您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Persepolis, 01h00 ngày 5/2: Bệ phóng sân nhà
Bóng đá4人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 04/02/2025 08:31 Nhận định ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
Bóng đáHồng Quân - 06/02/2025 16:48 Úc ...
【Bóng đá】
阅读更多Tìm phương án hồi hương cổ vật triều Nguyễn sắp được đấu giá tại Pháp
Bóng đáẤn Hoàng đế chi bảo bằng vàng nặng 10,78 kg. Căn cứ thông tin trên trang đấy giá này cùng ý kiến của một số chuyên gia về cổ vật, chiếc ấn vàng (lô số 101/329) chính là chiếc kim ấn “Hoàng đế chi bảo” được vị hoàng đế cuối cùng của vương triều Nguyễn là Bảo Đại, trao cho đại diện của Việt Minh là ông Trần Huy Liệu cùng với thanh bảo kiếm của vua Khải Định vào chiều 30/8/1945.
Cục Di sản Văn hoá (Bộ VHTTDL) đã chính thức lên tiếng trước thông tin về việc đấu giá này. Ngay khi nắm được thông tin về việc đấu giá hai cổ vật, Bộ VHTTDL đã có công văn gửi Bộ Ngoại giao. Công văn nêu rõ về “hành trình” của cổ vật kim ấn “Hoàng đế chi bảo”: Sau ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946), hai cổ vật đã rơi vào tay người Pháp và đến ngày 8/3/1952, người Pháp tổ chức lễ trao lại ấn kiếm cho cựu hoàng Bảo Đại, rồi được đưa sang Pháp vào năm 1953. Trước khi qua đời (năm 1997), Bảo Đại đã di chúc để lại toàn bộ tài sản ở Pháp (trong đó có kim ấn “Hoàng đế chi bảo”) cho vợ là bà Monique Baudot, người Pháp. Bà Monique Baudot qua đời năm 2021, các tài sản trên thuộc về những người thừa kế và được mang ra bán đấu giá.
“Chiếc ấn 'Hoàng đế chi bảo' được dùng cho các hoạt động công quyền, chính sự của nhà Nguyễn trong suốt một giai đoạn lịch sử, có ý nghĩa về lịch sử, văn hoá. Vì vậy, việc tìm cách đưa ấn về Việt Nam là cần thiết…”, Bộ VHTTDL nhấn mạnh.
Cũng tại công văn này, Bộ VHTTDL đề nghị Bộ Ngoại giao chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp kịp thời làm việc trực tiếp với hãng đấu giá MILLON để xác minh rõ thông tin liên quan đến việc đấu giá hai cổ vật nêu trên như thông báo của Hãng (gồm các thông tin về chủ sở hữu, tính hợp pháp của 2 cổ vật, giá dự kiến bán, khả năng đàm phán mua trực tiếp không qua đấu giá…).
Bộ VHTTDL nhấn mạnh đề nghị: “Nhanh chóng tìm hiểu và đề xuất phương án phù hợp nhất phù hợp với pháp luật nước sở tại và thông lệ quốc tế) để “hồi hương” 2 cổ vật căn cứ kết quả làm việc với hãng đấu giá.
Thông tin từ website chính thức của hãng đấu giá MILLON, cổ vật Bát vàng triều Khải Định (1917-1925) cũng sẽ được đấu giá trong phiên 11 giờ trưa ngày 31/10/2022 (giờ Paris). Theo TS Phan Thanh Hải, ấn “Hoàng đế chi bảo” chính là chiếc ấn vàng mà vị vua cuối cùng của triều Nguyễn đã trao cho đại diện chính quyền cách mạng tại Ngọ Môn. Cũng theo vị TS này, dưới thời Nguyễn, bảo tỷ có hơn trăm chiếc, riêng dưới thời của hai hoàng đế đầu triều là Gia Long (1802-1820) và Minh Mạng (1820-1841) đã có đến hơn 20 chiếc; mỗi chiếc đều có công năng và ý nghĩa riêng. Đặc biệt, trong 20 chiếc bảo tỷ đúc giai đoạn đầu thời Nguyễn, có 6 chiếc đúc thời Gia Long và 14 chiếc đúc dưới thời Minh Mạng. Và chiếc ấn quan trọng nhất, chiếc ấn biểu tượng cho hoàng đế là ấn “Hoàng đế chi bảo”.
"Ấn 'Hoàng đế chi bảo' được đúc bằng vàng ròng vào ngày mùng 4 tháng 2 năm Minh Mạng thứ 4 (tức ngày 15/3/1823). Đây là chiếc kim bảo lớn và đẹp nhất của triều Nguyễn. Theo ảnh tư liệu mà chúng tôi hiện có, ấn đúc hình vuông, quai ấn là một con rồng uốn khúc (rồng đoanh), đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng về phía trước. Đỉnh đầu rồng khắc hình chữ vương; kỳ (vây lưng) dựng đứng; đuôi cũng dựng đứng, vây đuôi uốn cong về phía trước; 4 chân rồng đúc rõ 5 móng, tư thế chống chân xuống mặt ấn rất vững vàng. Mặt dưới của ấn khắc 4 chữ triện “Hoàng đế chi bảo”. Mặt trên của ấn, phía 2 bên quai khắc nổi 2 dòng chữ: “Minh Mạng tứ niên nhị nguyệt sơ tứ nhật cát thời chú tạo” (Đúc vào giờ tốt ngày mồng 4 tháng 2 năm Minh Mạng thứ 4). “Thập thành hoàng kim, trọng nhị bách thập lạng cửu tiền nhị phân”. (Đúc bằng vàng, trọng lượng 280 lạng 9 chỉ 2 phân - Nếu tính 27 lạng tương đương 1 kg, thì chiếc ấn này nặng khoảng 10,7 kg)”, TS Phan Thanh Hải chia sẻ.
Ảnh: Drouot
">...
【Bóng đá】
阅读更多Giáo sư Việt ứng dụng công nghệ nano tăng hiệu quả thuốc Đông y
Bóng đáCông nghệ nano hóa thuốc y học cổ truyền được GS Khoa, nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và cộng sự nghiên cứu từ cuối năm 2022. Ông lý giải, dùng thuốc đông y cần thời gian điều trị kéo dài mới phát huy tác dụng. Khi ứng dụng công nghệ nano, rút ngắn thời gian điều trị như thuốc tây và hạn chế tác dụng phụ - vốn là lợi thế của đông y.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
- NSND Hồng Vân hỏi cô gái 21 tuổi 'ăn cơm trước kẻng chưa' trên truyền hình
- Những chuyện chưa kể về vật phẩm Thủ tướng tặng Obama
- Ai sẽ thành sao tập 11 Minh Tuyết xúc động trước thí sinh hát tặng cha đã mất
- Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
- Cấp bách sửa Luật Di sản
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
-
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2017), Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC - Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức chương trình truyền hình đặc biệt “Linh thiêng Đất Mẹ ngàn năm”.
“Linh thiêng Đất Mẹ ngàn năm” được chia làm 3 phần với tên gọi: Ra đi là lẽ sống, Dáng đứng của người nằm xuống và Dòng máu chảy qua triệu trái tim. Xen kẽ vào các phần của chương trình là những bài ca như “Tự nguyện”, “Miền xa thẳm”, “Tổ quốc”, hát Văn “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”…
Hình ảnh ám ảnh lòng người ở sân khấu chương trình Chương trình ôn lại những mốc son lịch sử và cả những đau thương của dân tộc trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ đất nước, giành hòa bình và thống nhất cho dân tộc. Qua đó, tôn vinh hình tượng người chiến sỹ Việt Nam. Trong chiến tranh ác liệt và gian khổ, họ luôn thể hiện sâu sắc cá tính, tâm hồn, tình cảm với quê hương và đồng đội, góp phần tạc nên “tượng đài” người chiến sĩ Việt Nam trường tồn với thời gian.
Toàn bộ hình ảnh, những câu chuyện trong chương trình tái hiện sự hy sinh và tinh thần quả cảm của người lính. Đó là câu chuyện về cuộc sống trong hang Suốt Cụt, nơi được coi là hậu phương giữa lòng tiền tuyến của các chiến sĩ quyết tử bảo vệ cao điểm ở biên giới phía Bắc; câu chuyện về những người lính ở chiến trường Tây Nam không tiếc tuổi thanh xuân bảo vệ đồng bào và làm nhiệm vụ quốc tế cao cả, cùng với rất nhiều ký ức xúc động, hùng tráng về những anh hùng, liệt sĩ đã “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Trung tướng Khuất Duy Tiến (ngoài cùng bên trái) chia sẻ trong chương trình
Có mặt tại chương trình, Trung tướng Khuất Duy Tiến chia sẻ: “Là người chiến sỹ Cách mạng ngày xưa, khi đã mặc áo lính thì chỉ có một mục tiêu là giết địch để giải phóng đất nước, giải phóng miền Nam theo lời của Bác Hồ năm 1946 “Thà chết chứ không chịu làm nô lệ”. Cho nên hành trang của người lính lúc đó chỉ là làm sao để tiêu diệt quân thù để giải phóng cho đất nước thôi. Tôi thường hay nói với con cháu tôi rằng: “Huân chương, Huy chương ngày hôm nay tôi có được đều là máu của đồng đội, 80% con người của tôi là do xương máu của đồng đội tạo nên, chỉ còn 20% do cha mẹ tôi sinh ra thôi. Điều này chứng tỏ rằng, chiến tranh xưa ác liệt tới đâu và những hi sinh mất mát là không gì có thể bù đắp nổi”.
“Mỗi bước đi trên đường làng, trên quê hương Việt Nam, mỗi ngọn cỏ, bông lúa là phải đổ không biết bao nhiêu xương máu của các anh hùng liệt sỹ. Vậy chúng ta, những thế hệ trẻ cần phải làm sao để gìn giữ và đề cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp của dân tộc, tiếp nối truyền thống của những người đã nằm xuống để đưa đất nước tiến lên chính là tinh thần cao nhất trong ngày 27/7”, Trung tướng Khuất Duy tiến nói.
Tình Lê
" alt="Linh thiêng đất Mẹ ngàn năm">Linh thiêng đất Mẹ ngàn năm
-
Trước đó, Đen Vâu và Justa Tea cho ra mắt MV “Đi về nhà” rất hợp không khí những ngày cuối năm, hướng tới một cái tết đoàn viên: “Đường về nhà là vào tim ta/Dẫu nắng mưa gần xa/Thấy bát, vang danh/Nhà vẫn luôn chờ ta/Đường về nhà là vào tim ta”. Là một người trẻ, từng lăn lộn đó đây, qua nhiều nghề nên rapper hiểu người trẻ mới bước vào đời hơn ai hết. Lời “Đi về nhà” khiến giới trẻ cuồng, vì thế: “Bước ra ngoài mới biết, không ở đâu bằng ở nhà/Biết có gì để mất, trước khi sẵn sàng mở quà/Không phải là võ sĩ, nhưng mà phải giỏi đấu đá/Nhiều khi kiệt sức chỉ vì gắng giữ mình không xấu xa…”.
Vẫn như mọi khi, Đen Vâu đưa những nhân vật nổi tiếng trong truyện cổ tích, trong kho tàng văn học vào ca khúc: “Đôi lúc bỗng thấy mình đồng cảm với Mai An Tiêm/Bước chân ra là sóng gió, chỉ có nhà mãi an yên/Ngoài kia phức tạp, như rễ má và dây tơ/Về nhà để có lúc cho phép mình được ngây thơ”.
Lời của Đen Vâu không chỉ bắt tai mà còn "ngầu", nên dễ được lòng người trẻ.
Kêu gọi bạn trẻ “Đi về nhà” bởi Đen Vâu không lường trước được diễn biến phức tạp của dịch. Nay, Covid quay lại, Đen Vâu đã lên tiếng kêu gọi fan cố gắng tuân theo khuyến nghị của Bộ Y tế để dịch tạm lắng, còn được sum vầy.
Chính Đen Vâu cũng rơi vào hoàn cảnh như nhiều bạn trẻ hiện nay, không thể về quê: “Quảng Ninh là nơi sống. Hải Dương là quê mẹ”. Như bao người dân Việt Nam anh mong cuộc sống sớm trở lại nhịp bình thường, để được trở về nhà.
Đen Vâu là tác giả của những câu rap truyền cảm hứng.
Trên nền bài “Đi về nhà”: “Hạnh phúc, đi về nhà/Cô đơn, đi về nhà/Thành công, đi về nhà/Thất bại, đi về nhà/Mệt quá, đi về nhà/Mông lung, đi về nhà/Chênh vênh, đi về nhà/Không có việc gì, vậy thì đi về nhà”… Đen Vâu đã “chế” lời mới hợp thời cuộc, khuyên fan khoan hãy về: “Hạnh phúc, khoan hãy về/Cô đơn, khoan hãy về/Thành công, khoan hãy về/Thất bại, khoan hãy về/Mệt quá, khoan hãy về/Mông lung, khoan hãy về/Chênh vênh, khoan hãy về/Không có việc gì, vậy thì khoan hãy về/Không có việc gì, vậy thì khoan hãy về, khoan hãy về, khoan hãy về”.
Đến nay, đã có trên 30 ngàn lượt “like”, thả “tim”, và biểu tượng mặt cười dành cho đoạn chế của Đen Vâu. Không có gì ngạc nhiên, khi “đồng âm” của Đen Vâu ngày càng lớn mạnh vì Đen Vâu cũng rất khéo chăm sóc bạn trẻ yêu mến mình và cổ vũ họ hướng tới cách sống lành mạnh.
Như nhiều bạn trẻ, Đen Vâu cũng mong COVID lắng xuống, để được về nhà.
Theo Tiền Phong
Đen Vâu: Từ công nhân dọn rác đến rapper tiền tỷ showbiz Việt
Câu chuyện "from zero to hero" của Đen Vâu truyền cảm hứng cho nhiều người. Còn với anh, như từng chia sẻ với VietNamNet, được sống và làm công việc mình yêu thích là hạnh phúc nhất trên đời.
" alt="Đen Vâu nhận 'bão' like nhờ lời khuyên mùa dịch">Đen Vâu nhận 'bão' like nhờ lời khuyên mùa dịch
-
Ngày 15/10, Công ty cổ phần Tập đoàn FLC triệu tập cuộc họp đại hội đồng cổ đông bất thường. Tuy nhiên, phiên họp này không thể tiến hành do số cổ đông đến họp là 31%, thấp hơn mức quy định cần trên 50% số cổ phần có quyền biểu quyết. Cuộc họp lần 2 dự kiến được tổ chức vào tháng 11/2024. Dù cuộc họp không thể tiến hành, ông Đỗ Việt Hùng - Phó tổng giám đốc FLC vẫn cập nhật cho cổ đông tiến độ loạt dự án dang dở và cho hay họ tiếp tục thực hiện các dự án này.
Tại Quảng Ninh, FLC đã xây 97,5% căn hộ (1.179 căn) ở dự án khu đô thị ở phường Hà Khánh, TP Hạ Long giai đoạn 1. Doanh nghiệp đã thực hiện nghĩa vụ với tỉnh khi thi công đoạn đường lên cầu Cửa Lục 3; nộp tiền sử dụng đất bổ sung cũng như được thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, phòng cháy chữa cháy. Các hạng mục giai đoạn 2 dự án đang được doanh nghiệp này thi công.
Ngoài khu đô thị này, FLC còn dự án Ninh Dương tại TP Móng Cái. Họ mong muốn tiếp tục được triển khai dự án để thu hồi vốn đầu tư, sau khi đối thoại với cơ quan chức năng tìm hướng tháo gỡ khó khăn.
Tại Hà Nội, FLC đã gia hạn thời gian sử dụng đất cho khu đô thị Đại Mỗ. Tập đoàn gấp rút thi công nút giao để kết nối với đường 70 và hoàn thiện hệ thống kỹ thuật, cảnh quan. Công ty cũng làm việc với UBND TP Hà Nội xin cấp phép triển khai giai đoạn 2.
Tại Quảng Bình, theo ông Hùng, dự án 6 của sân golf FLC Quảng Bình đã được duyệt quy hoạch chi tiết 1/500. Công ty đang lập hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi công trình, hồ sơ thiết kế, trồng lại phần rừng bị dự án tác động đến. Dự án 1 đã thi công hơn 100 căn thấp tầng, trải nhựa tuyến đường ven biển.
Tập đoàn này cũng hoàn thành 55 căn trong giai đoạn 1 của dự án khu đô thị tại ấp Phú Long, xã Tân Phú Đông, TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Giai đoạn 2 dự án đang tiếp tục triển khai.
Tại Gia Lai và Kon Tum, ông Hùng cho biết doanh nghiệp tiếp tục hoàn thiện các thủ tục pháp lý dự án để đẩy nhanh thi công, nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh.
Gần đây nhất, FLC xin đầu tư xây dựng tổ hợp khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và đô thị biển Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, tổng vốn đầu tư 20.000 tỷ đồng. Đây là lần đầu doanh nghiệp này xin chủ trương thực hiện một dự án bất động sản quy mô lớn sau khi cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết bị bắt đầu năm 2022. Tại địa phương này, công ty muốn tiếp tục triển khai dự án nông nghiệp công nghệ cao đã được cấp phép.
Liên quan việc một số lãnh đạo cấp cao rời tập đoàn, ông Đỗ Việt Hùng nói rằng họ nghỉ vì có kế hoạch cá nhân khác, không ảnh hưởng đến hoạt động chung. FLC có phương án để kiện toàn bố máy lãnh đạo. Ông khẳng định các nhân viên cũng như công ty con của tập đoàn "đang nỗ lực hàng ngày duy trì ổn định và lợi ích của các cổ đông".
FLC là tập đoàn hoạt động trong nhiều lĩnh vực như bất động sản, du lịch nghỉ dưỡng, đầu tư tài chính, hàng không. Doanh nghiệp này đã thực hiện được một số quẩn thể nghỉ dưỡng, khách sạn tại Quy Nhơn, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh. Năm nay, công ty này đặt kế hoạch doanh thu mảng bất động sản khoảng 1.200 tỷ đồng để có nguồn lực thi công các dự án theo cam kết.
Về lĩnh vực khách sạn, nghỉ dưỡng, doanh nghiệp đặt mục tiêu khai thác vận hành các dự án tại Hạ Long, Sầm Sơn, Quảng Bình và Quy Nhơn. Tập đoàn cũng cho biết sẽ tìm đối tác để đàm phán phương án hợp tác khai thác một số hạng mục tại các dự án này.
" alt="FLC muốn làm tiếp các dự án bất động sản dở dang">FLC muốn làm tiếp các dự án bất động sản dở dang
-
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
-
Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương (Ảnh: Trần Huấn). Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương khẳng định sau 20 năm Luật Di sản văn hóa được ban hành và hơn 10 năm được sửa đổi, bổ sung, hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ngày càng hiệu quả hơn, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho cộng đồng nơi có di sản hoặc nắm giữ và thực hành di sản, góp phần thu hút du lịch, tạo thêm thế và lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của từng đơn vị, địa phương nói riêng và đất nước nói chung.
Trước những yêu cầu và đòi hỏi cấp bách từ thực tế đang diễn ra, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa cũng dần bộc lộ một số hạn chế, bất cập cả về nội dung và hình thức trong từng lĩnh vực cụ thể. Do đó, việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành là hết sức cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội, điều chỉnh, cụ thể hóa được những vấn đề còn vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Di sản cố đô Huế. Nhấn mạnh sự cần thiết của Luật Di sản văn hóa sửa đổi, Cục trưởng Cục Di sản văn hoá Lê Thị Thu Hiền cũng nêu 3 chính sách đề nghị trong Luật Di sản Văn hóa sửa đổi gồm: Hoàn thiện các quy định về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; Hoàn thiện các quy định về thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn; Hoàn thiện các quy định về huy động nguồn lực bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Góp ý tại hội nghị, PGS.TS. Nguyễn Quốc Hùng nêu quan điểm: từ trước tới nay, Nhà nước đều nhất quán bảo vệ di sản văn hóa trong mọi hoạt động phát triển, không có chỗ cho những hoạt động có hại đến di sản văn hóa trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản văn hóa không thể cứng nhắc một chiều trong một số trường hợp cụ thể.
Cho nên cần thiết phải chỉnh sửa, bổ sung, nâng cao hiệu lực của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa, nâng cao tính thống nhất của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong bảo vệ di sản văn hóa và phát triển, chú ý đến đặc thù của hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Các hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phải được ưu tiên tiến hành đồng thời với quá trình xây dựng các dự án, quy hoạch phát triển, cần đặt lợi ích quốc gia, lợi ích lâu dài lên trên lợi ich của một tổ chức, cá nhân, lợi ích ngắn hạn. Có như vậy mới bảo vệ được di sản văn hóa và tránh được những thiệt hại do việc phải hủy bỏ hay điều chỉnh quy hoạch, dự án trong khi triển khai thực hiện.
Hoàng thành Thăng Long. Phó Giám đốc Sở VHTT Hà Nội Trần Thị Vân Anh đề nghị về chính sách hỗ trợ, đãi ngộ nghệ nhân: “Đề nghị Luật quy định rõ đối tượng và mức hỗ trợ đối với nghệ nhân là người đang hưởng lương hưu, đang công tác hưởng lương ngân sách và người không có lương. Việc xét tặng Nghệ nhân cấp Nhà nước đang thực hiện ở 2 lĩnh vực: Di sản văn hóa phi vật thể và Nghề thủ công mỹ nghệ. Hai Nghị định này đều căn cứ Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa. Để đảm bảo quyền lợi và chế độ hỗ trợ, đãi ngộ cho các nghệ nhân và CLB đang hoạt động trong hai lĩnh vực Thủ công mỹ nghệ và Di sản văn hóa phi vật thể, đề nghị Luật nghiên cứu, sửa đổi phù hợp...”.
PGS.TS Tống Trung Tín cho rằng, giới khảo cổ học mong đợi việc sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa để giải quyết một số vấn đề vướng mắc. Bởi, việc thực hiện các điều luật bảo vệ di sản văn hóa ở nhiều nơi, nhiều lúc chưa nghiêm. Ví như vấn đề bảo vệ di tích sau khai quật, khi di tích hoặc di vật đã được phép di dời bị phá hủy vô hình chung chúng ta đã chung tay phá hủy di tích khảo cổ học đó và cũng là có tội với di sản dân tộc.
Theo PGS.TS Tống Trung Tín, trong khảo cổ học, việc khai quật và di dời khảo cổ học mới chỉ là thu thập tư liệu, khoảng 50% nhiệm vụ, còn lại một nửa là chỉnh lý và xây dựng hồ sơ khoa học. Nếu không làm hồ sơ khoa học, phác dựng lại quá khứ một cách chân thực thì kinh phí và công sức bỏ ra khai quật, di dời là vô ích, lãng phí, thế hệ sau không có tư liệu nghiên cứu lịch sử dân tộc trong khi di tích đã bị phá hủy rồi.
Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, PGS.TS Đỗ Văn Trụ nhấn mạnh sự cần thiết phân loại Bảo tàng, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, nghiên cứu khoa học và nhận diện đối với các bảo tàng. Theo ông Trụ, tại Việt Nam, theo quy định tại Luật Di sản văn hoá thì bảo tàng Việt Nam được chia thành bảo tàng công lập và bảo tàng ngoài công lập. Cách phân loại này tuy gọn nhưng có tính phân biệt giữa nhà nước và ngoài nhà nước, không căn cứ vào những tiêu chí khoa học. “Tuy các nước có sự phân loại bảo tàng khác nhau nhưng nhìn chung quan điểm phân loại bảo tàng là theo loại hình, tức là căn cứ vào sưu tập hiện vật, nội dung trưng bày trong mối quan hệ với các ngành khoa học tương ứng, có những dấu hiệu, đặc điểm chung để phân loại...”, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Việt Nam gợi mở.
Phát biểu kết luận Hội thảo, Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương nhấn mạnh, bên cạnh những kết quả tích cực, trên thực tế, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa những năm qua cũng đã đặt ra nhiều vấn đề cần các giải pháp phù hợp. Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương đánh giá cao chất lượng các tham luận và ý kiến tâm huyết của các đại biểu, địa phương. Đồng thời ông bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục nhận thêm nhiều ý kiến đóng góp hơn nữa để Bộ VHTTDL có thể hoàn thiện Hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đảm bảo phù hợp với thực tiễn quản lý, góp phần bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững.
" alt="Cấp bách sửa Luật Di sản">Cấp bách sửa Luật Di sản