quãng thời gian bên gia đình.
Mình biết có rất nhiều bạn trẻ như mình, ở độ tuổi còn chênh vênh và phải học hỏi nhiều thứ, cuộc sống hối hả với guồng quay công việc có thể khiến bạn ít quan tâm đến gia đình và người thân.
Những ngày này, hãy tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi, để kết nối với gia đình nhiều hơn, hãy tự hỏi bản thân thật sự muốn gì và chuẩn bị hành trang để đạt được điều đó trong tương lai, để khoảng thời gian này, chỉ như hiệp nghỉ giữa giờ, sẵn sàng chiến đấu hết sức mình trong những hiệp sau.
Đừng để chán nản, buồn bã len lỏi vào tâm trí của bạn, đánh gục bạn. Thời gian giãn cách xã hội có lẽ là khoảng thời gian khó khăn đối với rất nhiều người, nhưng mình tin rằng, rồi Covid-19 sẽ qua thôi, để chúng ta lại bắt đầu những chuyến hành trình mới...
Độc giảHuỳnh Thị Ánh Tuyết
Sài Gòn sẽ ổn thôi!
Sài Gòn không có nghĩa là gốc gác. Nó là nơi ai đến, ở lâu và yêu mảnh đất này thì họ thành người Sài Gòn.
" alt="Người Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch Covid" />Người Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch Covid - Tháng 10 chào đón sự kiện lớn nhất ngành xe với triển lãm ôtô Việt Nam 2022 (VMS - Vietnam Motor Show). Nhiều hãng xe chọn VMS để giới thiệu những mẫu xe mới ra thị trường với những cái tên đáng chú ý như Mercedes EQS, Audi e-tron, Jeep Grand Cherokee, Volkswagen Touareg, Subaru Forester.
Trước khi VMS diễn ra, khách Việt chào đón những tân binh như Ford Territory, Hyundai Stargazer và mẫu sedan cỡ C thế hệ mới Hyundai Elantra, siêu xe Ferrari 296 GTB.
Tân binh SUV cỡ C Ford Territory
- - “Thu nhập của tôi vài trăm triệu một tháng, vợ tôi chỉ ở nhà trông con mà tôivẫn phụ vợ rửa bát, có sao đâu. Chủ yếu là cả nhà đều cảm thấy vui vẻ”.Hãy trả lại cho đàn ông quyền rửa bát
Trang Hạ 'phản đòn' Lê Hoàng chuyện đàn ông rửa bát
Đàn ông không biết rửa bát là vô trách nhiệm!
Rửa bát không phải chức phận của đàn bà
Sai lầm của phụ nữ là không biến bếp thành nơi sexy
Vợ trẻ ngoan thế, rửa bát lau nhà ta đây làm tất
Thu nhập ba nghìn đô, tôi vẫn rửa bát cho vợ!
" alt="Đại gia giữ lửa hôn nhân bằng rửa bát cho vợ" />Đại gia giữ lửa hôn nhân bằng rửa bát cho vợ - Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Nguy cơ rớt đại học của những thí sinh điểm cao
- Nhà phố rộng 380 m2 với 3 phòng ngoài trời hình vòm độc đáo ở TP.HCM
- Cô gái bỏ của chạy lấy người sau cuộc hẹn hò với bạn trai 'vị chi là 70 nghìn'
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Vì sao gần 3 năm chưa xét xử xong 25 bị cáo trong "Đội quân Ju Mông"?
- Đối phó chiêu bẩn trả thù tình: Chằng thà một lần lộ chuyện!
- Chi tiết 6 khu đô thị tỷ USD quanh Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 04/02/2025 08:11 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Chuyện cảm động người mẹ 15 năm nuôi con tự kỷ
Đã hơn 11h trưa cậu con trai mới chịu nằm im, thiu thiu ngủ. Lúc này, chị Tuyếtmới dám để cháu lại cho con gái lớn trông. Còn chị, vội vàng, rón rén chạy ù rakhu chợ ở đầu ngõ, mua ít thức ăn. Đã mấy tháng nay, chị không dám rời con lâubởi lúc nào cũng nơm nớp lo sợ, lại có tai nạn nào xảy đến với con chị.
Số phận lạnh lùngCháu Hiếu – con trai chị Trịnh Thị Tuyết (Tư Đình, Long Biên, Hà Nội) năm nayđã 15 tuổi. Nhìn đứa trẻ cao, gầy, lê la khắp nhà, nghịch ngợm đồ đạc như mộtđứa trẻ lên 3, chị Tuyết chỉ biết cười buồn. Hiếu bị tự kỷ điển hình, ngoàinhững lúc “ổn định” chịu ngồi lê la như thế này, cậu bé có thể tăng động, laovào đánh, cấu, xé đồ đạc và người khác… Cũng chính vì thế nên tai nạn cứ ậpxuống đầu Hiếu liên tục.
“Mấy hôm nay cháu phải nằm một chỗ, mới bị ngã cầu thang vỡ đầu chưa lànhhẳn, lại bị ngã gãy tay... Khổ lắm, sểnh mẹ là ra tai nạn” – người mẹ nói rồilật đật chạy ra kéo tay con khỏi chạm vào ổ điện. Cậu bé không phản ứng lại vớimẹ, lại lần ra phía cửa sổ, rồi ngồi im nhìn ra khu vườn ngập nắng.
" alt="Chuyện cảm động người mẹ 15 năm nuôi con tự kỷ" /> ...[详细]Cháu Hiếu mới bị gãy tay -
Người phụ nữ sinh 9 con cùng lúc giờ ra sao?
9 đứa trẻ đang được chăm sóc trong lồng ấp và có thể sẽ được trở về nhà sau 2 tháng nữa. Halima Cisse, 26 tuổi, đã sinh 9 đứa con tại bệnh viện Ain Borja ở Casablanca, Ma-rốc vào ngày 5/5/2021, phá kỷ lục thế giới do Nadya Suleman thiết lập vào năm 2009, người đã sinh ra 8 đứa trẻ.
Chín đứa trẻ được thụ thai tự nhiên, nặng từ 500 gram đến 1 kg khi chào đời và hiện vẫn nằm trong lồng ấp tại phòng chăm sóc đặc biệt, được phụ trách bởi một đội ngũ bác sĩ và y tá của bệnh viện.
“Thật sự là một cú sốc lớn khi biết rằng tôi đã sinh 9 đứa con vì trước đó tôi chỉ được thông báo là có 7 đứa. Khi lên bàn mổ, cô mới biết mình mang thai 9 đứa trẻ. Khi những đứa trẻ sắp chào đời, có rất nhiều câu hỏi hiện ra trong đầu tôi. Em gái đã nắm tay tôi nhưng tất cả những gì tôi có thể nghĩ đến là sẽ chăm sóc chúng như thế nào và ai sẽ giúp tôi?”.
Cisse tiết lộ rằng gần 3 tháng sau khi trải qua ca sinh khó khăn, cô vẫn đang hồi phục và chỉ đến thăm các con của mình 2 lần một ngày trong tối đa 30 phút để “kết nối” với chúng.
Bọn trẻ được cho ăn 2 giờ một lần, uống 6 lít sữa công thức mỗi ngày và dùng tới 100 chiếc tã lót, được thay 2 giờ một lần. Chúng cũng được kiểm tra sức khỏe mỗi lần dài 3 tiếng. Cho đến nay, hóa đơn chăm sóc cho các em bé đã lên tới 1 triệu bảng Anh và được Chính phủ Mali chi trả. Bọn trẻ dự kiến sẽ phải nằm viện trong vòng 2 tháng nữa.
Halima Cisse 26 tuổi và chồng Kader Arby, 35 tuổi, chụp ảnh cùng nhau trong bệnh viện ở Casablanca, Morocco với một trong những đứa con của họ. Cô Cisse tiết lộ rằng trong vòng một tháng sau khi sinh, cô đã hết sữa mẹ.
“Công việc rất nhiều và tôi vẫn cảm thấy rất yếu. Qúa trình mang thai rất khó khăn và tôi cần nghỉ ngơi nhiều”, cô nói. “Sinh một con đã đủ vất vả nhưng sinh 9 đứa con là điều không tưởng. Khối lượng công việc liên quan tới chăm sóc bọn trẻ là không thể tưởng tượng được. Tôi biết ơn đội ngũ y tế đã làm việc chăm chỉ và chính quyền Mali đã tài trợ cho việc này”.
Cisse suýt chết vì mất nhiều máu trong quá trình sinh nở. Các bác sĩ ước tính chỉ riêng phần bụng cô đã nặng gần 30kg, bao gồm 9 em bé và nước ối.
Do dịch bệnh, chồng cô Arby, 35 tuổi chỉ có thể đến Ma-rốc vào ngày 9/7, và sau 10 ngày bị cách ly, anh đã được gặp 9 đứa con của mình lần đầu tiên vào ngày 19/7.
Anh nói: “Đó là một cảm giác không thể tin được và tôi chỉ biết tạ ơn Chúa. Khi tôi nhìn thấy chúng, tôi không nói được lời nào, rất khó để diễn tả được”.
Cặp đôi kết hôn vào năm 2017 và đã có một cô con gái Souda, hai tuổi rưỡi đang được người thân chăm sóc.
Anh Arby là một thủy thủ trong hải quân Mali và thừa nhận rằng việc chăm sóc gia đình sẽ là một “thách thức” về mặt tài chính. Họ sống trong một ngôi nhà 3 phòng ngủ khiêm tốn mà bây giờ sẽ phải mở rộng để đủ chỗ cho mười đứa con.
“Mối quan tâm lớn đối với tôi lúc này không phải là diện tích căn nhà hay tiền bạc mà là đảm bảo rằng vợ và con tôi vẫn ổn”.
Cô Cisse đã trải qua 2 tuần ở Bệnh viện Point G (Bamako, Mali) trước khi được chuyển đến Ma-rốc nhờ sự can thiệp của Tổng thống Mali Bah N'Daw. Nhưng vài phút trước khi sinh, cô được thông báo rằng cô đang mang thai 9 đứa trẻ, một phát hiện cũng khiến chính các bác sĩ ngạc nhiên.
Mất 20 phút để tất cả 9 em bé, gồm 5 bé gái và 4 bé trai chào đời với sự có mặt của 9 nhân viên y tế trong phòng sinh. Tổng cộng, đội ngũ y tế để phục vụ cô Cisse tại bệnh viện Ain Borja là 35 nhân viên.
Tôi đã không thể nói chuyện với vợ trong 72 giờ sau khi sinh vì cô ấy quá kiệt sức. Khi đó, tôi chỉ có thể nhìn thấy vợ và con qua các cuộc gọi video”.
Anh nói thêm: “Vợ tôi là con một trong khi tôi có 8 anh chị em. Không có gì trong lịch sử gia đình có thể giải thích điều này. Những đứa trẻ này là một món quà từ thánh Allah”.
Hai vợ chồng rất biết ơn đội ngũ bác sĩ và y tá đã giúp đỡ trong việc chăm sóc những đứa trẻ. Theo phong tục Hồi giáo, tên của những đứa trẻ sơ sinh được đặt sau khi chúng chào đời 7 ngày.
Một trong số các cậu bé, Mohammed được đặt tên để vinh danh nhà vua của Ma-rốc trong khi một cậu bé khác, Bah mang tên của cựu Tổng thống Mali. Việc này nhằm tri ân sự giúp đỡ mà chính quyền 2 nước đã dành cho gia đình.
Giáo sư Yousef Aloui, trưởng nhóm y tế cho ca sinh mổ của cô Cisse cho biết: “Sức khỏe của một số em bé đã được cải thiện đáng kể và không phải tất cả 9 bé đều cần chăm sóc đặc biệt. Nhưng chúng tôi đang giữ chúng ở đó cho đến khi tất cả chúng mạnh khoẻ hơn và cũng là cách giúp chúng gắn kết với nhau”.
“Đây là trường hợp khó tin nhất mà tôi đã từng tham gia trong sự nghiệp của mình. Thách thức chính của chúng tôi là bảo vệ lũ trẻ và bà mẹ. Tôi nghĩ chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ đó”.
Đáng ngạc nhiên, cô Cisse nói rằng cô và chồng không loại trừ khả năng sinh thêm con. “Chúng tôi sẽ xem điều gì sẽ xảy ra, có thể chúng tôi sẽ có thêm con. Nhưng hiện tại, chúng tôi chỉ muốn đưa các con trở về Timbuktu, nơi chúng tôi sẽ nuôi dạy chúng”.
Đăng Dương(Theo Daily Mail)
Người mẹ đóng phạt 3,5 tỷ đồng để được sinh 7 con ở Trung Quốc
Một bà mẹ Trung Quốc đã nộp khoản tiền phạt 155.000 USD (hơn 3,5 tỷ đồng) để được sinh 7 người con, đi ngược lại xu hướng ngại sinh nhiều con ở nước này.
" alt="Người phụ nữ sinh 9 con cùng lúc giờ ra sao?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Chồng đi tù, vợ nhận chuyển ma túy để... có tiền nuôi con
Bị cáo Nguyễn Thị Phương Loan tại phiên tòa sơ thẩm (Ảnh: Hoàng Lam).
Tối cùng ngày, Loan mượn ô tô của mẹ điều khiển ra Hà Nội để nhận từ Trung 434g ma túy, giấu trong hộp nhựa.
Ngày 5/4, khi Loan cùng số ma túy trên về đến địa phận thành phố Vinh thì bị công an phát hiện, bắt giữ.
Tại phiên tòa, bị cáo Loan khai do chồng đang đi tù, bản thân nuôi 2 con (8 tuổi và 5 tuổi), kinh tế khó khăn. Dù biết hành vi của mình là vi phạm pháp luật nhưng Loan vẫn "nhắm mắt" làm liều để có tiền nuôi con.
Được biết, chồng bị cáo Loan là Lê Thanh Luân (SN 1986, trú thành phố Vinh), đang chấp hành bản án liên quan đến ma túy tại Trại giam Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bị cáo Loan bày tỏ sự hối hận, mong Hội đồng xét xử xem xét, giảm nhẹ hình phạt để sớm trở về nuôi dạy các con. Sau khi Loan bị bắt, chồng đang ngồi tù, 2 con nhỏ của bị cáo này do bà ngoại chăm sóc, nuôi dưỡng.
" alt="Chồng đi tù, vợ nhận chuyển ma túy để... có tiền nuôi con" /> ...[详细] -
Sau bài viết "Hẹn nhau khi hết dịch: Ta sẽ làm gì đầu tiên?", nhiều độc giả đã bật mí mong muốn thú vị của bản thân sau đại dịch. Người chỉ cần một ly cafe, người muốn đi dạo phố, người lại rất thực tế: muốn kiếm tiền trả nợ. Tất cả chúng ta đều tin ngày đó không còn xa.
Những tháng ngày không ai mong lặp lại
Đó là chia sẻ của một độc giả có tên Mỹ Dung và cũng là suy nghĩ của rất nhiều người. Độc giả này viết: "Thương Sài Gòn, thương Hà Nội... thương cả Việt Nam. Đây là những tháng ngày có một không hai trong lịch sử nhưng chắc chẳng ai mong lặp lại!".
Cũng đang bám trụ ở TP.HCM giữa "cuộc chiến" với Covid-19, bạn Huỳnh Anh quyết tâm: "Đầu tiên tôi sẽ dùng xe máy cố gắng dạo hết thành phố, 24 năm ở đây nhưng lại chưa từng biết hết. Qua cơn bạo bệnh, chúng ta mới thấy yêu cuộc sống này đến nhường nào!".
Người dân trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM khi chưa giãn cách. Ảnh: Trương Thanh Tùng Bạn Khổng Minh Thư nói về giấc mơ nho nhỏ của mình: "Chẳng mơ gì cao sang, chỉ mong được đến cơ quan làm việc". Còn Minh Tiến bình luận: "Xưa đường đông đúc mình hay cáu, ước ao đường vắng. Giờ chỉ mong muốn được chứng kiến cảnh đông đúc như vậy".
Độc giả Toàn Đức, Thanh Hoàng, Thuý Hằng... cùng rất nhiều bạn đọc của VietNamNetcùng chung một giấc mơ hẹn nhau khi hết dịch, ta phải gặp bạn bè: "Chỉ mong hết dịch để được xách xe ra đường thong dong dạo phố, ghé đâu đó làm ly cafe vỉa hè".
Ước mơ con trẻ - khát khao người lớn
Độc giả Cảnh Nguyễn tâm sự về câu chuyện của con gái mình khiến nhiều người rớt nước mắt: "Hôm qua, thấy con gái (6 tuổi) gọi điện cho bạn và hẹn nhau hết dịch sẽ đi Gigamall Thủ Đức, để đi TiNiWorld".
Trẻ con mơ được gặp bạn bè, còn người lớn thấu hiểu những khó khăn khi dịch bệnh bủa vây nên có những mong chờ vô cùng thực tế. Bạn Like&Share tâm sự: "Việc đầu tiên sau dịch là phải đi làm kiếm tiền đóng học, nuôi con". Còn độc giả Việt chia sẻ ngắn gọn hơn: "Hẹn hết dịch... kiếm tiền để trả nợ".
Dẫu biết diễn biến của dịch bệnh Covid-19 đang có nhiều phức tạp, khó khăn nhưng giữa tâm bão, sự lạc quan của người Sài Gòn, người Hà Nội và nhân dân cả nước vẫn ngời sáng. Đó cũng là niềm tin để chúng ta vững bước tới tương lai Khoẻ mạnh - Bình an - Thịnh vượng. Bạn Hoàng Dương chia sẻ những vần thơ ngắn:
Sài Gòn ơi, khoẻ nhanh nha
Đồng bọn ơi, khoẻ nhanh nha
Để người về với người,
Tay lại nắm tay, cười toe toét
Rồi cho ôm một cái, hôn một cái luôn
Nhớ rồi đó, hổng giỡn đâu nha!
Còn độc giả Lê Long lại hẹn hò bạn bè bốn phương cùng hội tụ để thưởng thức các món ngon Hà thành:
Hẹn hết dịch ta cùng nhau ra phố
Ăn bát phở Thìn
Uống ly cafe Giảng
Ngắm Hồ Gươm
Thưởng kem Tràng Tiền
Những câu thơ của Kim Rung cũng chính là những gì tất cả chúng ta đang mong chờ nhất:
Hẹn nhau khi hết dịch
Tay nắm chặt bàn tay
Anh em các tỉnh thành
Cùng hô vang câu nói
"Việt Nam vô địch rồi"
Cùng ôm chặt lấy nhau
54 dân tộc - chung dòng máu Lạc Hồng
Đoàn kết và chan hoà
Đúng nghĩa người một nhà!
Hẹn gặp nhé bạn ơi khi Covid đã xa!
Hoa Bằng(tổng hợp)
'Covid-19 giúp tôi biết trân trọng hơn những gì mình đang có'
Chúng ta có quyền tin tưởng trong vài năm tới, khi Covid-19 chỉ còn trong sách vở, bản thân có thể nhìn lại quãng thời gian lịch sử này và tự hào rằng mình đã làm được những điều tử tế nhất cho chính mình, gia đình và cộng đồng.
" alt="Hẹn nhau khi hết dịch Covid" /> ...[详细] -
Lạc lối trong rừng tre Arashiyama
Sở hữu phong cảnh ngoạn mục, rừng tre Arashiyama luôn là một trong những điểm tham quan thu hút khách đông nhất ở cố đô Kyoto. Không chỉ có cảnh sắc đẹp say lòng người, tiếng gió thổi xào xạc qua những rặng tre xanh rì luôn đem lại cho người ta cảm giác an yên và trong trẻo đến lạ thường.Arashiyama nằm ở phía tây bắc lưu vực sông ở cố đô Kyoto. Với diện tích 16 km vuông, đây là một trong những rừng tự nhiên đẹp nhất ở Nhật Bản với hàng ngàn cây tre thẳng đều tăm tắp. Đây cũng là niềm tự hào của người dân cố đô.
Bất kì thời điểm nào trong năm, khu rừng tre này cũng luôn mang đến một vẻ đẹp riêng. Mùa hè khu rừng khoác lên mình sự trong trẻo nhẹ nhàng với bạt ngàn hàng tre xanh ngát khoe mình dưới ánh nắng. Khi thu về, cảnh vật lại toát lên sự quyến rũ yêu kiều khi sắc đỏ, sắc vàng nổi bật của mùa thu Nhật Bản hòa quyện với sắc xanh của tre.
Đông đến tuyết trắng phủ kín lối đi và trên những cây tre tạo vẻ đẹp tựa như trong chuyện cổ tích. Xuân sang là sự kết hợp tuyệt vời giữa màu xanh thắm từ tre và màu hồng từ những đóa hoa anh đào rực sắc.
Đi xe kéo qua rừng tre Arashiyama
Xe kéo là một phương tiện giao thông phổ biến chỉ có ở Nhật Bản. Đừng bỏ lỡ cơ hội được trải nghiệm cảm giác ngồi đung đưa trên xe kéo truyền thống dạo qua khu rừng tre đầy thơ mộng ở cố đô nghìn năm văn hiến.
Người lái xe kéo được gọi là "shafu", đây đều là những người rất khỏe và đã được đào tạo kỹ càng. Shafu sẽ đưa du khách tham quan đến những điểm nhất định trong rừng tre, bạn có thể tự chọn điểm đến trước khi bắt đầu chuyến đi.
Các Shafu cũng đóng vai trò như một hướng dẫn viên du lịch, họ sẽ giới thiệu về lịch sử cũng như ý nghĩa của mỗi địa điểm mà xe ghé qua. Đối với những du khách nước ngoài, shafu có thể không quá giỏi ngoại ngữ để giao tiếp nhưng họ cũng giới thiệu được những điều cơ bản, và quan trọng là lòng hiếu khách - điều này thì không cần phải nghi ngờ ở bất cứ đâu trên đất nước Nhật Bản.
Trong suốt chuyến đi, nhiều shafu cũng sẽ giới thiệu thêm cho du khách những cửa hàng và điểm tham quan nổi tiếng trong khu vực. Bạn có thể tham khảo chúng để tiếp tục khám phá sau khi chuyến xe kéo kết thúc.
Một trong những điểm tham quan chính tại rừng tre bao gồm: đền Nonomiya nằm dọc theo con đường mòn với cổng torii bằng gỗ và tre xung quanh, đường ray tàu Torokko, chùa Tenryuji, cầu Togetsukyo.
Bạn cũng có thể nhờ shafu chụp cho những bức ảnh siêu đẹp ngay trên con đường mòn ở rừng tre. Những người hướng dẫn viên này luôn sẵn lòng để giúp du khách có những kiểu ảnh đẹp nhất.
Mặc kimono tản bộ trong rừng tre
Nếu có thời gian, bạn cũng có thể thuê một bộ kimono để mặc đi dạo trong rừng tre Arashiyama. Nét truyền thống tinh tế của kimono vô cùng hoàn hảo với phong cảnh quyến rũ nơi đây. Các cửa hàng cho thuê kimono ở khắp Arashiyama, vì vậy không khó để chọn một trong số chúng.
Hàng năm vào tháng 12, ở Arashiyama diễn ra một sự kiện thắp sáng được gọi là Arashiyama Hanatoro. Các đường phố ở đây cũng như rừng tre sẽ được trang hoàng bằng 'roji-andon', một loại đèn lồng ngoài trời. Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm ikebana (cắm hoa) được trưng bày và chiếu sáng để tạo ra một khung cảnh vô cùng ngoạn mục.
Cầu Togetsukyo, đường mòn Arashiyama và bờ sông cũng được chiếu sáng lộng lẫy, tạo ra một sự rung cảm hoàn toàn khác với ban ngày.
" alt="Lạc lối trong rừng tre Arashiyama" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Ý ...[详细] -
Tôi hối hận vì suy nghĩ 'tốn tiền về quê ăn Tết'
Xung quanh câu chuyện "Hai năm mới về quê ăn Tết dù thu nhập 70 triệu", nhiều độc giả VnExpress cho rằng, khoảnh khắc xum họp bên gia đình đáng giá hơn nhiều số tiền phải bỏ ra:Vài năm trước, mỗi lần về quê, tôi cũng đắn đo với suy nghĩ "tốn tiền tàu xe" dù chỉ cách nhà 100 km, tàu xe bốn người, hai lượt chỉ tầm một triệu đồng. Lương của tôi khoảng 5 triệu đồng, chồng lương tám triệu, chúng tôi cũng có làm thêm ngoài chút ít. Cuộc sống gia đình gần 20 năm qua cũng chưa phải vay mượn ai. Con cái vẫn học hành đầy đủ, chúng tôi vẫn luôn vui vẻ, phấn đấu. Cuộc sống ai cũng vậy cũng có những lo toan đời thường. Chỉ đến khi tóc đã điểm bạc, thấy bố mẹ ngày càng già đi, tôi mới chợt nhận ra, mỗi năm chỉ về gặp bố mẹ đôi lần vậy có quá ít không? Sao lại vì đắn đo chút tiền tàu xe mà cản trở mình về với nơi mình sinh ra, về với những người thân yêu nhất, khi tuổi đã xế chiều?
Khi nghĩ thoát ra được những suy nghĩ ấy, cứ mỗi khi rảnh, tôi lại "nhảy xe" về quê, có khi một mình, có khi cả nhà... Tôi thấy về quê là niềm hạnh phúc lớn, có khi chỉ về để nhìn thấy bố mẹ, biết mọi người còn khỏe là đủ, chứ cũng không cần phải vì lí do gì to tát. Tùy theo hoàn cảnh mỗi người, mỗi gia đình, nhưng hãy về quê khi bản thân mình vui vẻ muốn về. Nếu còn tâm trạng, còn đắn đo thì không nên để bố mẹ phải buồn vì suy nghĩ "chúng nó về thăm mình mà tốn kém quá". Làm vậy khổ cả mình, khổ tâm cả bố mẹ.
ThuAnh
Nhiều người suy nghĩ quá bi quan. Trước kia, thu nhập 7-8 triệu đồng mỗi tháng, hai vợ chồng tôi vẫn về quê ăn Tết. Giờ thu nhập 20-30 triệu, chúng tôi vẫn về quê ăn Tết. Quan trọng là được về bên gia đình, người thân. Bởi cuộc sống có nhiều điều ta cần trân trọng, tận hưởng. Mỗi lần về quê, thấy cha mẹ già hơn, anh chị, các cháu ở quê còn nhiều khó khăn, quê hương chưa nhiều đổi mới... chính là động lực để mỗi tôi cố gắng hơn trong năm tới. Có nhiều tiền thì tiêu Tết kiểu nhiều, ít tiêu kiểu ít. Người thân sẽ luôn thông cảm cho chúng ta. Đừng vì chút thể diện, chút tiền bạc kiếm thêm mà bỏ lỡ những giờ phút quan trọng trong cuộc đời.
Binbo0102
>> 'Ba năm không dám về Việt Nam ăn Tết vì tốn kém quà cáp'
Bao nhiêu người mà gần đây cha mẹ mất đi mới hối tiếc: xưa tiếc tiền về, giờ có tiền đi chăng nữa cũng biết về với ai? Tùy túi tiền mỗi người mà liệu cơm gắp mắm. Tuổi già của bố mẹ chẳng kéo dài, thử nhẩm tính: sau 365 ngày, cũng chỉ một lần gặp mặt. Ví dụ bố mẹ sống được khoảng 20 năm nữa, thì nếu tranh thủ vẫn sum họp được 20 lần, cháu được gần gũi ông bà thêm 20 lần. Nếu hai năm mới về một lần nghĩa là số lần gặp ông bà chỉ còn một nửa. Theo tôi, nếu không quá khó khăn thì mỗi người hãy cố gắng về, chi tiêu trong mức thu nhập. Chúng ta còn vài chục năm, còn sức khoẻ để cố gắng kiếm thêm tiền. Trong khi đó, bố mẹ chỉ còn đếm từng ngày để gặp chúng ta.
Minh
Về quê ăn tết là để xả stress, về thăm lại gia đình, quây quần bên nhau, chúc Tết vui vẻ với cha mẹ già, đây là một việc làm hết sức ý nghĩa. Chỉ có vung tiền ăn chơi, đãi đằng quà cáp, lì xì tiền to... mới gây tốn kém. Đó chẳng qua cũng là bệnh sĩ diện. Bạn tôi ở nước ngoài về thăm quê, toàn bộ chi phí (kể cả vé máy bay, ở Việt Nam ba tuần) cũng chỉ tốn có 2.500 đôla, vẫn vui vẻ với người thân, bạn bè. Tiền tiêu nhiều hay không là do bản thân mỗi người. Sĩ diện thì bao nhiêu cũng không đủ.
Ha Nguyen
Về quê ăn Tết bản chất là để sum họp gia đình, thăm hỏi bà con họ hàng sau một năm trời cày cuốc để kiếm sống; là tìm về nguồn cội, ông bà tổ tiên. Ngày nay, nhiều người lại quá thực dụng, về quê ăn Tết chỉ là để phô trương thanh thế, chứng tỏ mình là người thành đạt trở về, là mang càng nhiều tiền về quê biếu tặng người này người nọ thì mọi người mới quý trọng. Việc này có khi trở thành lố bịch, có khi tạo mâu thuẫn, gây xích mích tình thân. Cốt lõi vẫn là ở tấm lòng mình.
Phạm Tấn Triển
>> Bạn tốn bao nhiêu chi phí mỗi lần về quê ăn Tết? Gửi bài tại đây.Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi hối hận vì suy nghĩ 'tốn tiền về quê ăn Tết'" /> ...[详细]
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Đêm tân hôn, mẹ chồng đập cửa liên hồi vì tưởng có cướp
- Giữa thế kỷ 21 vẫn có những cô gái hiện đại, học thức đầy mình, nhưng “gà mờ” chuyện phòng the khiến cho đêm tân hôn trở thành những câu chuyện cười ra nước mắt…Sợ đêm tân hôn, cô dâu bỏ trốn trong ngày cưới
Đêm tân hôn nín thở trong căn phòng đặc biệt
Cô dâu trinh tiết tan vỡ tình yêu ngay đêm tân hôn
" alt="Đêm tân hôn, mẹ chồng đập cửa liên hồi vì tưởng có cướp" />
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Rớt nước mắt cưới chạy bầu
- Gia đình 10 người rời TP.HCM lên Đà Lạt, thuê đồi trọc mở trang trại
- Bắc Ninh những ngày tháng Sáu qua lời kể cô giáo
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Volkswagen Touareg 2013
- Tôi ngoại tình vì chồng vô tâm