您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
VF 7 Dragon Forged ra mắt tại sân khấu có Maroon 5
Ngoại Hạng Anh1人已围观
简介Xuất hiện giữa phần trình diễn của 6 nghệ sĩ Việt,ắttạisânkhấucóbao the thao 24h chiếc VF 7 Dragon F...
Xuất hiện giữa phần trình diễn của 6 nghệ sĩ Việt,ắttạisânkhấucóbao the thao 24h chiếc VF 7 Dragon Forged từ phía cánh trái sân khấu tiến vào. Bước ra từ chiếc xe, Hoàng Touliver đeo kính đen cùng trang phục vest giới thiệu chiếc xe điện mới của VinFast.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 02/02/2025 10:21 Đức ...
阅读更多Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 2019
Ngoại Hạng AnhLê Huyền
Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cao nhất 25,5
- Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) vừa công bố điểm chuẩn 2019
">...
阅读更多Những con số tích cực sau 10 năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Ngoại Hạng AnhTổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ,TB&XH) cho biết, theo báo cáo của các địa phương, bộ ngành, đến hết tháng 9/2019 đã có trên 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ. Trong đó có 5,3 triệu người được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng theo chính sách của Đề án 1956. Uớc tính đến hết năm 2019 sẽ có khoảng 9,6 triệu lao động nông thôn được học nghề các cấp trình độ, đạt 87% mục tiêu của Đề án (11,03 triệu người), trong đó số lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng là 5,59 triệu người, đạt 85% kế hoạch (6,558 triệu người của Đề án trong 11 năm 2010-2020.
Sau học nghề số người có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn đạt trên 80,4%. Lao động nữ nông thôn được hỗ trợ học nghề chiếm 59,4% vượt mục tiêu đề ra.
Gần 65% lao động nông thôn học nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề; trên 35% lao động nông thôn học nghề nông nghiệp để tiếp tục làm nghề nông nghiệp có năng suất, thu nhập cao hơn.
Các địa phương đã thông kê có gần 350 ngàn hộ nghèo có người tham gia học nghề có việc làm đã thoát nghèo, chiếm 61,5% số người nghèo tham gia học nghề; gần 300 ngàn hộ có người tham gia học nghề, có việc làm, thu nhập cao hơn mức thu nhập bình quân tại địa phương và trở thành hộ có thu nhập khá; gần 200 ngàn người sau học nghề đã thành lập tổ hợp tác, doanh nghiệp, hợp tác xã. Nhiều mô hình đào tạo nghề có hiệu quả, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, thực hiện mỗi làng một sản phẩm và thực hiện tiêu chí xã nông thôn mới, huyện nông thôn mới.
Nhận thức của người dân về học nghề có sự chuyển biến căn bản, từ chỗ tham gia học nghề để được hỗ trợ tiền ăn, học cho biết chuyển sang học nghề để nắm bắt khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, để có kiến thức, kỹ năng tìm được việc làm có thu nhập cao, làm giàu và giảm nghèo bền vững.
Sau 10 năm, hơn 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ. Ảnh: Hạ Anh. Kết quả trên đã góp phần thực hiện các tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Cụ thể, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 28% (có bằng chứng chỉ đạt 14,1%) năm 2009 lên 59,5% (có văn bằng chứng chỉ đạt khoảng 23%) cuối quý 1/2019, tăng 31,8%;
Vượt chỉ tiêu chung tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo của cả nước và Vùng Bắc Trung bộ Duyên hải miền Trung trong xây dựng nông thôn mới 19,5%; vượt chỉ tiêu lao động có việc làm qua đào tạo ở hai vùng phát triển nhất (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ) 35% (75/40%) và 3 vùng còn lại (Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long) 15% (40/25%);
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội từ 51,5% làm nông nghiệp năm 2009, xuống còn khoảng 35,4% cuối quý 1/2019, giảm 16,1%.
Nâng năng suất lao động từ 37,9 triệu đồng năm 2009 lên đạt 102,2 triệu đồng năm 2018, gấp 2,7 lần. Năng suất lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 14,1 triệu đồng năm 2009 lên 39,8 triệu đồng năm 2018, gấp 2,82 lần.
Tuy nhiên, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cũng chỉ ra những hạn chế, khó khăn còn tồn tại.
Cụ thể, nội dung đặt hàng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế không đạt mục tiêu của Đề án. Điều này do nguồn kinh phí trung ương bố trí thấp hơn so với kế hoạch và vướng mắc trong triển khai thực hiện quy định về đấu thầu đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
Kết quả, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Các vùng Trung du và Miền núi Phía Bắc, Tây Nguyên có số lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề và tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề thấp hơn các vùng khác, trong khi kinh phí Trung ương hỗ trợ bình quân luôn bằng hoặc cao hơn mức hỗ trợ bình quân chung của các vùng khác trong cả nước.
Hoạt động đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho các trung tâm cấp huyện chưa được quan tâm và hiệu quả chưa cao.
Việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn vẫn còn dàn trải, nhất là danh mục nghề nông nghiệp; một số địa phương chưa xây dựng, phê duyệt định mức chi phí đào tạo, xây dựng, phê duyệt chuẩn đầu ra cho các nghề đào tạo.
Lao động học một số nghề phi nông nghiệp chưa tìm được việc làm, do thị trường tại chỗ không có nhu cầu hoặc do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; một số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất khó khăn, hiệu quả việc làm sau đào tạo còn hạn chế,...
Mục tiêu và nhiệm vụ đề ra đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Năm 2020: Đào tạo nghề các cấp trình độ cho 1,43 triệu lao động nông thôn, trong đó, hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho 950.000 lao động nông thôn (350.000 người học nghề nông nghiệp, 640.000 người học nghề phi nông nghiệp). Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt trên 80%.
Giải đoạn 2021-2025: hàng năm đào tạo nghề các trình độ cho khoảng 1,5 triệu lao động nông thôn, trong đó hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn.
Thanh Hùng
Tìm cách đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Những hạn chế và giải pháp đã được các đại biểu đưa ra tại hội nghị về đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo thường xuyên năm 2019, sơ kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn (2010 – 2019).
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- Thí sinh trên 22 điểm vẫn bị đánh trượt đại học vì trường cố tình nâng điểm chuẩn
- Hoa hậu Trái đất 2022 đẹp ngọt ngào đến Việt Nam
- Hoa hậu Diễm Hương được ông xã người Canada chiều chuộng, nấu ăn ngon mỗi ngày
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Em dâu gì mà suốt ngày nhắn tin tâm sự với anh chồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
-
Cụ thể, Thủ tướng đã đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội suy nghĩ thiết kế và đề xuất một “hiệp ước xã hội”- đó là cơ chế hợp tác giữa nhà trường, doanh nghiệp và Chính phủ trên các lĩnh vực ngành nghề trọng điểm để gắn kết nội dung, chất lượng đào tạo nhân lực kỹ năng cao với nhu cầu thị trường và nền kinh tế. Theo đó, doanh nghiệp sẽ được tham gia xây dựng nội dung đào tạo, cử cán bộ tham gia đào tạo, tiếp nhận học viên thực tập liên thông doanh nghiệp - nhà trường trong quá trình đào tạo học viên khi tốt nghiệp.
Nhà trường tập trung tạo điều kiện cho giảng viên nâng cao chất lượng chuyên môn, tiếp cận kỹ năng mới từ doanh nghiệp trong nước và quốc tế, nâng cao chất lượng giảng dạy, trang thiết bị học tập, thực hành.
Còn Chính phủ sẽ thực hiện chính sách ưu đãi với những doanh nghiệp nào tích cực tham gia đào tạo, sử dụng nhiều học viên từ cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các đại biểu tham quan triển lãm kỹ năng nghề trong khuôn khổ Diễn đàn Quốc gia "Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam". Ảnh: VGP Thủ tướng nêu rõ, giáo dục nghề nghiệp là sự nghiệp có ảnh hưởng đến thành bại của công cuộc phát triển một quốc gia trong quá trình chuyển đổi.
Thủ tướng khẳng định, trong quá trình tiến tới tự chủ của các trường nghề, Nhà nước sẽ có chính sách hỗ trợ. Mặt khác, các địa phương phải cũng phải có cơ chế ưu đãi cho trường nghề và doanh nghiệp tham gia giáo dục nghề nghiệp.
Thủ tướng cũng lưu ý, các tỉnh, thành phố, các địa phương có trường đào tạo nghề cần ưu tiên các dự án có sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp, ví dụ dành 10 -15% các dự án trên địa bàn, từ đó có thể gắn kết nhà trường và doanh nghiệp, đồng thời gián tiếp vào quá trình đào tạo nhân lực.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, các bộ, ngành đề xuất các mô hình mới về đào tạo nghề, thí điểm mô hình đào tạo học sinh sau trung học cơ sở học vào học cao đẳng… Xây dựng cơ sở dữ liệu mở giáo dục nghề nghiệp quốc gia để dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về nhu cầu nguồn nhân lực, nhu cầu việc làm, nhu cầu đào tạo theo lĩnh vực, ngành nghề, cấp trình độ đào tạo.
Hải Nguyên
Để giáo dục nghề nghiệp phát triển, xã hội cần thay đổi cả các chính sách tôn vinh
“Không chỉ dựa vào những yếu tố có tính hình thức như bằng cấp, mà tôn vinh bằng giá trị, kỹ năng và đóng góp, cống hiến của từng người thì giáo dục nghề nghiệp sẽ được đẩy mạnh phát triển”.
" alt="Thủ tướng đề nghị xây dựng “hiệp ước xã hội” về cơ chế hợp tác trong đào tạo nghề">Thủ tướng đề nghị xây dựng “hiệp ước xã hội” về cơ chế hợp tác trong đào tạo nghề
-
Ứng dụng gọi xe Didi tại Trung Quốc
Ngày 20/8, Ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc đã bỏ phiếu thông qua một đạo luật mới về bảo mật thông tin cá nhân của người dùng Internet, có hiệu lực từ ngày 1/11 tới.
Trung Quốc đã yêu cầu các tập đoàn công nghệ đảm bảo tăng cường việc lưu trữ an toàn dữ liệu của người dùng, trong lúc có những ý kiến về việc quản lý và sử dụng dẫn tới những vi phạm về bảo mật thông tin người dùng.
Luật mới quy định việc xử lý thông tin cá nhân phải rõ ràng và với mục đích phù hợp, và nên hạn chế trong mức độ tối thiểu để đảm bảo việc đạt các mục tiêu về xử lý dữ liệu.
Luật mới nêu lên điều kiện đối với những công ty được phép thu thập dữ liệu cá nhân, như phải được sự đồng ý của người dùng khi xử lý thông tin cá nhân nhạy cảm như sinh trắc học, y tế và sức khỏe, tài khoản tài chính và định vị, đồng thời yêu cầu tạm ngừng hoặc chấm dứt dịch vụ đối với các ứng dụng xử lý dữ liệu cá nhân một cách bất hợp pháp.
Luật vừa được thông qua cũng đưa ra các hướng dẫn nhằm đảm bảo việc bảo mật dữ liệu khi dữ liệu được chuyển ra ngoài công ty.
Luật kêu gọi các công ty xử lý thông tin cá nhân chỉ định người chịu trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân và tiến hành kiểm tra nhằm đảm bảo việc tuân thủ quy định.
Việc thông qua đạo luật hoàn tất một trụ cột khác trong nỗ lực của Trung Quốc trong việc quản lý không gian mạng và được cho là sẽ bổ sung các quy định tuân thủ đối với các công ty ở nước này.
Hồi tháng Bảy, Cục Không gian mạng Trung Quốc đã thông báo khởi động điều tra ứng dụng chia sẻ xe Didi Global Inc do các cáo buộc vi phạm quyền riêng tư của người dùng.
Theo Vietnam+
Doanh nghiệp chủ quản nền tảng số phải triển khai các giải pháp bảo mật thông tin người dùng
Triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin cá nhân, thông tin về tài khoản, mật khẩu tin nhắn, lịch sử giao dịch của người dùng dịch vụ nền tảng số là việc Bộ TT&TT yêu cầu các doanh nghiệp chủ quản nền tảng số thực hiện.
" alt="Trung Quốc thực thi Luật bảo mật thông tin cá nhân từ tháng 11/2021">Trung Quốc thực thi Luật bảo mật thông tin cá nhân từ tháng 11/2021
-
"Con hơn cha, trò hơn thầy, đó là mơ ước của công cuộc thâm canh vào cái bất biến cần được tư duy đổi mới giáo dục nhận ra ngay ngày hôm nay: trẻ em". >>Giáo dục VN cần chuyển tư duy từ "đóng" sang "mở"" alt="Ý kiến nhỏ về điều bất biến trong tư duy giáo dục"> Ý kiến nhỏ về điều bất biến trong tư duy giáo dục
-
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
-
Tốt nghiệp đại học nhưng sau 2 năm ở nhà do không tìm được việc làm ở địa phương, Việt Trinh (sinh năm 1993, dân tộc Tà Ôi, xã A Ngo, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) quyết định theo học nghề may công nghiệp. Trinh kể tốt nghiệp ngành công tác xã hội, nhưng ở địa phương các nghề liên quan đến ngành này khá ít. Ngại bôn ba ở các thành phố lớn nên Trinh ở nhà quanh quẩn việc nhà với nghề nông. Thu nhập ít ỏi chỉ nhìn vào nuôi heo, trồng lúa.
Các khóa học của Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn bỗng trở thành cơ hội. “Ở địa phương các trung tâm liên quan đến xã hội rất ít, việc làm thiếu mà chủ yếu là các nghề liên quan đến nông nghiệp. Nhưng làm thuê, làm nông cũng rất vất vả do điều kiện thời tiết, khí hậu thất thường. Thấy trung tâm giới thiệu có lớp học nghề lớp may nên em quyết đăng ký”, Trinh nói.
Cô gái trẻ cho hay chọn nghề may bởi cũng phù hợp với sở thích và nhận thấy địa phương đang có doanh nghiệp đầu tư vào ngành này nên nghĩ đây sẽ là một cơ hội việc làm.
“Đi học nghề may em không ngại bởi em nghĩ biết thêm một nghề cũng tốt hơn cho bản thân mình. Cơ hội việc làm hiếm, nên thấy trường đăng tuyển nên em cũng muốn tận dụng cơ hội này. Khóa học kéo dài hơn 2 tháng nhưng cũng giúp em hiểu những kỹ năng khá chuyên sâu của nghề may. Em có thể may từ những cái đơn giản đến những cái khó. Học sơ cấp không thể giỏi ngay nhưng càng vì thế bản thân càng phải rèn luyện”.
Trinh hy vọng, sau khóa học sẽ có trong tay được một cái nghề và có thể tự tin tìm đến các doanh nghiệp xin việc làm, có được công việc ổn định và thu nhập trang trải cuộc sống.
Nhiều bạn trẻ tìm cách học nghề từ những nghề thế mạnh của địa phương. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Tình cảnh tương tự cũng là động lực khiến Hồ Thị Đon (sinh năm 1992) quyết định đăng ký học nghề may dù có trong tay tấm bằng Sư phạm Tiểu học tại Trường ĐH Vinh. Ra trường với ước mơ trở thành giáo viên, nhưng sau 5 năm vẫn không xin được việc làm, Đon cảm thấy thất vọng.
“Lúc chờ đợi xin việc làm thì rất chán nản vì không có lương”.
Trong 5 năm em đã từng đi xin việc, dạy hợp đồng song phải dạy vùng sâu vùng xa của huyện cách nhà khoảng 60 cây số.
“Những ngày tháng đi dạy hợp đồng, phải vượt quãng đường đến nơi rất xa nhà. Dạy hợp đồng thì lương thấp, 30 nghìn đồng 1 tiết, mỗi tháng được khoảng từ 2 đến 2 triệu rưỡi, tùy theo số tiết dạy. Đi đi về về, tiền lương chỉ đủ tiền xăng xe”.
Cũng vì thế mà chỉ được mấy năm đầu, sau rồi Đon ở nhà luôn vì lương không đủ để trang trải cuộc sống. Lấy chồng sinh con xong, có một thời gian Đon tính yên phận đi làm nương rẫy. Bởi cũng nhiều bạn học xong đại học chưa xin được công việc như em.
“Mức lương không ổn định nên nghe huyện mở lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn nên em tìm đến nghề may với hy vọng có thể tìm được công việc và mức lương ổn định để có thể trang trải cuộc sống”, Đon chia sẻ.
Đó cũng là tâm lý chung của Đào Anh Lộc (sinh năm 1994, xã Phú Vinh huyện A Lưới). Trước khi đi học nghề may, Lộc đã học trung cấp ngành Y học dự phòng Trường CĐ Y tế Huế nhưng tốt nghiệp không xin được việc làm. “Khi ra trường, em cũng đã thử xin nhiều nơi, kể cả các công việc ngoài ngành học như giao hàng,… nhưng chưa được. Ra trường mà không xin được việc làm ở nhà cảm thấy rất buồn và thất vọng vì mình không lo được cho bản thân và tạo gánh nặng cho gia đình. Lúc đó ai kêu gì làm nấy, thu nhập lúc có lúc không”.
Ở nhà chăn nuôi nhưng không đủ thu nhập, Lộc quyết định đăng ký học nghề may.
“Qua được đào tạo mình sẽ có tay nghề, nếu có không xin được vào các công ty thì mình vẫn có tay nghề để có thể phụ trợ cho gia đình”, Lộc chia sẻ đang theo học lớp đào tạo nghề 3 tháng.
Học trung cấp kế toán 3 năm về nhưng địa phương A Lưới chưa phổ biến, phát triển công việc này nên Hồ Thị Tin (sinh năm 1996, dân tộc Tà Ôi ở xã Hồng Quảng, huyện A Lưới) cũng không xin được việc làm dù ra trường 3 năm.
“Ra trường em nộp hồ sơ ứng tuyển nhiều việc nhưng không được. Không tìm được việc làm em thấy rất buồn”. Do đó khi thấy có mở lớp, Tin đã chủ động đăng ký học may công nghiệp với hy vọng sẽ có trong tay một cái nghề.
“Bí quá em vẫn có thể mua một máy may và đáp ứng nhu cầu của xóm làng cũng được. Có một nghề mình có thể chủ động đảm bảo được kinh tế gia đình hơn”.
Ông Hồ Ngọc Sinh, Tổ trưởng Tổ đào tạo nghề và hướng nghiệp của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện A Lưới chia sẻ, do thực tế thừa thầy thiếu thợ, nên một số em học đại học ra không tìm được việc và để giải quyết được cuộc sống thì tìm đến học nghề, trong đó có nghề may công nghiệp.
Hiện nay ở trung tâm có đến 3 học viên trình độ đại học về học nghề may công nghiệp, số còn lại có cả từng tốt nghiệp cao đẳng.
“Điều này phản ánh thực tế các ngành nghề về kiến thức chuyên môn ra trường khó có việc làm trong khi đó các ngành nghề mang tính kỹ thuật thì nhu cầu xã hội là rất lớn và có thể giải quyết được công ăn việc làm cho các em”, ông Sinh nói.
Theo ông Sinh, từ năm 2012 đến 2015, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện A Lưới mở được 5 lớp may công nghiệp và khi mở trung tâm gắn kết, liên hệ với doanh nghiệp để học viên có thể được trải nghiệm, tham quan trực tiếp quy trình làm việc.
Ông Ma Văn Thắng, Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Thắng Tiến cho biết đang liên hệ với các trung tâm giáo dục nghề nghiệp bởi có nhu cầu đào tạo được các công nhân lành nghề.
Ông Thắng cho biết, công ty đang mở rộng quy mô cơ sở và mục tiêu đến cuối năm 2019 cần 250 nhân công. Do đó rất cần nguồn nhân lực có tay nghề. “Chúng tôi cũng đảm bảo cho các công nhân có công ăn việc làm với thu nhập từ 4 đến 7 triệu ngoài bữa ăn trưa”, ông Thắng nói.
Hải Nguyên
Doanh nghiệp đào tạo nghề sẽ được ưu đãi thuế
- Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
" alt="Giới trẻ Huế học nghề từ những nghề thế mạnh địa phương">Giới trẻ Huế học nghề từ những nghề thế mạnh địa phương