Nhận định, soi kèo Aalesund FK vs Rosenborg, 22h00 ngày 2/7
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Thân quyến vào viếng NSƯT Hoàng Yến. Diễn viên Hoàng Yến qua đời chiều 4/7, hưởng thọ 88 tuổi. Sự ra đi của bà để lại niềm tiếc thương với gia đình, các văn nghệ sĩ và đặc biệt là những khán giả yêu mến NSƯT Hoàng Yến qua những bộ phim mà nổi bật nhất là Của để dành của đạo diễn Đỗ Thanh Hải phát sóng 22 năm trước.
Sáng 9/7, rất đông nghệ sĩ như Xuân Bắc, Ngọc Thoa, Khuất Quỳnh Hoa.... đã đến Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng để tiễn NSƯT Hoàng Yến đến nơi an nghỉ cuối cùng. NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát, Chủ tịch thường trực Hội điện ảnh Việt Nam làm trưởng ban lễ tang.
Gần như tất cả những gương mặt diễn viên kỳ cựu của điện ảnh sân khấu đều tề tựu trong đám tang nghệ sĩ gạo cội. Đó là NSND Như Quỳnh, Trọng Trinh, Trung Anh, Công Lý, Quốc Khánh, NSƯT Lê Mai, Thanh Quý, Thanh Tú, Đỗ Kỷ, Quốc Tuấn, Ngọc Thu...
Nghệ sĩ Lê Mai, mẹ của ba diễn viên Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi. Diễn viên Quốc Khánh NSND Như Quỳnh. NSND Trọng Trinh. Nghệ sĩ Hữu Mười 'Mùi cỏ cháy'. Diễn viên Quốc Tuấn. Nghệ sĩ Đỗ Kỷ. Nghệ sĩ Phú Đôn. Quốc Quân 'Người phán xử'. NSND Trung Anh Tiến Đạt. Ngọc Thu 'Mẹ vắng nhà'. NSND Công Lý "NSƯT Hoàng Yến là người lịch lãm, nhẹ nhàng, diễn viên gạo cội của Điện ảnh nhưng Chị khiêm tốn, bình dị yêu thương bảo ban lớp đàn em, đàn cháu... nhẫn nại thoại lời khi chúng tôi vấp váp. Chị là người tôi yêu kính học hỏi rất nhiều!" - NSƯT Minh Vượng chia sẻ khi hay tin NSƯT Hoàng Yến qua đời.
NSƯT Thanh Quý. Đạo diễn Nguyễn Đức Việt làm phó ban lễ tang. Nghệ sĩ lão làng Anh Thái của phim 'Chạy án'. Nghệ sĩ Minh Vượng chia buồn cùng gia quyến. Diễn viên Trần Lực NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát làm trưởng ban lễ tang. Điếu văn xúc động của NSƯT Nguyễn Thị Hồng Ngát
"NSƯT Hoàng Yến đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp điện ảnh cách mạng Việt Nam. Bà đã để lại nhiều vai diễn mẫu mực cho thế hệ sau học tập, noi gương. NSƯT Hoàng Yến đã cùng chồng nuôi dạy ba người con trưởng thành trong đó có 2 người con nối nghiệp gia đình. Đối với gia đình, bà là người vợ, người mẹ, người bà nhân hậu hết lòng vì chồng vì con cháu. Đối với đồng nghiệp luôn là người bạn chân thành, giản dị" - trích điếu văn tiễn đưa NSƯT Hoàng Yến.
NSƯT Hoàng Yến sinh năm 1933, thuộc dàn diễn viên gạo cội phía Bắc. Sau thành công của phim Của để dành (1998), nghệ sĩ ít nhận kịch bản vì sức khỏe yếu. Bà đóng các phim Bao giờ cho đến tháng mười, Quà năm mới, Em bé Hà Nội, Làng vũ đại ngày ấy, Cây bạch đàn vô danh, Bông sen, Hoa xuyến chi...
Mai Linh - Phạm Hải
Ảnh, clip: Phạm HảiNSƯT Hoàng Yến 'Của để dành' qua đời
Nghệ sĩ Hoàng Yến trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào chiều 4/7, hưởng thọ 88 tuổi. Sự ra đi của bà để lại niềm thương tiếc cho người thân và khán giả.
" alt="Xuân Bắc và nhiều diễn viên tiễn đưa NSƯT Hoàng Yến 'Của để dành'" />Thân quyến vào viếng NSƯT Hoàng Yến. Diễn viên Hoàng Yến qua đời chiều 4/7, hưởng thọ 88 tuổi. Sự ra đi của bà để lại niềm tiếc thương với gia đình, các văn nghệ sĩ và đặc biệt là những khán giả yêu mến NSƯT Hoàng Yến qua những bộ phim mà nổi bật nhất là Của để dành của đạo diễn Đỗ Thanh Hải phát sóng 22 năm trước.
Sáng 9/7, rất đông nghệ sĩ như Xuân Bắc, Ngọc Thoa, Khuất Quỳnh Hoa.... đã đến Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng để tiễn NSƯT Hoàng Yến đến nơi an nghỉ cuối cùng. NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát, Chủ tịch thường trực Hội điện ảnh Việt Nam làm trưởng ban lễ tang.
Gần như tất cả những gương mặt diễn viên kỳ cựu của điện ảnh sân khấu đều tề tựu trong đám tang nghệ sĩ gạo cội. Đó là NSND Như Quỳnh, Trọng Trinh, Trung Anh, Công Lý, Quốc Khánh, NSƯT Lê Mai, Thanh Quý, Thanh Tú, Đỗ Kỷ, Quốc Tuấn, Ngọc Thu...
Nghệ sĩ Lê Mai, mẹ của ba diễn viên Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi. Diễn viên Quốc Khánh NSND Như Quỳnh. NSND Trọng Trinh. Nghệ sĩ Hữu Mười 'Mùi cỏ cháy'. Diễn viên Quốc Tuấn. Nghệ sĩ Đỗ Kỷ. Nghệ sĩ Phú Đôn. Quốc Quân 'Người phán xử'. NSND Trung Anh Tiến Đạt. Ngọc Thu 'Mẹ vắng nhà'. NSND Công Lý "NSƯT Hoàng Yến là người lịch lãm, nhẹ nhàng, diễn viên gạo cội của Điện ảnh nhưng Chị khiêm tốn, bình dị yêu thương bảo ban lớp đàn em, đàn cháu... nhẫn nại thoại lời khi chúng tôi vấp váp. Chị là người tôi yêu kính học hỏi rất nhiều!" - NSƯT Minh Vượng chia sẻ khi hay tin NSƯT Hoàng Yến qua đời.
NSƯT Thanh Quý. Đạo diễn Nguyễn Đức Việt làm phó ban lễ tang. Nghệ sĩ lão làng Anh Thái của phim 'Chạy án'. Nghệ sĩ Minh Vượng chia buồn cùng gia quyến. Diễn viên Trần Lực NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát làm trưởng ban lễ tang. Điếu văn xúc động của NSƯT Nguyễn Thị Hồng Ngát
"NSƯT Hoàng Yến đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp điện ảnh cách mạng Việt Nam. Bà đã để lại nhiều vai diễn mẫu mực cho thế hệ sau học tập, noi gương. NSƯT Hoàng Yến đã cùng chồng nuôi dạy ba người con trưởng thành trong đó có 2 người con nối nghiệp gia đình. Đối với gia đình, bà là người vợ, người mẹ, người bà nhân hậu hết lòng vì chồng vì con cháu. Đối với đồng nghiệp luôn là người bạn chân thành, giản dị" - trích điếu văn tiễn đưa NSƯT Hoàng Yến.
NSƯT Hoàng Yến sinh năm 1933, thuộc dàn diễn viên gạo cội phía Bắc. Sau thành công của phim Của để dành (1998), nghệ sĩ ít nhận kịch bản vì sức khỏe yếu. Bà đóng các phim Bao giờ cho đến tháng mười, Quà năm mới, Em bé Hà Nội, Làng vũ đại ngày ấy, Cây bạch đàn vô danh, Bông sen, Hoa xuyến chi...
Mai Linh - Phạm Hải
Ảnh, clip: Phạm HảiNSƯT Hoàng Yến 'Của để dành' qua đời
Nghệ sĩ Hoàng Yến trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào chiều 4/7, hưởng thọ 88 tuổi. Sự ra đi của bà để lại niềm thương tiếc cho người thân và khán giả.
" alt="Xuân Bắc và nhiều diễn viên tiễn đưa NSƯT Hoàng Yến 'Của để dành'" />Ở diễn biến khác, đại tá Giang (NSND Trung Anh) phân tích về những khoản hoa hồng lớn được Khải Tuấn chi ra cho những người ở cấp cơ sở. Đại tá Giang đề nghị điều tra bổ sung mở rộng vụ án. Vụ trưởng Bằng (Nguyệt Hằng) cũng bắt đầu lọt tầm ngắm của đại tá Giang. Tuy nhiên khi cơ quan công an liên hệ, Vụ trưởng Bằng đồng ý sắp xếp cuộc gặp với C03 (Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu) mà không hề tỏ ra lo lắng.
Đại uý Vũ (Thanh Sơn) chỉ đạo cần tập trung vào những người liên quan, đặc biệt là bà Loan (Hải Yến) - vợ ông Túng. Công việc quá nhiều, đại uý Vũ và thiếu uý Phương Linh (Anh Đào) đều phải ở lại làm thêm khiến họ luôn ở thế khó xử với người thân.
Tập 9 Đấu trí lên sóng tối thứ 6 ngày 29/7, Vũ nhắn tin cho bạn gái thì mới biết cô đã bay ra Hà Nội nhưng phải ở trong khu cách ly. Lam (Lương Thu Trang) là người yêu Vũ. Cô học dược bên Úc và hiện đang làm việc cho tập đoàn dược của chú ruột. Vũ trách Lam ra Hà Nội mà không nhắn anh. Còn Lam trách người yêu cả ngày không gọi điện cho mình. Vũ nói vừa xong việc và Lam luôn khiến anh bất ngờ.
Trong khi đó, Túng ‘đánh động’ thủ trưởng Kiên về những góc khuất mà công an điều tra đang tìm kiếm. Điều này khiến ông Kiên (Thanh Tùng) rất bực vì cấp dưới đang có hành động thiếu kiểm soát và bắt đầu gây sức ép với mình. "Em thì không sao, em chỉ sợ anh. Anh là người đứng đầu, CDC việc lớn việc nhỏ đều phải trình lên Sở xin ý kiến anh. Em sợ không khéo công an họ cũng chiếu tướng anh rồi", Túng doạ. Kiên lo lắng những chỉ thị bằng miệng của mình bị Túng ghi âm nhưng Túng cãi bay.
Các trinh sát thuộc phòng 3 của Vũ đã tìm ra những thông tin mới quan trọng liên quan đến tiệm vàng Kim Toái. Số điện thoại lạ đã liên lạc với bà Nguyệt chủ tiệm vàng sau khi Tuấn chuyển tiền vào là ai? Manh mối tiếp theo của vụ án dần được lật mở. Túng sẽ trình băng ghi âm để tố Giám đốc Kiên? Bà Bằng sẽ nói gì khi gặp đại tá Giang? Chi tiết Đấu trítập 9 lên sóng VTV1 tối thứ 6, 29/7.
" alt="Đấu trí tập 9: người yêu xinh đẹp của đại uý Vũ lộ diện" />Thân quyến vào viếng NSƯT Hoàng Yến. Diễn viên Hoàng Yến qua đời chiều 4/7, hưởng thọ 88 tuổi. Sự ra đi của bà để lại niềm tiếc thương với gia đình, các văn nghệ sĩ và đặc biệt là những khán giả yêu mến NSƯT Hoàng Yến qua những bộ phim mà nổi bật nhất là Của để dành của đạo diễn Đỗ Thanh Hải phát sóng 22 năm trước.
Sáng 9/7, rất đông nghệ sĩ như Xuân Bắc, Ngọc Thoa, Khuất Quỳnh Hoa.... đã đến Nhà tang lễ Bộ Quốc Phòng để tiễn NSƯT Hoàng Yến đến nơi an nghỉ cuối cùng. NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát, Chủ tịch thường trực Hội điện ảnh Việt Nam làm trưởng ban lễ tang.
Gần như tất cả những gương mặt diễn viên kỳ cựu của điện ảnh sân khấu đều tề tựu trong đám tang nghệ sĩ gạo cội. Đó là NSND Như Quỳnh, Trọng Trinh, Trung Anh, Công Lý, Quốc Khánh, NSƯT Lê Mai, Thanh Quý, Thanh Tú, Đỗ Kỷ, Quốc Tuấn, Ngọc Thu...
Nghệ sĩ Lê Mai, mẹ của ba diễn viên Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi. Diễn viên Quốc Khánh NSND Như Quỳnh. NSND Trọng Trinh. Nghệ sĩ Hữu Mười 'Mùi cỏ cháy'. Diễn viên Quốc Tuấn. Nghệ sĩ Đỗ Kỷ. Nghệ sĩ Phú Đôn. Quốc Quân 'Người phán xử'. NSND Trung Anh Tiến Đạt. Ngọc Thu 'Mẹ vắng nhà'. NSND Công Lý "NSƯT Hoàng Yến là người lịch lãm, nhẹ nhàng, diễn viên gạo cội của Điện ảnh nhưng Chị khiêm tốn, bình dị yêu thương bảo ban lớp đàn em, đàn cháu... nhẫn nại thoại lời khi chúng tôi vấp váp. Chị là người tôi yêu kính học hỏi rất nhiều!" - NSƯT Minh Vượng chia sẻ khi hay tin NSƯT Hoàng Yến qua đời.
NSƯT Thanh Quý. Đạo diễn Nguyễn Đức Việt làm phó ban lễ tang. Nghệ sĩ lão làng Anh Thái của phim 'Chạy án'. Nghệ sĩ Minh Vượng chia buồn cùng gia quyến. Diễn viên Trần Lực NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát làm trưởng ban lễ tang. Điếu văn xúc động của NSƯT Nguyễn Thị Hồng Ngát
"NSƯT Hoàng Yến đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp điện ảnh cách mạng Việt Nam. Bà đã để lại nhiều vai diễn mẫu mực cho thế hệ sau học tập, noi gương. NSƯT Hoàng Yến đã cùng chồng nuôi dạy ba người con trưởng thành trong đó có 2 người con nối nghiệp gia đình. Đối với gia đình, bà là người vợ, người mẹ, người bà nhân hậu hết lòng vì chồng vì con cháu. Đối với đồng nghiệp luôn là người bạn chân thành, giản dị" - trích điếu văn tiễn đưa NSƯT Hoàng Yến.
NSƯT Hoàng Yến sinh năm 1933, thuộc dàn diễn viên gạo cội phía Bắc. Sau thành công của phim Của để dành (1998), nghệ sĩ ít nhận kịch bản vì sức khỏe yếu. Bà đóng các phim Bao giờ cho đến tháng mười, Quà năm mới, Em bé Hà Nội, Làng vũ đại ngày ấy, Cây bạch đàn vô danh, Bông sen, Hoa xuyến chi...
Mai Linh - Phạm Hải
Ảnh, clip: Phạm HảiNSƯT Hoàng Yến 'Của để dành' qua đời
Nghệ sĩ Hoàng Yến trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào chiều 4/7, hưởng thọ 88 tuổi. Sự ra đi của bà để lại niềm thương tiếc cho người thân và khán giả.
" alt="Xuân Bắc và nhiều diễn viên tiễn đưa NSƯT Hoàng Yến 'Của để dành'" />
Xưởng sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường Giai Nhĩ Tư (xưởng Giai Nhĩ Tư) nằm trên km 274, đường quốc lộ ở huyện Toksun, Turpan (Tân Cương). Được biết, 8/10 công nhân của xưởng là những người thiểu năng trí tuệ tới từ một nhà tế bần ở Tứ Xuyên (Trung Quốc).
Một người phụ trách xưởng thạch anh gần đó cho hay, công nhân ở xưởng anh thường nghỉ làm vào khoảng tháng 10 tới tháng 3 năm sau, thu nhập mỗi người thấp nhất là 150 NDT/ngày. Thế nhưng công nhân ở xưởng Giai Nhĩ Tư thì ngược lại, từ trước tới nay anh chưa bao giờ thấy họ được nghỉ ngơi và cũng không hề nhận được 1 xu nào cả.
Cả xưởng Giai Nhĩ Tư bị một lớp bụi dày khoảng 20 mm bao phủ, chỉ cần một cơn gió nhẹ thổi qua cũng đủ làm bụi bám đầy lên miệng, lên mũi công nhân. Ngày 10/12, các công nhân trong xưởng vẫn làm việc cật lực, một anh công nhân mặc chiếc áo màu hồng vá chằng chịt, tay cầm một chiếc búa và đập những phiến đá rộng chừng 30 -40 cm mét vuông còn một người khác đang dùng tay xếp những tảng đá lên xe đẩy. Mất khoảng 30 phút, hai người đã xếp đầy một xe đá.
Cách đó không xa, một người công nhân khác chạy tới để đẩy chiếc xe vào chỗ để máy trộn. Mặc dù trên người đầy bụi nhưng tất cả công nhân ở đây (trừ một người dùng giẻ rách) có bịt mặt.
Trong xưởng, ngoài tiếng ra hiệu, không hề có tiếng nói chuyện, ai cũng làm việc cật lực, cần mẫn như những cỗ máy từ 1 giờ chiều tới 5 giờ chiều, mặc dù đã tới thời gian ăn cơm trưa nhưng không ai gọi họ nghỉ tay vào ăn.
Theo Lý Hưng Lâm, chủ xưởng sản xuất, họ đã ký hợp đồng lao động với trại tế bần ở Tứ Xuyên do Tăng Lệnh Toàn phụ trách. Tại xưởng có 11 công nhân thì có 3 người bình thường còn những người khác đa số là thần kinh không ổn định. Theo như hợp đồng ký ngày 9/9/2008, Lý Hưng Lâm phải nuôi dưỡng 5 người và trả cho trại tế bần 9000 NDT, mỗi tháng phải trả cho công nhân là 300 NDT/người, nếu làm mất một người thì Lý Hưng Lâm sẽ phải bồi thường 1000 NDT.
“Tôi đã từng nhận 30 công nhân nhưng chỉ có một số ít người biết làm, nhiều người đã bị trả lại” – Lý Hưng Lâm cho biết. Sau đó, anh ta mang một tấm ảnh chụp chung với Tăng Lệnh Toàn ra khoe và nói rằng mỗi tháng đều chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của Tăng Lệnh Tòan, cụ thể là ngày 12 tháng 11 năm 2010, chuyển 2520 NDT.
Trước thực trạng diễn ra tại xưởng Giai Nhĩ Tư, cảnh sát huyện Tukso cũng đã tới kiểm tra nhưng ông chủ Lý nói răng đã ký hợp đồng lao động với chính quyền tỉnh Tứ Xuyên nên không hỏi thêm nữa.
Ngày 11 tháng 12, ông chủ Lý đã đưa phóng viên đi thăm quan nhà tắm, nhà bếp và nơi ở của công nhân. Anh ta giới thiệu rằng bữa nào công nhân cũng được ăn thịt và rau, nhiều người không làm được việc nặng cũng có thể kiếm sống tại đây. Khi được hỏi tại sao công nhân không đeo khẩu trang khi làm việc, Lý Hưng Lâm nói rằng xưởng đã phát nhưng họ không đeo.
Phòng ở của công nhân rộng chưa đầy 10 mét vuông, mỗi phòng đặt 3 cái giường. Trên giường là chăn đã rách, màn mỏng hoặc những tấm bìa cát tông cứng.
Vương Lực (40 tuổi), người được coi là minh mẫn nhất trong đám công nhân, cho biết anh tới từ Hắc Long Giang, đã làm việc ở đây được 2 năm nhưng chưa tắm lần nào. Anh đã hai lần tìm cách chạy trốn nhưng đều bị bắt lại và bị đánh đập dã man.
Khoảng 2 giờ chiều, bà chủ gọi công nhân tới ăn cơm. Mọi người không quen ăn cơm vào giờ này nên bà chủ gọi mấy lần họ mới tới. “Hôm nay ăn ngon hơn một tí, bên trong có mỡ đấy” – bà chủ vừa nói vừa múc một mì trong một cái nồi to đùng đặt dưới đất vào bát mọi người. Hai chú chó cứ ra ra vào vào, lúc lúc lại liếm nồi canh. Bà chủ đuổi một tiếng, hai còn chó không rời đi, bà ta cũng mặc kệ để chó ăn chung nồi với người.
Sau khi câu chuyện về những người công nhân bị ngược đãi tại xưởng Giai Nhĩ Tư bị phát giác, chính quyền huyện Tusko đã tập hợp các cơ quan, tổ chức liên quan vào cuộc điều tra. Tuy nhiên, hôm qua (13/12), xưởng sản xuất này đã đóng cửa, ông chủ đã dẫn hơn chục công nhân tới Thành Đô để trốn chạy cảnh sát. Hiện vụ việc vẫn đang được điều tra làm rõ.
Sầm Hoa(Theo Xinhuanet)
" alt="Đau lòng công nhân thiểu năng ăn cơm với chó" />- Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi minh họa 14 môn thi kỳ thi THPT quốc gia 2017. Mời các bạn gửi ý kiến quan sát, đóng góp về các mẫu đề thi này.
Đề thi minh họa môn Toán TẠI ĐÂY
" alt="Công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT 2017" />
- ·Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·SBS Hàn Quốc yêu cầu xoá hình ảnh chụp Lee Je Hoon quay tại Đà Nẵng
- ·5 lần nghệ sĩ Hàn Quốc gặp nguy hiểm đến tính mạng vì anti
- ·Bán quyền thuê nữ vệ sỹ xinh đẹp phục vụ
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- ·Lý do để ‘chốt đơn’ dịch vụ bảo hành toàn diện Samsung Care+
- ·Vứt rác bừa bãi bị phạt hơn 1,7 tỷ đồng
- ·Chim chết hàng loạt do 'say rượu'
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- ·Cậu bé Google Phan Đăng Nhật Minh: Không học thêm, tự học ở nhà
Bảo Thanh chia sẻ: "Muốn nổi bật không hề khó, chỉ cần mặc đồ bơi như hình".
Hồ Ngọc Hà cùng chồng Kim Lý dạo phố ở Paris, Pháp." alt="Sao Việt 18/7: Bảo Thanh quyến rũ với bikini, Kỳ Duyên bên trực thăng" />
Diva Thanh Lam bên chồng bác sĩ Tiến Hùng và cho biết sắp thể hiện nhạc phẩm của nhạc sĩ Bùi Công Nam: "Thanh Lam sẽ dành tặng cho các bạn mới tinh nhé. Cuối tuần yêu thương, an lành".Concept iPhone 14 Pro Max. Ảnh: @AR7 Theo đó, mẫu iPhone cao cấp mới của Apple có thiết kế màn hình mới "đục lỗ" kiểu hình viên thuốc và 1 chấm tròn, mô tả màn hình dùng phiên bản iOS 16 beta 5.
Thông tin mới nhất được cập nhật là iPhone 14 sẽ hồi sinh hiển thị phần trăm pin ở thanh trạng thái trên cùng màn hình, tính năng từng bị Táo khuyết khai tử từ năm 2017.
Một bổ sung thú vị khác là giao diện phát nhạc trên màn hình khoá. Apple có thể sẽ đưa tính năng này cùng với màn hình luôn bật (Always-On Display) đến với các iPhone Pro mới.
Tính năng màn hình luôn bật sẽ cho phép hiển thị một số thông tin được thiết lập tùy chọn với giao diện đơn giản. Always-On Display cũng được cho là sẽ tiêu hao mức năng lượng cực thấp. Nó giống như Apple Watch có màn hình luôn bật, thiết bị hiển thị mặt đồng hồ ngay cả khi không có tương tác. Khi đó, độ sáng màn hình sẽ giảm và một số yếu tố hình ảnh bị ẩn đi để tiết kiệm pin.
Theo các tin đồn, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ là những chiếc iPhone đầu tiên có màn hình luôn bật nhờ được trang bị tấm nền OLED có tốc độ làm tươi biến đổi trong khoảng từ 120Hz đến 1Hz.
Để so sánh, màn hình iPhone 13 Pro nằm trong khoảng 120Hz đến 10Hz. Mặc dù trên lý thuyết, Apple có thể thêm tính năng Always-On Display cho iPhone 13 Pro, nhưng tính năng này sẽ hoạt động hiệu quả hơn khi tốc độ làm tươi xuống tới 1Hz.
Loạt iPhone 14 được dự kiến ra mắt vào ngày 13/9 tới gồm 4 mẫu iPhone 14 (6,1 inch), iPhone 14 Max (6,7 inch), iPhone 14 Pro (6,1 inch) và iPhone 14 Pro Max (6,7 inch). Mức giá iPhone mới có thể sẽ tăng thêm 100 USD với tất cả các phiên bản so với loạt iPhone 13 ra mắt năm ngoái.
" alt="Mẫu iPhone 14 Pro tuyệt đẹp, cập nhật các tính năng mới nhất" />- - Có 3 lãnh đạo công an tỉnh Nghệ An, Quảng Ninh và Hà Nam được công nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sư trong năm 2016.
Cả ba người đều đăng ký và được công nhận ở chuyên ngành Khoa học an ninh.
Đó là đại tá Nguyễn Hữu Cầu, sinh năm 1962, Giám đốc Công an Nghệ An; đại tá Phạm Công Nguyên, sinh năm 1975, Phó giám đốc Công an tỉnh Hà Nam; và đại tá Trịnh Ngọc Quyên, sinh năm 1969, Phó giám đốc Công an tỉnh Quảng Ninh.
Năm nay, ngành Khoa học An ninh được công nhận 4 người đạt tiêu chuẩn giáo sư, 22 người đạt phó giáo sư. Đây là những cán bộ, giảng viên công tác tại các học viện, trường đại học ngành công an.
- Ngân Anh
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, giảng viên phải dạy quá nhiều giờ là một trong những nguyên nhân khiến công tác nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH ở Việt Nam còn hạn chế.
Trong bài phát biểu tại Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ của Trường ĐH Bách khoa HN chiều 13/10, Thứ trưởng Bùi Văn Ga một lần nữa khẳng định, nghiên cứu khoa học là một trong 2 nhiệm vụ chính trong các trường ĐH, cùng với việc giảng dạy.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng, giảng viên phải giảng dạy quá nhiều giờ là một trong những nguyên nhân khiến việc nghiên cứu trong trường ĐH hạn chế. "Giảng dạy và nghiên cứu khoa học luôn là 2 nhiệm vụ chính của giáo dục ĐH. Xem nhẹ 1 trong 2 hoạt động này sẽ xa rời mục tiêu đào tạo của trường ĐH" - ông Ga nói. "Nghiên cứu khoa học không chỉ tạo ra sản phẩm mới phục vụ sản xuất và đời sống mà còn góp phần phát triển năng lực tư duy của học sinh sinh viên".
Bên cạnh đó, ông Ga cũng cho rằng, cuộc cách mạng công nghệ thứ tư đang diễn ra rất nhanh chóng đòi hỏi các trường ĐH phải xác định lại mục tiêu, đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy, tăng cường nghiên cứu khoa học để đào tạo những thế hệ sinh viên mới thích nghi môi trường đang thay đổi ngày càng sâu sắc.
Tuy nhiên, ông Ga cũng khẳng định, công tác nghiên cứu KH ở các trường ĐH Việt Nam chưa được quan tâm đúng mức.
"Một phần vì cơ sở vật chất còn thiếu thốn, một phần vì giảng viên còn lo dạy quá nhiều giờ không còn thời gian để nghiên cứu, một phần vì chính sách, cơ chế chưa có sự ràng buộc giảng viên phải thực hiện nghiên cứu KH".
"Thực tiễn này cần phải được thay đổi", ông Ga khẳng định, dù "đây là nhiệm vụ nặng nề".
Nói về hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường ĐH Bách khoa HN, ông Ga cho rằng, trường đã có những đóng góp quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực và phát triển khoa học công nghệ.
"Với nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, nghiên cứu ứng dụng, gắn kết quả nghiên cứu khoa học với đổi mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ với thực tiễn sản xuất, đời sống, các sản phẩm KHCN của Trường ĐH Bách khoa HN có hàm lượng khoa học cao, công nghệ tiên tiến, ứng dụng hiệu quả ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, y tế"
Nhiều ngành học của Trường ĐH Bách khoa HN như CNTT, tự động hóa, công nghiệp vật liệu, công nghệ hóa học giành được uy tín, vị thế cao, góp phần thúc đẩy công nghiệp VN phát triển ngang tầm khu vực.
Ông Ga cũng cho biết, trong những năm qua, Bộ GD-ĐT ban hành các chủ trương khuyến khích KHCN và chuyên giao công nghệ thôgn qua các văn bản về trích lập quỹ nghiên cứu KH, thiết lập chế độ làm việc của giảng viên, phân tầng xếp hạng các cơ sở ĐH,…
"Từ những chủ trương này, hoạt động nghiên cứu KHCN ở các trường ĐH đã có những bước chuyển biến rõ nét góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước" - ông Ga cho hay.
Đối với Trường ĐH Bách khoa HN, ông Ga cho biết, Bộ đã cho phép trường thí điểm thí điểm tự chủ từ rất sớm. Mới đây nhất thí điểm xét tuyển cao học các chương trình đào tạo thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu với mục tiêu đào tạo cán bộ nghiên cứu trẻ cho đất nước.
Từ đó, ông Ga đặt ra yêu cầu Trường ĐH Bách khoa HN phải khẳng định là trường kỹ thuật hàng đầu Việt Nam và trở thành trường ĐH nghiên cứu ngang tầm khu vực và quốc tế.
Lê Văn
" alt="'Giảng viên dạy quá nhiều giờ nên không còn thời gian nghiên cứu'" />
- ·Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- ·Cụ ông 110 tuổi cưới vợ thứ 6
- ·Social Listening và lý do doanh nghiệp cần “lắng nghe” cộng đồng mạng xã hội
- ·Hiện trường vụ hai vũ công bị màn hình LED rơi trúng người
- ·Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- ·Hiệu trưởng đứng trên bàn chửi bới học viên: Người trong cuộc nói gì?
- ·'Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ' vì sao lại bị chê thảm?
- ·Hai con gái xinh đẹp, hát hay của Thanh Lam, Mỹ Linh
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
- ·Diễn viên Lương Ân thất nghiệp, xin làm phục vụ nhưng không được nhận