您现在的位置是:Thế giới >>正文
Ba vệt màu giá 82,4 triệu USD
Thế giới93169人已围观
简介Tranh được bán tại phiên của Sotheby's New York ngày 15/11/2021,ệtmàugiátriệtrận đấu giao hữu đứng t...
Tranh được bán tại phiên của Sotheby's New York ngày 15/11/2021,ệtmàugiátriệtrận đấu giao hữu đứng thứ tư trong danh sách tác phẩm đấu giá đắt nhất năm do The Valuethống kê.Số 7thuộc bộ sưu tập của Harry Macklowe - ông trùm bất động sản Mỹ có khối tài sản hai tỷ USD - và vợ cũ Linda Burg. 65 tác phẩm được Sotheby's đưa ra đấu giá do cả hai không thống nhất được việc phân chia tài sản khi ly hôn. Trong đó, 35 bức được bán 676 triệu USD, trở thành cuộc đấu giá bộ sưu tập cá nhân đắt nhất trong lịch sử mỹ thuật.
![Tranh No.7 kích thước 240,7 x 138,7 cm. Ảnh: Sothebys](https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2022/02/07/tranh-no7-5711-1644221272.jpg?w=680&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=aCXe0mnfwvbD4PvJOiqifw)
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
Thế giớiHư Vân - 08/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
【Thế giới】
阅读更多Hàng loạt cán bộ quản lý, giáo viên một tỉnh xin thôi chức, nghỉ việc
Thế giớiTrường Tiểu học Kim Đồng Lý do bà H. và bà T. xin nghỉ là theo nguyện vọng cá nhân. Thời gian cho thôi giữ chức vụ quản lý kể từ ngày 10/11.
Trước đó vào ngày 21/9, UBND huyện Đăk Hà ký quyết định cho nghỉ thôi việc đối với viên chức N.T.H.T (48 tuổi), Phó Hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Đăk Hà. Tiếp đó, ngày 25/10 UBND huyện Đăk Hà lại ký quyết định cho viên chức nghỉ thôi việc theo nguyện vọng cá nhân đối với bà L.T.N (55 tuổi), giáo viên tại Trường THCS xã Đăk Mar.
Gần đây, ngày 31/10, UBND huyện Đăk Hà có văn bản thống nhất cho 3 cán bộ quản lý nghỉ thôi việc theo nguyện vọng vì lý do sức khoẻ. Cụ thể, bà N.T.T.S (51 tuổi) xin thôi giữ chức Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã Đăk Hring; bà N.T.Q (48 tuổi) xin thôi giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Đăk Pxi và bà Đ.T.L (48 tuổi) xin thôi giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường TH-THCS xã Đăk Long.
Trước tình trạng nhiều cán bộ quản lý, giáo viên xin thôi chức, nghỉ việc gây nguy cơ thiếu hụt giáo viên, Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum đã ra văn bản gửi UBND huyện Đăk Hà yêu cầu báo cáo kết quả xử lý thông tin vụ việc liên quan đến quản lý hồ sơ của công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý. Đồng thời báo cáo kết quả giải quyết kèm theo tất cả hồ sơ, thông tin liên quan về Sở Nội vụ theo quy định.
Phòng GD-ĐT huyện Đắc Hà, nơi có hàng loạt cán bộ quản lý, giáo viên xin thôi chức, nghỉ việc Được biết, từ năm 2020 đến tháng 3/2023, toàn tỉnh có 161 giáo viên nghỉ việc, trong đó, 94 giáo viên thuộc biên chế các đơn vị sự nghiệp và công lập, 67 giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập với nhiều lý do.
Để đáp ứng yêu cầu dạy học, trong đợt tháng 10 vừa qua tỉnh Kon Tum đang triển khai tổ chức tuyển dụng hơn 700 chỉ tiêu. Cụ thể: huyện Kon Plông 124; huyện Tu Mơ Rông 101; huyện Ngọc Hồi 101; huyện Sa Thầy 89; huyện Đắk Hà 81; TP. Kon Tum 78; huyện Đắk Tô 75; huyện Kon Rẫy 52; huyện Ia H’Drai 50 và Sở GD-ĐT Kon Tum 38 trường hợp.
">...
【Thế giới】
阅读更多Hà Nội thiếu giáo viên: 'Giai đoạn thực sự khó khăn cho ngành giáo dục'
Thế giớiBà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thị Liễu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội, cho hay, tình trạng biên chế thiếu giáo viên là vấn đề xảy ra nhiều năm nay, là vấn đề bức xúc của các cơ quan, đơn vị và Sở Nội vụ cũng đã tham mưu nhiều giải pháp.
Hiện nay, số biên chế giáo dục được giao năm 2023 là 97.594; số hiện có là 90.675 và chưa sử dụng là 6.919. Với số thiếu 6.919 biên chế này, các đơn vị cũng đã rất tích cực trong việc tuyển dụng viên chức trong thời gian qua. Tuy nhiên, việc chưa sử dụng số biên chế này do 2 lý do.
Lý do thứ nhất, tuyển dụng chưa đạt chỉ tiêu được giao, như có những đơn vị, số ứng viên trúng tuyển chỉ đạt 75%. Thứ hai, các đơn vị được giữ lại tỉ lệ tinh giản biên chế 2% theo lộ trình. Đó là những lý do mà còn biên chế nhưng chưa được tuyển.
Ngoài ra, theo bà Liễu, số biên chế này vẫn thiếu nếu so với định mức của Bộ GD-ĐT quy định. Sở Nội vụ Hà Nội cũng đã báo cáo Trung ương giao bổ sung chỉ tiêu.
“Ngay sau khi được giao chỉ tiêu, Sở Nội vụ đã trình HĐND TP Hà Nội phân bổ cho các đơn vị theo đúng tỉ lệ 30% tương ứng cho các quận, huyện thiếu và các đơn vị đã sử dụng có hiệu quả”, bà Liễu nói.
Theo bà Liễu, năm học 2023-2024, theo thống kê thiếu 10.915 giáo viên, Sở Nội vụ đã tham mưu TP báo cáo Trung ương giao 8.900 chỉ tiêu và đang được xem xét. “Sở sẽ tiếp tục bám sát các cơ quan, bộ, ngành để tham mưu, tổng hợp, để làm sao đảm bảo chỉ tiêu bổ sung tối đa”.
Đại diện Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở cũng đã tham mưu TP ban hành quy định phân cấp cho thủ trưởng các sở, ngành, quận, huyện được chủ động trong công tác tuyển dụng viên chức; cân đối biên chế viên chức trong toàn TP, trong đó ưu tiên cho giáo dục.
“Tuy nhiên, từ năm 2022-2023, không thể cân đối được nữa, nên Sở Nội vụ đã tham mưu cắt giảm cơ học 2% biên chế giáo dục. Giai đoạn này thực sự khó khăn cho ngành giáo dục”, bà Liễu thông tin.
Theo bà Liễu, trước những khó khăn về tình trạng thiếu giáo viên, Sở Nội vụ đang tham mưu và triển khai cùng Sở GD-ĐT nhiều giải pháp. Như tham mưu HĐND TP ban hành Nghị quyết về việc bổ sung chỉ tiêu lao động hợp đồng đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo đó, các đơn vị tự chủ dưới 10% được ký 70% hợp đồng lao động trong chỉ tiêu biên chế thiếu do định mức được giao. Các đơn vị tự chủ trên 70% được chủ động ký hợp đồng lao động từ nguồn thu.
“Cơ chế này đã tháo gỡ được một số khó khăn cho các đơn vị. Nghị quyết 18 giao 3.112 chỉ tiêu lao động hợp đồng năm 2023 cho các cơ sở. Hiện nay, các cơ sở cũng đã tiến hành ký hợp đồng lao động với giáo viên để đáp ứng yêu cầu của năm học mới. Đồng thời, chúng tôi cũng hướng dẫn các đơn vị ký hợp đồng với một số vị trí như nhân viên y tế ở các cơ sở, trạm y tế hay giáo viên thỉnh giảng theo tiết với một số bộ môn còn thiếu giáo viên. Đây là những giải pháp mà các đơn vị đang triển khai rất hiệu quả”.
Cùng đó, Sở Nội vụ cũng phối hợp với Sở GD-ĐT đề xuất giải pháp nâng mức tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo. “Năm 2023, Sở GD-ĐT đã chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và Sở Nội vụ tham mưu UBND TP trình HĐND TP ban hành Nghị quyết quy định giá dịch vụ giáo dục tạm thời để thực hiện thí điểm đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập sử dụng ngân sách nhà nước của TP Hà Nội.
Đến nay, qua thống kê, có 296 đơn vị đăng ký thí điểm năm học 2023-2024, trong đó, 118 trường thuộc Sở GD-ĐT, 178 trường thuộc các quận, huyện, thị xã.
Theo cơ chế này, năm 2023, các đơn vị sẽ nâng mức tự chủ; năm 2024, các đơn vị sẽ tự chủ chi thường xuyên và khi đó gần 15 nghìn người sẽ chuyển hưởng lương từ ngân sách nhà nước sang hưởng lương tự chủ. Sau thí điểm, nếu được triển khai chính thức, đơn giá này được triển khai diện rộng, giải pháp này sẽ được thực hiện căn cơ và giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu giáo viên.
“Giải pháp tiếp theo là cho phép các quận, huyện, thị xã tiếp tục được tuyển dụng giáo viên. Với một số môn học không tuyển được hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn, chúng tôi tham mưu UBND TP Hà Nội đặt hàng đào tạo cử nhân sư phạm theo Nghị định 116 của Chính phủ.
Trên cơ sở rà soát, đề xuất của các quận, huyện, thời gian tới dự kiến giao khoảng 697 chỉ tiêu đào tạo sinh viên sư phạm cho Trường ĐH Thủ đô và các sinh viên khi ra trường đáp ứng yêu cầu sẽ được tăng cường tuyển dụng về các cơ sở giáo dục đã đăng ký”, Phó Giám đốc Sở Nội vụ thông tin.
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố xin ý kiến về đề xuất một số chính sách đặc thù để tuyển dụng giáo viên dạy các môn học mới.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang dự kiến đề xuất cho phép các địa phương thiếu giáo viên, còn biên chế nhưng thiếu nguồn tuyển dụng được tuyển dụng sinh viên, giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy các môn học Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Các giáo viên này sau khi được tuyển dụng phải tham gia lộ trình nâng chuẩn để đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019.
Quy trình tuyển dụng đối tượng này thực hiện theo quy định của Chính phủ. Các chế độ, chính sách sau khi tuyển dụng được áp dụng các quy định của Chính phủ và Bộ GD-ĐT.
Việc tuyển dụng đối tượng này được thực hiện đến hết năm 2028, tức 2 năm trước khi kết thúc lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Nghị định 71 của Chính phủ để đến năm 2030 bảo đảm trình độ chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục 2019.
Bên cạnh đó, trên cơ sở thực tiễn trong quá trình thực hiện các quy định hiện hành của Luật Viên chức, Luật Giáo dục 2019 và các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng, sử dụng viên chức (trong đó có viên chức ngành Giáo dục) và việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù trong việc tuyển dụng giáo viên Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật đã đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 nhằm thu hút, bổ sung nguồn tuyển dụng đối với các môn học này.
Bộ GD-ĐT sẽ nhận ý kiến đến trước ngày 24/10/2023.
Thúy Nga
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Soi kèo góc Bayer Leverkusen vs Bayern Munich, 0h30 ngày 11/2
- Hiệu trưởng phải gửi hình ảnh suất ăn bán trú hàng ngày về phòng GD
- Lâm Đồng chỉ đạo làm rõ vụ nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn dùng ghế đánh vào đầu
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 9/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Tuấn Anh ký hợp đồng 3 năm với Nam Định
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
-
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ với các giảng viên và sinh viên tại lễ mít tinh kỷ niệm 41 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ảnh: Thanh Hùng Theo GS Minh, những giá trị chân chính, những chuẩn mực tốt đẹp đâu đó đang bị xô lệch bởi những lai căng, lệch lạc vẫn diễn ra. Trang bị một “bộ lọc” để gạn đục, khơi trong cho mỗi con người để hấp thu những gì tốt đẹp và loại bỏ cặn bã là một trọng trách của mỗi nhà trường, bổn phận thiêng liêng của mỗi thầy cô và cả những sinh viên cùng mỗi gia đình.
“Chúng ta không phải là những người độc tôn về quyền năng tri thức và cũng không phải là người đi ban phát các giá trị, mà là những người đồng hành, những người khơi gợi những khả năng tiềm ẩn của người học để trong họ trỗi lên sự khát khao và can đảm chinh phục cái mới", ông nói.
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc...”
GS Minh chia sẻ về khó khăn của nghề giáo: “Khó khăn, thiếu thốn, áp lực… sẽ bào mòn khát vọng chính đáng của mỗi chúng ta và đồng nghiệp chúng ta, nhưng xin đừng để con tim của mình nguội lạnh rồi thờ ơ với những phận đời và tương lai của bao thế hệ.
Làm nhà giáo, bằng yêu thương lan tỏa yêu thương rồi yêu thương sẽ ươm mầm cho niềm tin sinh sôi nảy nở. Vượt lên trên nghèo khó; sự trưởng thành của các thế hệ sinh viên, của con trẻ, đó là hạnh phúc của mỗi gia đình, là trái ngọt mà cuộc đời, con người đã ban tặng cho ta. Đó là điều tuyệt diệu mà dễ đâu có được, và chính vậy, chúng ta tự hào về nghề của chúng ta".
Các giảng viên trong lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng GS Minh cho rằng, trong thẳm sâu của mỗi người đi dạy học đều muốn làm tốt nhất bổn phận của mình, muốn dồn hết tâm sức và trí tuệ cho học sinh. Nhưng những khó khăn, vất vả, những ràng buộc có khi đã lỗi thời, ảnh hưởng không ít.
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc, họ sẽ thanh thản hơn trong tâm hồn và dành hết thời gian cho con trẻ thì tốt đẹp biết nhường nào.
Chúng ta cảm thông, sẻ chia với đồng nghiệp của mình đang dạy học những nơi xa xôi cách trở, nơi trùng điệp của núi non, trăm bề thiếu thốn. Điều đáng tiếc, chúng ta là những người cùng cảnh ngộ nên cũng chẳng làm được gì hơn ngoài sự đồng cảm. Nhưng chính họ cũng cho chúng ta niềm tin về những giá trị cao đẹp.
Mỗi chúng ta đều thấu hiểu điều kiện của quê hương, đất nước. Nhưng giá như, những chủ trương, chính sách đến kịp thời với thực tiễn phần nào nhà giáo ấm lòng hơn để có nhiều hơn động lực cho công việc. Và giá như lao động chính đáng của nhà giáo được nhìn nhận một cách đúng mức, kịp thời, đó là lao động giáo dục chứ không phải là lao động giản đơn chỉ thuần túy tính bằng giờ, mọi chuyện đã tốt hơn nhiều”.
Với các bậc phụ huynh, vị hiệu trưởng sư phạm mong hãy đồng hành cùng thầy cô và luôn nghĩ rằng “trong thẳm sâu và khao khát của mỗi thầy cô, và chính các vị, đều mong muốn con trẻ khôn lớn, trưởng thành hơn”.
“Trước gió, ngọn đèn có thể tắt, nhưng hãy giữ lửa lòng mãi mãi trong tim. Hãy yêu thương trẻ, chúng sẽ yêu thương chúng ta. Hãy làm bạn với trẻ, hiểu trẻ và đồng hành với trẻ, chăm sóc, uốn nắn chúng, cây đời sẽ vươn cao vững chãi, và gốc rễ sẽ cắm sâu vào đất mẹ thân thương", ông nói.
GS Minh cho hay, hôm nay là một ngày đáng nhớ, ngày mà cả xã hội tôn vinh nhà giáo, ngày để thầy cô, sinh viên sư phạm khắc sâu hơn về tình yêu và lòng tự hào công việc. Song ông hy vọng, những giá trị, sự tôn trọng đó, sẽ không phải thời khắc mà là biểu hiện trong mỗi hành động ứng xử, giao tiếp hàng ngày.
“Dù thế nào chăng nữa, đừng bao giờ để con tim mình nguội lạnh”, GS Minh nhắn nhủ các thầy cô, sinh viên sư phạm.
Ngành giáo dục và những việc ‘khó như dời non lấp bể’
Bộ trưởng GD-ĐT cho biết, ngành giáo dục đang triển khai những việc rất lớn và rất khó, có việc tựa như dời non lấp bể, muốn làm được cần sự đồng tâm hiệp lực." alt="Hiệu trưởng sư phạm mong người thầy đừng để con tim nguội lạnh rồi thờ ơ">Hiệu trưởng sư phạm mong người thầy đừng để con tim nguội lạnh rồi thờ ơ
-
Đám cháy được nhân viên thư viện của nhà trường phát hiện.
Cụ thể, cháy bắt đầu từ hệ thống đường dây điện trên trần nhà, phát ra tia lửa rơi xuống chiếc bàn kê gần cửa ra vào của phòng thư viện.
Ngay sau khi phát hiện đám cháy, nhân viên thư viện đã báo cáo hiệu trưởng nhà trường.
Hiệu trưởng đã thông báo tới tất cả cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên để nhanh chóng tham gia chữa cháy, dập cầu dao điện và báo cho lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy. Đồng thời, một số giáo viên đã tổ chức hướng dẫn học sinh di chuyển xuống sân trường để đảm bảo an toàn.
Các giáo viên đã lấy toàn bộ bình bọt chữa cháy của nhà trường để dập đám cháy (tổng số đã huy động 68 bình chữa cháy) và sau 5 phút, đám cháy đã được dập tắt.
Bà Hằng cho hay, rất may vụ cháy không gây thiệt hại về người.
Sau đó, các học sinh và giáo viên của trường đã trở lại các phòng học tham gia học tập bình thường, nguồn điện trong nhà trường cũng được duy trì trở lại.
Bà Hằng cho hay, ngành giáo dục quận Hà Đông đang triển khai kế hoạch phối hợp cùng công an phòng cháy, chữa cháy quận tập huấn trực tiếp cho cán bộ, giáo viên và học sinh tại các nhà trường. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh của Trường Tiểu học Đồng Mai I vừa được tập huấn ngày 13/9 vừa qua. Các trường khác cũng đều xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy cụ thể.
Học sinh đu dây, thực hành thoát khỏi đám cháy ở chung cư
Học sinh tại các trường tại Quảng Ninh được thực hành dập lửa, thoát nạn bằng đu dây, xe thang khi xảy ra cháy." alt="Cháy ở trường tiểu học Đồng Mai I quận Hà Đông, Hà Nội">Cháy ở trường tiểu học Đồng Mai I quận Hà Đông, Hà Nội
-
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP U19 Đông Nam Á 2024 24/7 15:00 Lào 1-4 Việt Nam 24/7 15:00 Myanmar 0-1 Australia Giao hữu CLB 24/7 06:30 Man City 3-4 Celtic 24/7 16:00 Southampton 2-3 Bordeaux 24/7 17:00 Kashima 1-5 Brighton 24/7 17:15 Cerezo 2-3 Dortmund 24/7 22:00 Besiktas 0-0 Bandırma 25/7 00:30 Galatasaray 2-1 Lecce 257 01:00 PSV 3-2 Eindhoven Bóng đá nam Olympic 2024 24/7 20:00 U23 Uzbekistan 1-2 U23 Tây Ban Nha 24/7 20:00 U23 Argentina 2-2 U23 Morocco 24/7 22:00 U23 Ai Cập 0-0 U23 CH Dominican 24/7 22:00 U23 Guinea 1-2 U23 New Zealand 25/7 00:00 U23 Nhật Bản 5-0 U23 Paraguay 25/7 00:00 U23 Iraq 2-1 U23 Ukraine 25/7 02:00 U23 Pháp 3-0 U23 Mỹ 25/7 02:00 U23 Mali 1-1 U23 Israel Vòng sơ loại Cúp C1 châu Âu 25/7 00:30 PAOK 3-2 Borac BB 25/7 01:00 Ludogorets 2-0 Dinamo Minsk 25/7 01:15 Celje 1-1 Slovan
" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/7/2024">NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
U19 ĐÔNG NAM Á 2024
23/07
19:30
Indonesia 6-2 Timor Leste
23/07
19:30
Campuchia 1-0 Philippines
UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2024/25 – VÒNG SƠ LOẠI
23/07
22:00
Bodo Glimt 4-0 Rigas Futbola skola
23/07
22:30
Panevezys 0-4 Jagiellonia
23/07
23:00
Lincoln Red Imps 0-2 FK Qarabag
24/07
00:00
APOEL Nicosia 1-0 Petrocub
Malmo 4-1 KI Klaksvik
24/07
00:30
Steaua Bucharest 1-1 Maccabi Tel Aviv
24/07
01:00
Dinamo Kiev 6-2 Partizan Belgrade
Ferencvarosi 5-0 The New Saints
Santa Coloma 0-3 Midtjylland
24/07
01:30
Lugano 3-4 Fenerbahce
24/07
02:00
Shamrock Rovers 0-2 Sparta Praha
UEFA CONFERENCE LEAGUE 2024/25 – VÒNG SƠ LOẠI
23/07
23:00
FC Ballkani 0-0 Hamrun Spartans
24/07
00:00
Differdange 1-0 Ordabasy
24/07
02:00
Virtus FC 0-0 Flora Tallinn
COPA SUDAMERICANA 2024 – VÒNG 1/16
24/07
05:00
Racing Club 0-1 Huachipato (pen 0-3)
24/07
07:30
Internacional 1-1 Rosario Central
VĐQG ARGENTINA 2024/25 – VÒNG 7
24/07
01:00
D. Riestra 2-0 Argentinos Juniors
24/07
04:45
Gimnasia LP 0-1 San Lorenzo
Newells Old Boys 0-0 I. Rivadavia
24/07
07:00
Independiente 0-0 Barracas
GIAO HỮU CÁC CLB 2024
24/07
02:30
Sporting Lisbon 2-1 Sevilla
24/07
06:30
Manchester City 3-4 Celtic
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24/7/2024
-
Soi kèo góc Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
-
2 học sinh lớp 3 bị đuối nước tử vong trong ao bỏ hoang