– Theănhộsốcóthểbịgỡkhỏtrực tiếp bóng đá việt nam gặp thái lano đối tác của YouTube tại Việt Nam thì người dùng sẽ quyết định sự tồn tại của bộ phim 18+ đang gây tranh cãi.
Nhạc, phim tục tĩu: Yêu cầu gỡ ngay và sớm xử lý'Căn hộ số 69' có thể bị gỡ khỏi Youtube
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù -
Để tiếp nhận được 12 bộ chương trình đào tạo nghề của Australia, Việt Nam phải đưa giảng viên dạy nghề sang nước bạn đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng dạy nghề theo chương trình mới.
Thực hiện chương trình này, năm 2014, có 194 giảng viên các trường nghề Việt Nam được lựa chọn và cử sang Học viện Chisholm (Bang Victoria, Australia) theo học.
Kết thúc khoá học đào tạo ngắn hạn, cơ bản các học viên đã hoàn thành.
Tuy nhiên, bất ngờ là trong số này, có 18 giảng viên sang đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí không đạt điều kiện để được phía bạn Australia cấp chứng chỉ. Trong khi trên thực tế, ngân sách nhà nước đã chi ra hơn 18,3 tỷ đồng cấp cho 18 giảng viên này đi học tập.
Trao đổi với PV Tiền Phong, một lãnh đạo Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH) thừa nhận, theo hợp đồng giữa Việt Nam và Australia, tất cả 194 giảng viên Việt Nam dự khóa học đều có thời gian đào tạo như nhau.
Tuy nhiên, do nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí của Australia có nhiều khác biệt với Việt Nam, khung thời gian đào tạo cũng kéo dài hơn.
Nhưng thời gian hợp đồng đào tạo kết thúc, nên những học viên này vẫn phải về nước, dù chưa đủ thời gian đào tạo (thiếu 1 tháng học). Do đó, phía Australia chưa công nhận và cấp bằng giảng viên bậc 4 (đủ trình độ dạy cao đẳng) cho những người này.
“Đáng ra, việc ký hợp đồng phải theo từng nghề, vì mỗi nghề có 1 khung thời gian học khác nhau. Nhưng do ký cả gói gồm tất cả các nghề như nhau, nên dẫn tới sai lệch, một nghề bị thiếu thời gian học. Đây không phải là ăn bớt, hay cắt xén chương trình học, mà chưa lường hết sự khác biệt khung đào tạo giữa 2 nước”, vị này nói.
Kiến nghị thu hồi 18,3 tỷ đồng - Ai trả?
Thực hiện Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020, Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH) đang thực hiện thí điểm chuyển giao một số giáo trình nghề nước ngoài về dạy tại Việt Nam (tương tự, các chương trình liên kết đào tạo đại học với nước ngoài).
Hiện tại, Tổng cục Dạy nghề đang thực hiện chuyển giao 12 bộ chương trình, giáo trình đào tạo nghề của Australia.
Đồng thời, 103 giáo viên cũng được cử đi đào tạo, bồi dưỡng tại Malaysia để nhận chuyển giao chương trình đào tạo nghề của Malaysia.
Ngoài ra, còn nhập chương trình đào tạo nghề của Đức; phối hợp với Anh tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tiếng Anh cho 280 giáo viên giảng dạy các nghề trọng điểm cấp độ khu vực và quốc tế. Toàn bộ kinh phí do ngân sách nhà nước chi trả.
Riêng với chương trình đào tạo tại Australia nói trên, đến nay, được biết Thanh tra Bộ Tài chính đã có ý kiến đề xuất thu hồi số tiền hơn 18,3 tỷ đồng đã chi cho 18 học viên này.
Tuy nhiên, theo ý kiến của Bộ LĐ-TB&XH, việc 18 học viên chưa đạt yêu cầu là do khách quan và đã thống nhất cách khắc phục với phía Australia, cho nên Bộ LĐ-TB&XH đề nghị Bộ Tài chính không thu hồi khoản tiền đã chi.
Cụ thể, giải pháp bộ này đưa ra là đã làm việc với Australia để phía bạn cử giảng viên sang Việt Nam bồi dưỡng thêm cho 18 học viên trên khoảng 1 tháng để đủ điều kiện được cấp chứng chỉ.
Khoá học ở Australia có gì?
Theo chương trình Việt Nam ký kết với các đối tác Australia, Việt Nam sẽ tiếp nhận 12 bộ chương trình đào tạo nghề của nước bạn về đào tạo trong nước, bằng và chứng chỉ vẫn do Australia cấp. Để được dạy 12 bộ chương trình này, giảng viên Việt Nam phải trải qua một khóa học ngắn hạn tại Australia để phía bạn công nhận đủ điều kiện giảng dạy. Các nghề chuyển giao gồm: Cơ điện tử; Thiết kế đồ họa; Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp; Quản trị khu Resort; Quản trị nhà hàng; Quản trị lữ hành; Hướng dẫn du lịch; Công nghệ thông tin; Quản trị mạng máy tính; Điện tử công nghiệp; Công nghệ sinh học; Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí.
Theo Lê Hữu Việt- Tiền Phong
"> Tốn tiền đi học nước ngoài không được cấp bằng -
12 cách học từ mới vui nhất và nhanh nhất1. Đọc
Đọc là một hoạt động cần thiết bởi vì đọc là cách tốt nhất để được tiếp xúc với nhiều từ vựng một cách phong phú và rộng rãi.
Và hãy nhớ rằng: Bạn có thể đọc bất cứ thứ gì bạn muốn! Bạn có thể đọc sách văn học nếu đó là thể loại bạn thích, nhưng nếu bạn không muốn, hãy thử đọc một cuốn truyện tranh hay một cuốn tạp chí. Bạn có thể mua một cuốn sách nấu ăn hoặc đọc sách thiếu nhi của con. Có hàng ngàn bài báo trên mạng và trên những website tin tức…. Có quá nhiều sự lựa chọn, vì thế hãy tìm một thứ gì đó mà bạn thích và đọc nó.
Đọc là một cách dễ dàng, vui nhộn và thư giãn để tăng cường khả năng ngôn ngữ của bạn. Thêm nữa, bạn sẽ học được nhiều về những thứ khác.
2. Hiểu ngữ cảnh
Bạn đã “học” được nhiều từ mới, nhưng nếu bạn không biết sử dụng chúng khi nào và như thế nào một cách chính xác, thì chưa phải là học thực sự.
Đây cũng là lý do tại sao đọc là kỹ năng quan trọng bởi vì nó sẽ mang lại bối cảnh cho mỗi từ . Điều đó sẽ giúp bạn hiểu ý nghĩa và cách sử dụng chúng. Ví dụ, trong câu “This soup is horrible, it tastes so bitter!” (Súp này thật tệ, vị của nó rất đắng), bạn có thể không hiểu từ “bitter” nhưng nhờ vào bối cảnh của toàn bộ câu, bạn sẽ biết nó nghĩa là “not good” (không tốt).
Bối cảnh sẽ giúp bạn hiểu rõ một từ khi nó được dùng một cách chính thức hoặc không chính thức. Nếu đó là một từ lóng, chúng ta có thể sử dụng nó với bạn bè. Còn nếu đó là một từ thường được dùng khi viết thì chúng ta sẽ không dùng nó trong các cuộc hội thoại.
3. Những từ liên quan
Nếu bạn chỉ học từ “care”, đừng dừng lại ở đó! Hãy sử dụng từ điển hoặc internet để tìm những từ liên quan và cách diễn tả nó.
Ví dụ: careful, carefree, careless, take care! (cẩn thận, vô tư, bất cẩn, chăm sóc). Hãy nhìn xem! Bạn bắt đầu bằng 1 từ nhưng nhanh chóng học được thêm 4 từ khác, và bởi vì ý nghĩa của chúng rất gần nhau nên sẽ dễ hiểu và dễ nhớ ý nghĩa của mỗi từ.
4. Đặt câu
Đặt câu giúp chúng ta biến những thứ chúng ta đã học thành hành động. Bạn đã học được một từ mới và hiểu được khi nào thì nên dùng chúng. Nhưng để não bộ ghi nhớ những từ này trong tương lai, cách tốt nhất để nhớ là sử dụng chúng.
Đặt 10 câu có sử dụng những ý nghĩa khác nhau của từ mà bạn muốn học hoặc nếu đó là một động từ thì hãy làm với các thì khác nhau.
Ví dụ, nếu bạn muốn nhớ cụm động từ “to tidy up”, hãy viết: “Maria, you must tidy your room up” (Maria, bạn phải dọn sạch phòng của bạn), “I have to tidy up before my friends come” (Tôi phải dọn dẹp trước khi bạn tôi tới), “Paul will watch TV after he finishes tidying up the kitchen” (Paul sẽ xem tivi sau khi anh ấy dọn xong nhà bếp).
Benjamin Franklin từng nói: “Nói cho tôi và tôi quên, dạy tôi và tôi có thể nhớ, liên quan đến tôi và tôi học”? Vâng, bằng cách đặt câu, bạn đang giúp trí não bạn học bởi vì nó đang tham gia tích cực vào quá trình học tập.
5. Ghi âm lại giọng mình
Bằng cách nghe giọng mình đọc to các từ và cảm nhận sự di chuyển của miệng, bạn đang tạo ra nhiều kết nối hơn trong não.
Nếu bạn từng học tiếng Anh nhưng bạn không luyện tập nó suốt một thời gian dài, thì bạn có thể biết những từ đó nhưng sẽ rất khó để nhớ chúng. Nhưng khi bạn nói ra, sẽ dễ nhớ lại những từ đó hơn khi bạn cần.
Bởi vậy, hãy sử dụng máy quay phim, điện thoại hoặc webcam để ghi lại việc luyện tập các từ mới và dùng chúng trong những câu bạn nói.
6. Sử dụng thẻ Flashcash
Flashcash là một cách phổ biến để học từ mới. Bạn có thể đặt chúng ở nơi mà bạn thấy thường xuyên hoặc vẽ lại định nghĩa của từ nếu bạn là một người học dựa vào trực quan.
Mỗi ngày, hãy lấy flashcash của bạn ra và đọc qua chúng. Đọc từng từ và cố gắng để nhớ ý nghĩa của chúng trước khi kiểm tra hình vẽ hoặc định nghĩa phía sau tấm thẻ.
7. Mẹo nhớ
Mẹo cũng là một cách giúp chúng ta nhớ mọi thứ tốt hơn.
Bạn có thể tìm những mẹo này trên trang mnemonicdictionary.com; bạn có thể gõ từ mà bạn muốn nhớ và bạn sẽ thấy nhiều cách khác nhau để giúp bạn ghi nhớ chúng.
8. Ghi chú
Một mẹo nhỏ hữu ích là luôn mang theo sổ tay và bút chì. Sau đó, nếu bạn nghe thấy một từ hoặc một câu mà bạn thích trong một bộ phim hay một bài hát, bạn có thể ghi chúng lại. Khi bạn về nhà, bạn có thể tìm kiếm nó và thêm nó vào danh sách những từ mà bạn học được.
9. Chơi trò chơi
Khi bạn đang vui vẻ thì bạn sẽ dễ học hơn. Vì vậy, chơi một trò chơi như trò sắp chữ sẽ có ích. Những trò chơi này sẽ kiểm tra khả năng sáng tạo của bạn và khiến bạn nghĩ về những thứ khác ở bên ngoài những ô chữ.
10. Nói
Ở phần 5, chúng tôi đã giải thích việc ghi âm lại những gì bạn nói sẽ giúp não bộ nhớ từ tốt hơn. Và để làm tốt nhất điều này, hãy nói với một người bạn. Không nhất thiết là một người bản ngữ, chỉ cần mời một người bạn cũng muốn học tiếng Anh ra ngoài uống trà và thực hành nó.
Để thu nhận được nhiều nhất từ các cuộc hội thoại, chúng tôi đề nghị mỗi tuần bạn hãy chọn một chủ đề khác nhau. Bằng cách này bạn sẽ có cơ hội sử dụng những từ vựng khác nhau. Hãy dành 1-2 giờ để lên một danh sách những từ bạn muốn sử dụng trước khi gặp bạn bè.
11. Lặp lại
Người Anh thường nói: “Lặp lại là chìa khóa của thành công”. Đúng vậy. Để học bất cứ thứ gì bạn phải lặp lại, lặp lại và lặp lại.
Mỗi ngày, hãy dành một khoảng thời gian nhất định để học từ vựng. Không quan trọng bạn làm điều đó như thế nào mà quan trọng là bạn luyện tập một chút mỗi ngày. Điều này sẽ tạo ra một thói quen tốt.
12. Kiên nhẫn
Và cuối cùng: hãy tử tế và kiên nhẫn với chính mình.
Học tiếng Anh là một thành tựu lớn và bạn nên tự hào về bản thân mỗi khi bạn học được một từ mới.
- Nguyễn Thảo(Theo Magoosh)
-
- Trường ĐH Luật Hà Nội không tiếp nhận Đặng Thị Huyền vào học Khóa 41 song đề xuất bảo lưu kết quả tuyển sinh năm 2016 để em vào học Khóa 42 từ năm 2017. Em Đặng Thị Huyền tại lễ trao bằng khen học sinh dân tộc thiểu số học giỏi. Trong công trả lời Bộ GD-ĐT của Trường ĐH Luật ngày 14/11 khẳng định, sau khi nhận được công văn của Bộ GD-ĐT về việc xem xét tiếp nhận em Đặng Thị Huyền, ngày 10/11, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Luật HN đã họp dưới sự chủ trì của ông Lê Tiến Châu, Hiệu trưởng nhà trường và là Chủ tịch hội đồng.
Sau khi nghe trình bày sự việc của em Đặng Thị Huyền cũng như đối chiếu căn cứ pháp lý xử lý vụ việc, Hội đồng tuyển sinh xác định, Đặng Thị Huyền không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia cho Trường ĐH Luật trong thời hạn quy định được xem như là "từ chối nhập học".
Do đó, thí sinh Đặng Thị Huyền không đủ điều kiện nhập học.
Từ đó, Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Luật HN khẳng định đã thực hiện đúng Quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT do đó, trường có quyền từ chối tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền.
Tuy nhiên, trong công văn gửi cho trường, Bộ GD-ĐT có đề nghị trường căn cứ vào hoàn cảnh thực tế của gia đình và thí sinh cũng như ý kiến của Sở GD-ĐT Hà Giang để xem xét, tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học ngành thí sinh đã trúng tuyển.
Trường ĐH Luật nhận thấy, việc tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học Khóa 41 (niên học 2016-2020) không thể thực hiện vì thí sinh đã được xem là "từ chối nhập học" theo quy chế.
Đối với việc bảo lưu kết quả tuyển sinh choh Đặng Thị Huyền, Trường ĐH Luật cho rằng, căn cứ vào Quy chế tuyển sinh hiện hành, việc bảo lưu chỉ được áp dụng đối với các thí sinh đủ điều kiện nhập học. Đối với trường hợp của em Huyền không thể vận dụng điều này.
Tuy vậy, Trường ĐH Luật xét hoàn cảnh của Đặng Thị Huyền không hoàn thành thủ tục tueyern sinh là do lỗi của thí sinh tuy nhiên một phần là do điều kiện khó khăn của gia đình cũng như đồng bào dân tộc sinh sống tại miền núi nói chung.
Từ đó, đểm đảm bảo quyền lợi cho thí sinh, Trường ĐH Luật HN đề nghị Bộ GD-ĐT đồng ý cho trường bảo lưu kết quả tuyển sinh năm 2016 cho Đặng Thị Huyền để em Huyền được theo học ngành Luật cùng Khóa 42 (niên học 2017-2021).
Trước đó, VietNamNet đưa tin trường hợp em Đặng Thị Huyền mặc dù thi THPT quốc gia 2017 được 27,5 điểm (cả điểm ưu tiên), đoạt giải Ba học sinh giỏi quốc gia nhưng do không nắm được thông tin nên đã không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi cho Trường ĐH Luật để xác nhận nhập học.
Sau đó, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi Trường ĐH Luật HN đề nghị trường xem xét tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học ngành Luật mà em đã trúng tuyển tại trường này.
Lê Văn
"> ĐH Luật Hà Nội bảo lưu kết quả cho nữ sinh học giỏi trượt đại học