Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
本文地址:http://play.tour-time.com/html/14f495493.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Những hình ảnh về những bức tranh vẽ nên trên bảng được chia sẻ trên mạng xã hội mới đây khiến nhiều người tròn mắt về sự khéo léo của giáo viên dạy mỹ thuật.
Thầy giáo đã “trổ tài” khả năng của mình với những bức tranh minh họa cho học sinh của mình rất công phu trong nhiều giờ dạy.
= |
Qua tìm hiểu của VietNamNet, những hình ảnh này được vẽ nên bởi thầy giáo Lê Đức Hùng, giáo viên dạy Mỹ thuật của Trường THCS Và THPT Thống Nhất (thị trấn Thống Nhất, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa). |
Những hình ảnh này chỉ sau ít giờ đăng tải đã nhận được hàng trăm nghìn lượt thích, chia sẻ và bình luận. Hầu hết mọi người đều dành những lời khen cho những bức tranh như những tác phẩm tuyệt đẹp của thầy giáo.
Thậm chí, nhiều người hóm hỉnh bình luận rằng “cái bảng này cần được đóng khung”.
Một thành viên chia sẻ: “Toàn các bức tranh tuyệt đẹp như thế này ai dám xóa bảng”.
Thành viên khác tấm tắc khen và bày tỏ sự tiếc nuối: “Thật có lẽ những bức tranh này nên được vẽ vào những buổi học cuối cùng, vì vẽ xong nghĩ cảnh xóa đi ngay thì thật là tiếc quá”.
Xem xong những bức ảnh này, không ít người có chút ghen tỵ với những năm tháng học sinh của mình bởi “ngày trước đi học, tới tiết Mỹ thuật là lấy sách ra học hoặc vẽ theo mẫu”.
Qua tìm hiểu của VietNamNet, những hình ảnh này được vẽ nên bởi thầy giáo Lê Đức Hùng, giáo viên dạy Mỹ thuật của Trường THCS Và THPT Thống Nhất (thị trấn Thống Nhất, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa).
Thanh Hùng
Để trẻ được chủ động xây dựng và thể hiện ý tưởng trong mỗi sản phẩm của mình là cách để phát triển cá tính hữu hiệu nhất, nhưng không phải bậc cha mẹ nào cũng thấu hiểu điều này.
">Tròn mắt với những bức tranh do thầy giáo vẽ nên bằng phấn
Căn nhà nhỏ trong con hẻm ở K109, Phạm Như Xương (phường Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) sáng nay vẫn không ngớt tiếng khóc than ai oán. Khăn tang phủ trắng quanh hai bức di ảnh. Bên bàn thờ, ông Mai Quốc Thắng (45 tuổi) ngã khuỵu, nước mắt chảy dài khóc vợ và con.
Khoảng 10h45 hôm qua, vợ con của ông Thắng là Mai Quốc Đô (18 tuổi) và Nguyễn Thị Thúy Kiều (42 tuổi) đèo nhau về nhà bằng xe máy sau một buổi sáng bán quần áo. Đô là người cầm lái chở mẹ trên QL1A.
Giấy khen đặt canh di ảnh |
Khi hai mẹ con đến chân cầu vượt Hòa Cầm (quận Cẩm Lệ), chiếc xe bất ngờ va phải xe tải chạy cùng chiều đang rẽ lên cầu vượt. Sau cú va chạm, cả hai mẹ con xấu số bị cuốn vào gầm xe tải, tử vong tại chỗ. Hai cơ thể không còn nguyên dạng.
Ông Thắng nhận tin sét đánh khi vẫn đang ngồi chờ vợ con về dùng bữa cơm trưa. Nhưng bữa ăn sum vầy cuối cùng cũng đó mãi mãi không còn nữa, thay vào đó là khung cảnh tang thương, đau thắt ruột khi cùng lúc ông mất cả vợ và con!
Suốt đêm qua đến tận sáng nay, căn nhà nhỏ không ngớt tiếng khóc sụt sùi. Hàng xóm qua chia sẻ, thấy ông Thắng luộm thuộm khăn tang đứng giữa hai bức di ảnh, ai cũng chẳng thể cầm lòng.
Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng Nguyễn Đình Vĩnh thắp hương trước bàn thờ em Mai Quốc Đô. |
Gia đình ông vốn dắt díu nhau từ quê nghèo Điện Thọ (TX. Điện Bàn, Quảng Nam) ra phố. Năm 2006, cơn bão lớn quét qua Đà Nẵng xô đổ căn nhà tuềnh toàng của họ. Mới đầu năm nay, vợ chồng vay mướn khắp nơi cất được gian nhà nhỏ. Niềm vui chưa đầy thì xảy ra đại nạn.
Hàng xóm cho hay, vợ chồng ông Thắng có hai con, một trai một gái. Đô và chị gái dù nhà nghèo nhưng học rất giỏi và ngoan ngoãn. Ngày ngày, Đô phụ mẹ đi bán quần áo kiếm thêm tiền. Mới hai hôm trước, em mừng rỡ khi nhận tin trúng tuyển vào Đại học Bách khoa Đà Nẵng. Cả gia đình cũng vui lây.
“Đáng lẽ theo lịch chiều qua nó sẽ xuống trường để làm thủ tục chuẩn bị nhập học. Thấy con vui mừng vì đỗ đại học vợ chồng tôi dù vất vả cũng quên hết mệt nhọc. Nào ngờ số con tôi bất hạnh quá. Nó ra đi mà chưa được một ngày làm sinh viên!”, ông Thắng khóc nức nở.
Người thân cho hay, thường ngày Đô rất mê máy móc, cơ khí và trúng tuyển vào ngành này của Đại học Bách khoa Đà Nẵng với điểm cao. Nghe tin em tử vong do tai nạn, hàng xóm trong con hẻm ai cũng bị sốc.
Chia sẻ với gia cảnh ông Thắng, UBND quận Cẩm Lệ đã hỗ trợ gia đình 10 triệu đồng để ông lo mai táng vợ con. Trong sáng nay, Giám đốc Sở GT-ĐT Đà Nẵng Nguyễn Đình Vĩnh cũng đến thắp hương động viên người thân của nam sinh học giỏi mà xấu số.
Một số nhà hảo tâm sau khi đọc thông tin trên VietNamNet cũng đã tìm đến ủng hộ. Trong đó, Công ty Cổ phần xây dựng Bắc Nam 79 (trụ sở tại TP Đà Nẵng) sáng nay đã trao đến gia đình số tiền 50 triệu đồng.
Cao Thái
">Nam sinh tử vong khi vừa đỗ đại học
Theo đại diện Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ, trong một thế giới phát triển nhanh chóng, con người đối mặt với nhiều thách thức lớn về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Việc điều trị các triệu chứng của bệnh là chưa đủ. Bệnh nhân cần một phương pháp tiếp cận toàn diện hơn, trong đó các chuyên gia y tế sẽ nắm bắt và điều trị từng khía cạnh của bệnh về cả thể chất, tinh thần và tâm lý để giúp người bệnh sống lâu, sống vui và sống khỏe mạnh hơn.
Phát biểu tại buổi lễ ra mắt của trung tâm y khoa Prima, BS. Dilshaad Ali Bin Abas Ali, Tổng giám đốc Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ chia sẻ: “Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa rằng sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh hay thương tật. Từ tầm nhìn toàn cảnh này, cùng với sự ra đời của thương hiệu mới Prima, chúng tôi hướng đến sự chăm sóc toàn diện và tốt nhất cho bệnh nhân của mình, thông qua đó nâng cao nhận thức và định hình việc chăm sóc sức khỏe cao cấp tại Việt Nam. Trung tâm Y khoa cao cấp Prima sẽ mang đến liệu trình chăm sóc sức khỏe toàn diện, nắm bắt từng khía cạnh từ thể chất, tinh thần đến tâm lý để mỗi bệnh nhân luôn được lắng nghe, thấu hiểu trong môi trường y khoa, nhân văn hiện đại”.
“Tầm nhìn toàn cảnh, sống khỏe toàn diện” là nguyên tắc định hướng của Prima và được thực thi qua ba trụ cột quan trọng: Cá thể hóa trong chăm sóc, phương pháp tiếp cận toàn diện và môi trường y khoa nhân văn, hiện đại.
Cá thể hóa trong chăm sóc
Theo đại diện Prima, y học hiện đại đã khẳng định vai trò trung tâm của bệnh nhân trong quá trình chăm sóc sức khỏe. Để đánh giá khả năng tự phục hồi của cơ thể và tiếp cận y học toàn diện, cần xem xét các yếu tố như tinh thần, cảm xúc, tâm lý và xã hội. Trên tinh thần này, bác sĩ và bệnh nhân nên là một mối quan hệ đối tác và tiếng nói của người bệnh cần được lắng nghe. Điều này đặc biệt đúng với các bệnh mãn tính, bệnh nhân có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát tình trạng của mình, bao gồm việc nhận biết các triệu chứng, tìm cách điều trị, đặt lịch hẹn, cũng như chủ động thay đổi lối sống và quản lý các vấn đề tâm lý và xã hội.
Trung tâm Y khoa cao cấp Prima cung cấp đầy đủ các chuyên khoa lâm sàng như: Nội khoa tổng quát, Tim mạch, Nội tiết, Tiêu hóa gan mật, Nội soi tiêu hóa, Nhi khoa, Nhãn khoa, Nam khoa, Tai mũi họng, Răng hàm mặt, Sản phụ khoa, Da liễu, Chấn thương chỉnh hình và Nội khoa cơ xương khớp. Sự đa dạng trong chuyên khoa kết hợp với nhiều chuyên gia sẽ hỗ trợ chăm sóc liền mạch để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của từng người bệnh.
Phương pháp tiếp cận toàn diện
Prima cung cấp liệu trình chăm sóc sức khỏe toàn diện giúp giảm thiểu thời gian tìm kiếm phương pháp điều trị để nâng cao chất lượng công việc và cuộc sống của mỗi cá nhân. Khi công việc và cuộc sống ngày càng bận rộn, con người thường khó ưu tiên cho sức khỏe thể chất và tinh thần của mình, thậm chí phải sống trong tình trạng “sức khỏe dưới mức tối ưu” dẫn đến nhiều vấn đề bệnh lý phức tạp. Do đó, việc có một phương pháp tiếp cận giúp chăm sóc sức khỏe toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội là cần thiết với mỗi cá nhân.
Theo Prima, phương pháp tiếp cận toàn diện yêu cầu các chuyên gia y tế phải đánh giá và xem bệnh nhân như một “cá nhân hoàn chỉnh”, chứ không chỉ là một cá nhân mắc bệnh. Vì thế, các bác sĩ và điều dưỡng nên là những người biết cách giao tiếp, lắng nghe và thấu hiểu cũng như cảm nhận được tâm tư của người bệnh để có thể mang đến hiệu quả chăm sóc tốt nhất.
Prima cung cấp hệ thống hỗ trợ và quản lý sức khỏe tối ưu được thực hiện bởi các giải pháp số hóa. Nhờ sự tích hợp hiệu quả giữa kiến thức chuyên môn và công nghệ kỹ thuật số sáng tạo, bệnh nhân được theo dõi sức khỏe nhanh chóng và thường xuyên. Việc có một chuyên gia định hướng các giải pháp chăm sóc sức khỏe toàn diện đồng hành cạnh bên mà không bị giới hạn bởi thời gian và không gian sẽ giúp người bệnh phát hiện bệnh lý sớm và hỗ trợ điều trị kịp thời.
Môi trường y khoa nhân văn, hiện đại
Để việc chẩn đoán, điều trị và chăm sóc cho người bệnh được tốt nhất, Trung tâm Y khoa cao cấp Prima đã được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế. Prima hướng tới một môi trường y khoa nhân văn và hiện đại vì sức khỏe toàn diện của bệnh nhân.
Tìm hiểu thêm thông tin tại: www.primahealth.vn
Bích Đào
">Hoàn Mỹ ra mắt trung tâm y khoa cao cấp Prima
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
“Tôi nhận thấy nhiều người vẫn chủ yếu tập trung vào mô hình nền tảng. Nhưng các ứng dụng trong thế giới thực tế thì sao? Đến nay, ai là người được hưởng lợi từ chúng”, Li cho hay.
Thị trường AI tạo sinh (GenAI) của Trung Quốc đã trở nên đông đúc với hơn 200 LLM xuất hiện kể từ khi ChatGPT ra mắt vào cuối năm 2022. Sự cạnh tranh quá mức từ các Big Tech đã dẫn đến cuộc chiến về giá cho các dịch vụ AI thương mại, khi những doanh nghiệp toàn cầu như OpenAI và Google vắng bóng trên thị trường.
Tương tự như thị trường quốc tế, lĩnh vực AI Trung Quốc mới ở giai đoạn đầu thương mại hoá. CEO Li cho hay, đến nay các ngành hậu cần (logistics) và sáng tạo nội dung đang hưởng lợi từ các ứng dụng AI giúp nâng cao hiệu suất.
Baidu cũng đang ứng dụng trợ lý mã hoá, chạy trên nền tảng Ernie LLM. CEO gã khổng lồ tìm kiếm Trung Quốc cho biết 30% mã hoá của công ty đang được xử lý bởi AI.
Xu Li, CEO và đồng sáng lập SenseTime, một trong những công ty AI hàng đầu tại đại lục, nhận định: “Ứng dụng là chìa khoá để xác định đây có phải thời điểm quan trọng đối với AI hay không”.
“Mặc dù lĩnh vực này hiện nay là một chủ đề nóng, nhưng nó vẫn chưa đạt đến thời điểm bùng phát do chưa thâm nhập vào bất kỳ ứng dụng trong các ngành dọc nào để tạo ra sự thay đổi rộng rãi”, Xu Li nói.
Yan Junjie , Giám đốc điều hành MiniMax, một công ty khởi nghiệp AI khác, cho rằng ông kỳ vọng có sự hợp nhất lớn hơn trong ngành, với LLM chỉ nên được phát triển bởi 5 doanh nghiệp.
Thành công bất ngờ của ChatGPT đã khơi dậy làn sóng sản xuất LLM mang bản sắc Trung Quốc.
Ngoài một nhóm nhỏ các công ty khởi nghiệp được mệnh danh là “những con hổ AI”, những tên tuổi trong ngành công nghệ của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cũng đổ tiền ào ạt vào thị trường.
Chủ sở hữu TikTok, ByteDance, "gã khổng lồ" truyền thông xã hội Tencent Holdings và tập đoàn thương mại điện tử Alibaba Group Holding đã bắt đầu giảm giá mạnh các dịch vụ dựa trên LLM vào tháng 5/2024 để thu hút người dùng.
(Theo SCMP)
WSJ: Apple bắt tay Baidu đưa AI lên iPhoneApple đang đàm phán với Baidu để đưa công nghệ trí tuệ nhân tạo lên các model iPhone ở Trung Quốc.">CEO Baidu: Các mô hình AI Trung Quốc chưa thực sự mang lại lợi ích
Học sinh lớp 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Trẻ học - cô học - phụ huynh học
Trường Mầm non Thải Giàng Phố là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà. Với 7 điểm trường, trong đó 6 điểm lẻ, trường có 14 lớp với 360 trẻ thì có tới 359 trẻ là người dân tộc thiếu số (DTTS). Trẻ em dân tộc Mông chiếm 98% học sinh.
Với đặc điểm kinh tế, xã hội đó, việc những đứa trẻ 3-4 tuổi nói sõi tiếng Việt là điều đáng tự hào của những cô giáo đang đứng lớp ở Thải Giàng Phố.
Cô giáo Đào Linh Ngân về trường đã được 10 năm. Những ngày đầu về trường, cô được phân công dạy lớp 3 tuổi.
“Cô và trò bất đồng ngôn ngữ. Tôi là người Kinh, không biết tiếng Mông. Tên của trẻ cũng khiến tôi khó nhớ. Trẻ cũng không hiểu cô nói gì. Cô hỏi ‘Cháu tên là gì?’, trẻ cũng nói ‘Cháu tên là gì?’. Cô nói cao giọng, trẻ cũng lên cao giọng”.
Do không nói được tiếng Mông những ngày đầu, việc dạy trẻ tiếng Việt càng trở nên khó khăn hơn. “Trừ con em cán bộ, còn lại ở nhà bố mẹ nói 100% tiếng Mông với trẻ” – cô Ngân cho biết.
Để đạt được những thành quả như ngày hôm nay, cô Ngân và các cô giáo của Thải Giàng Phố phải kiên trì từng ngày, mỗi tiết học.
Thực hiện mô hình tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS, ngoài các hoạt động vui chơi, học tập hằng ngày, các cô giáo trường Thải Giàng Phố cho trẻ học thêm 15 phút mỗi ngày. Trong 15 phút ấy, các cô cho trẻ tiếp xúc với 3 từ quen thuộc, sau đó phát triển từ thành câu.
Cô Nguyễn Thị Duyên – hiệu trưởng nhà trường – cho biết, đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số rất bổ ích với giáo viên và có ý nghĩa quan trọng với học sinh. Bởi vì nếu học sinh có vốn tiếng Việt tốt thì sẽ nhận thức tốt được tất cả các hoạt động khác, chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt.
Cô Duyên chia sẻ, bố mẹ trẻ hầu hết đã học hết lớp 12, nói được tiếng Việt nhưng do thói quen nên ở nhà vẫn còn nói tiếng mẹ đẻ. Chính vì thế, công việc của các cô giáo không chỉ là dạy tiếng Việt cho trẻ, mà còn phải vận động, tuyên truyền bố mẹ tích cực nói tiếng Việt với con ở nhà.
Học sinh Trường Mầm non Thải Giàng Phố rất tự tin và dạn dĩ trước người lạ. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Tham gia chuyến tham quan mô hình tăng cường tiếng Việt tại các trường mầm non huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đại diện các tỉnh miền núi phía Bắc cũng chia sẻ về tình hình và đề xuất cho đề án sau 3 năm thực hiện.
Cô Phan Thị Thu Hằng – Hiệu trưởng Trường Mầm non Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, ngôi trường có 100% giáo viên và học sinh là người dân tộc Tày – cho rằng, mỗi trường, mỗi khu vực vùng cao sẽ có những đặc thù khác nhau.
“Dạy trẻ khó một thì khi trao đổi với phụ huynh khó hơn nhiều lần. Phụ huynh ở khu vực chúng tôi hầu hết đi làm ăn xa, trẻ ở nhà với ông bà”.
“Ở khu vực của chúng tôi, không khó khăn lắm trong việc dạy tiếng Kinh nhưng lại khó khăn trong việc dạy nói chuẩn. Vì dân địa phương vẫn hay nói ngọng, ví dụ như ‘quên’ thì nói thành ‘quyên’, lẫn lộn dấu sắc và dấu ngã. Hay chính bản thân giáo viên là người bản xứ cũng nói ngọng. Vì thế, các cô giáo cũng phải được yêu cầu sửa ngay”.
Cô giáo Hoàng Thị Sử, người Mông, giáo viên Trường Mầm non Thải Giàng Phố trong tiết dạy tiếng Việt cho trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Cùng chung khó khăn như các địa phương khác, cô Liễu Thị Dứa – Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Xuân Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn – chia sẻ, học sinh của cô cũng 100% là người DTTS, nằm ở xã thuộc vùng vùng đặc biệt khó khăn của huyện Cao Lộc với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là 46,7%.
“Một lớp có thể có học sinh của nhiều dân tộc khác nhau nên ban đầu các cô không thể hiểu trẻ nói gì. Đã có trường hợp ở điểm lẻ, cô giáo phải nhờ học sinh tiểu học sang phiên dịch giúp khi trẻ đòi đi vệ sinh mà cô không hiểu. Trường đã đưa ra giải pháp phân công cả cô giáo biết tiếng dân tộc và cô giáo không biết tiếng vào dạy cùng một lớp”.
Theo cô Dứa, yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập rất quan trọng trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ. “Khi trẻ được tri giác chữ tiếng Việt thì trẻ sẽ nhớ nhanh hơn. Ở các điểm lẻ, trang thiết bị luôn khó khăn hơn, nên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm tiếng Việt bao giờ cũng không thuận lợi bằng điểm chính”.
Khó khăn tìm nguồn kinh phí
Các đại biểu là giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ ngành mầm non các tỉnh phía Bắc về dự hội thảo sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS được tổ chức tại tỉnh Lào Cai, một số đại biểu đã có những đề xuất về mặt chính sách.
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn cho biết: “Bắc Kạn là một tỉnh nghèo, nguồn kinh phí để triển khai đề án tăng cường tiếng Việt hoà vào nguồn ngân sách chung và rất hạn chế”.
“Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm để thực hiện nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt để sang bảo vệ với Sở Tài chính, nhưng quá trình bảo vệ rất khó khăn. Có những lúc xây dựng 10 mà bảo vệ được 1, 2 đã rất quý rồi.
Vị này cho biết, thành công nhất trong 3 năm triển khai đề án tăng cường tiếng Việt là bảo vệ được kinh phí để mở 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non và tiểu học. Hiện tại, Sở vẫn tiếp tục đề xuất xin kinh phí nhưng cho đến nay, Sở Tài chính vẫn trả lời là ‘rất khó khăn, đang cố gắng cân đối’. "Đó là một khó khăn mà chúng tôi cảm thấy rất nan giải. Về phía Sở Giáo dục thì chỉ có thể hỗ trợ về mặt chuyên môn”.
Với Lai Châu, phòng mầm non đã tham mưu với tỉnh có những chính sách riêng như: chính sách hỗ trợ nhân viên nấu ăn, chính sách hợp đồng giáo viên để bổ sung những nơi còn thiếu.
Trong năm học này, Lai Châu thiếu 257 giáo viên mầm non, nên chủ yếu chỉ bố trí được 1 cô/ lớp.
Trẻ 5 tuổi hoạt động trong giờ kể chuyện. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Tiếp xúc thực tiễn, cô Liễu Thị Dứa (Lạng Sơn) phản ánh, theo nghị định 86, trẻ mẫu giáo, hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ ăn trưa nhưng trẻ nhà trẻ lại không được nhận hỗ trợ này. “Phụ huynh thấy con mình không được hưởng chế độ ăn trưa thì không đưa con ra lớp nữa, mà chờ đến 3 tuổi. Trong khi việc trẻ ra lớp sớm sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ”.
Ghi nhận các ý kiến, đề xuất tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và tìm giải pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm thực hiện đề án một cách hiệu quả hơn.
Thứ trưởng cũng khẳng định: “Việc tăng cường tiếng Việt, trở thành nhiệm vụ quan trọng số một đối với trẻ DTTS trước tuổi đi học tiểu học. Đây là công việc mà chương trình giáo dục mầm non cần phải thực hiện nhằm chuẩn bị cho trẻ học tốt ở chương trình lớp 1 cũng như cho việc học tập suốt đời, tìm kiếm các cơ hội việc làm, hòa nhập với cộng đồng và có đóng góp cho xã hội”.
Clip: Tiết học kể chuyện bằng tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Theo báo cáo của các địa phương, đến thời điểm tháng 8/2018, có 99,2% trẻ DTTS đến trường được tăng cường tiếng Việt. Số giáo viên mầm non người Kinh dạy trẻ DTTS chiếm 47%, 53% là giáo viên người DTTS. Tổng số giáo viên mầm non được tập huấn về nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt đạt 86%. Một số địa phương có biên soạn bổ sung tài liệu phù hợp với vùng miền, văn hoá cộng đồng dân tộc nơi trẻ sinh sống. Số tổ chức xã hội tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ ở các địa phương là 3.636 lượt đơn vị. Số cha mẹ được tuyên truyền về tăng cường tiếng Việt cho trẻ là 647.126 lượt cha mẹ. Số nhóm lớp được mua sắm mới trang thiết bị, học liệu về tăng cường tiếng Việt là 29.780 nhóm lớp (đạt 65%). Số nhóm lớp có đủ tài liệu, học liệu tăng cường tiếng Việt đạt 77%. |
Nguyễn Thảo
">Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'
Bác sĩ khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức năng của Bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Quang thăm khám và điều trị. Theo các bác sĩ, đây không phải lần đầu tiên bệnh viện tiếp nhận trường hợp bị bỏng da, hoại tử sau đốt ngải, đốt hương.
Các bác sĩ khuyến cáo khi cơ thể có vấn đề về xương khớp nên đi khám tại các cơ sở y tế để có hướng điều trị thích hợp. Phương pháp điều trị dân gian như đốt ngải, đốt hương... dù khi thực hiện người bệnh có thể cảm thấy dễ chịu hơn nhưng thực tế không mang lại hiệu quả trong việc điều trị đau mỏi vai gáy hay đau của thoái hóa khớp.
Đau cổ vai gáylà tình trạng cơ vùng vai gáy co cứng gây đau, kèm theo các hạn chế vận động khi quay cổ hoặc quay đầu. Bệnh thường xuất hiện vào buổi sáng và có liên quan chặt chẽ đến hệ thống cơ xương khớp và mạch máu vùng vai gáy.
Bệnh đau cổ vai gáy khá phổ biến, có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như: thoái hóa, thoát vị đĩa đệm các đốt sống cổ, thiểu năng vành, u đỉnh phổi... Bệnh thường xuất hiện sáng sớm lúc ngủ dậy hoặc sau khi lao động nặng hoặc bị nhiễm lạnh. Bệnh sẽ tăng khi đứng, đi, ngồi lâu hoặc ho, hắt hơi, vận động cột sống cổ, khi thời tiết thay đổi, thuyên giảm khi nghỉ ngơi.
'Giải cứu' bé sơ sinh có 6 vòng dây quấn vai cổ hiếm gặpBé gái ở Quảng Ninh chào đời với cân nặng 2,8kg, có 5 vòng dây rốn quấn cổ kèm 1 vòng quanh vai, rất hiếm gặp.">Bỏng da, đau nhức sau đốt ngải, hương, chữa mỏi vai gáy
友情链接