Tuyên Quang: Dạy nghề để góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn
Tuyên Quang: Dạy nghề góp phần làm chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn |
Tuyên Quang có trên 20 mô hình lao động nông thôn sau khi học nghề tạo được việc làm,ênQuangDạynghềđểgópphầnchuyểndịchcơcấulaođộngởnôngthôket qua bd hom nay trong đó có 12 mô hình thuộc lĩnh vực nông nghiệp, 8 mô hình lĩnh vực phi nông nghiệp, các mô hình đều cho thu nhập với mức trung bình từ 3,5 triệu đến 5 triệu đồng/người/tháng.
Giai đoạn 2010 - 2019 tỉnh đã chỉ đạo lồng ghép các chính sách hỗ trợ đào tạo từ các chương trình mục tiêu, đề án, dự án... của Trung ương, địa phương và sự đóng góp các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và cá nhân để triển khai thực hiện đào tạo nghề với mục tiêu giải quyết việc làm bền vững, xây dựng nông thôn mới... góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Một bộ phận lao động ở nông thôn sau khi được học nghề biết áp dụng những kiến thức đã học vào phát triển kinh tế, góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm được chi phí sản xuất. Ngoài ra, bằng cách tạo thêm nhiều việc làm mới ở các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… trên địa bàn đã giúp người dân có cơ hội được chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp, tìm được việc làm ngay tại xã, không phải ly nông, ly hương như trước.
Bên cạnh đó, tạo thêm nhiều nghề nghiệp đồng nghĩa với số người có thu nhập khá cũng tăng dần lên, việc đa dạng hóa các nguồn thu nhập giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm dần khoảng cách thu nhập giữa thành thị với nông thôn. Thống kê đến nay cho thấy, tỷ lệ lao động không có việc làm ở khu vực thành thị giảm từ 3,41% (năm 2010) xuống còn 2,8% (năm 2017); tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 34,83% (năm 2010) xuống còn 19,32% (năm 2017).
Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, dạy nghề, trong thời gian tới, Sở Lao động - TBXH sẽ tăng cường phối hợp với các huyện, thành phố đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho lao động nông thôn về tầm quan trọng của việc học nghề.
Chỉ đạo các phòng Lao động - TBXH, các trung tâm dạy nghề huyện, thành phố tăng cường tuyên truyền, giới thiệu các lớp dạy nghề phù hợp với nhu cầu của người lao động. Trong đó, chú trọng những ngành, nghề đã và đang được duy trì, phát triển ở các địa phương, từ đó thu hút học viên tham gia học nghề nhằm tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động.
Bảo Anh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- Một trường tiểu học phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynhUBND huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên yêu cầu Trường Tiểu học Đông Kết phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh học sinh do thu chi không đúng quy định." alt="Cách chức một hiệu trưởng do lạm thu ở Hưng Yên" />
Quang cảnh hội thảo. Hội thảo “Vật lý thiên văn SAGI lần thứ 2 về phân cực bụi” nhằm giới thiệu các kỹ thuật và xu hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực Vật lý Thiên văn. Trong đó, hướng nghiên cứu tiên phong của vật lý thiên văn trong kỷ nguyên vàng của phân cực bụi”, tập hợp các chuyên gia về vật lý phân cực bụi để trình bày, thảo luận về các kết quả nghiên cứu mới, cùng với các mô hình tính toán và quan sát để giải quyết các vấn đề về bụi vũ trụ, sự phân cực của bụi và các vấn đề khác có liên quan.
Đồng thời, nhấn mạnh sự tham gia tích cực của các nhà nghiên cứu trẻ, cung cấp cho họ cơ hội trình bày các nghiên cứu và tham gia vào các cuộc thảo luận với các nhà khoa học uy tín trong lĩnh vực này. Từ đó, tạo điều kiện cho các sự hợp tác khoa học và phát triển cho các nhà khoa học trẻ trong trong cộng đồng Vật lý Thiên văn.
Tại hội thảo, các nhà khoa học hàng đầu trình bày cách nhìn về các hướng nghiên cứu mới cho những người tham dự giúp các nhà nghiên cứu tiếp cận thông tin, nghiên cứu gần đây trong các lĩnh vực bụi vũ trụ, sự phân cực của bụi, đo từ trường 3D bằng kỹ thuật bụi phân cực.
PGS.TS Hoàng Chí Thiêm, Viện Khoa học Thiên văn và Vũ trụ Hàn Quốc, Hàn Quốc (KASI), cho biết, hội thảo nhằm sử dụng lý thuyết nền tảng về sự phân cực bụi theo cả định tính và định lượng để mô hình số và mô phỏng các tính toán tạo ra dữ liệu phân cực, nhằm tổng hợp so sánh các kết quả đó với quan sát thực.
Sức mạnh tổng hợp của lý thuyết, tính toán và quan sát hứa hẹn phép đo phân cực bụi trở thành một chẩn đoán chính xác của vật lý thiên văn, có thể giúp giải quyết các câu hỏi lâu nay và có khả năng mở ra các biên giới mới của vật lý thiên văn. Nhằm tạo điều kiện cho sự hợp tác khoa học, tập trung vào các nghiên cứu trong lĩnh vực Vật lý Thiên văn.
“Con người xuất phát từ những hạt bụi và kết thúc cũng thành những hạt bụi. Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên vàng của phép đo phân cực bụi trong đó sự phân cực của bụi được quan sát bởi các đài quan sát mạnh mẽ nhất: ALMA, NOEMA, IRAM/ Nika2-Pol... trải dài trên tất cả các quy mô của vũ trụ, từ quy mô thiên hà đến môi trường liên sao, các đám mây phân tử, đến các vùng hình thành sao và hình thành hành tinh cho đến các đĩa vụn và lớp vỏ của các ngôi sao “sắp chết”, PGS.TS Hoàng Chí Thiêm chia sẻ.
Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa kỳ (NASA), Trưởng Nhóm Vật lý Thiên văn SAGI tại Viện Nghiên cứu Khoa học và Giáo dục liên ngành (IFIRSE) thuộc Trung tâm ICISE cho biết, hội thảo Vật lý Thiên văn lần thứ 2 về phân cực bụi là cơ hội để các nhà khoa học trong và ngoài nước có cơ hội thảo luận về Phân cực bụi cũng là cơ hội để các nghiên cứu sinh trẻ, sinh viên tại Việt Nam có cơ hội tiếp xúc với các nhà khoa học quốc tế về Vật lý Thiên Văn, đặc biệt là trong lĩnh vực phân cực bụi.
“Nhóm Vật lý Thiên văn SAGI tại Viện IFIRSE đã được tiếp cận và sử dụng các thiết bị từ Đài Quan sát Thiên văn Quy Nhơn ở ngay cạnh Trung tâm ICISE trong các hoạt động nghiên cứu. SAGI cũng đang phát triển các thiết bị như quang phổ kế và phân cực kế cho các hoạt động nghiên cứu”, Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hiền chia sẻ thêm.
Diễm Phúc
" alt="Cơ hội cho nghiên cứu sinh trẻ mở mang kiến thức khoa học về phân cực bụi" />SLNA (áo vàng) bất ngờ thắng to SLNA, giành chiếc vé còn lại bảng A vào tứ kết U17 QG 2024 Có bàn thắng, SLNA tiếp tục nắm thế trận và tạo nhiều pha tấn công về phía khung thành của Đồng Tháp. Ngược lại, đội bóng trẻ xứ Tháp Mười hoàn toàn bế tắc trong việc triển khai tấn công. Phút 29, Đồng Tháp để thủng lưới bàn thứ 2 và đến phút 40, tỷ số đã là 3-0 cho SLNA.
Sau giờ nghỉ giải lao, đến lượt Hoàng Đạt nâng tỷ số 4-0 cho SLNA. Tuy nhiên, sau đó 2 phút, trong một pha va chạm trước vòng cấm, Đồng Tháp được hưởng quả phạt đền và Phú Cường đã rút ngắn tỷ số xuống 1-4.
Nhưng đó là tất cả những gì Đồng Tháp làm được ở trận đấu này, bởi sau đó Hoàng Đạt đã hoàn thành hat-trick cho mình, với các bàn thắng ở phút 62 và 65, ấn định chiến thắng to 6-1 cho SLNA.
Trong khi đó, ở trận đấu còn lại của bảng A, chủ nhà BRVT để thua 1-2 PVF. Với các kết quả ở lượt đấu cuối cùng này, SLNA theo chân PVF vào tứ kết U17 quốc gia 2024, nhờ hơn hiệu số, dù cùng 3 điểm như BRVT và Đồng Tháp.
Riêng chủ nhà BRVT vẫn phải chờ xem có giành vé đi tiếp với tư cách là đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất hay không.
Kết quả
BRVT – PVF: 1-2
SLNA- Đồng Tháp: 6-1
Lịch thi đấu (ngày 16/7)
13h30 TP.HCM vs Tây Ninh
13h30 B.Bình Dương vs Thể Công Viettel
15h30 LPB HAGL vs Hà Nội
15h30 Phù Đổng vs Hà TĩnhLịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/7/2024: Khai màn giải U19 Đông Nam Á
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/7/2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá trong nước và các giải đấu quốc tế hấp dẫn đêm nay, rạng sáng mai." alt="VCK U17 QG 2024, SLNA bất ngờ thắng to, theo chân PVF vào tứ kết" />Loại kẹo khiến nhiều học sinh phải nhập viện với triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tức ngực, khó thở, tê môi (Ảnh: Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn) Đối với các đơn vị có học sinh bị ngộ độc do ăn kẹo không có nguồn gốc xuất xứ phối hợp với ngành y tế, gia đình để theo dõi diễn biến, tình hình sức khỏe của các em, phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh, làm rõ nguyên nhân.
Trước đó, VietNamNet đã đưa tin, ngày 25/11,126 học sinh của trường Trường THCS thị trấn Cái Rồng, Vân Đồn (chủ yếu khối 8 và 9) đã sử dụng loại kẹo vỏ màu xanh biển, nhãn mác Haiyan cùng dòng chữ nước ngoài. Trong số này, 5 học sinh xuất hiện triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tức ngực, khó thở, tê môi. Các em được đưa đến Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn theo dõi, điều trị. Đến 16h cùng ngày, cả 5 học sinh trên đã được xuất viện và tiếp tục theo dõi tại nhà.
Ngày 27/11, nhiều học sinh của Trường THCS & THPT Hoành Mô, huyện Bình Liêu mua kẹo ở cổng trường để ăn, đến tối cùng ngày xuất hiện triệu chứng đau bụng, buồn nôn. Tổng cộng có 29 học sinh có triệu chứng trên, trong đó, 27 em lớp 6 và 2 học sinh lớp 8.
Phạt 80 triệu đồng chủ tiệm bánh khiến 28 học sinh ngộ độc
Liên quan đến vụ 28 học sinh Thái Bình bị ngộ độc, ông Hoàng Quyết Thắng, chủ cơ sở bánh bông lan ở Tiền Hải (Thái Bình), bị phạt 80 triệu đồng và yêu cầu đình chỉ 3 tháng." alt="Hàng loạt học sinh ngộ độc, Sở Giáo dục yêu cầu rà soát hàng quán cổng trường" />
- ·Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- ·Cán bộ trung tâm giáo dục thường xuyên bất ngờ bị truy thu phụ cấp 260 triệu
- ·Phương thức tuyển sinh của các trường đại học năm 2024
- ·La phông trường học sập, Lâm Đồng kiểm tra hàng loạt công trình xuống cấp
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- ·Soi kèo góc Nigeria vs Bờ Biển Ngà, 3h00 ngày 12/2
- ·Kết quả bóng đá Olympic 2024 hôm nay 4/8
- ·Golfer Phạm Quân Lực vô địch giải Vietnam Top 500 CEO Golf Championship 2024
- ·Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
- ·La phông trường học sập, Lâm Đồng kiểm tra hàng loạt công trình xuống cấp
Sợ bị bắt cóc, nữ sinh đã giật tay khỏi người phụ nữ này, chạy vào trong trường. Sự việc sau đó được báo cho giáo viên chủ nhiệm, đồng thời trình báo lên Công an phường Lê Lợi. Nhiều phụ huynh cũng bày tỏ sự lo lắng trước thông tin trên.
Hôm nay (13/12), bà Nguyễn Thị Quyên - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi (TP. Vinh, Nghệ An), cho biết, nhà trường đã phối hợp công an và gia đình làm rõ thông tin cháu H.Y bị người lạ tiếp cận, nghi bắt cóc.
Theo bà Quyên, ngày 11/12, sau khi nhận được thông tin trên, nhà trường đã kiểm tra hình ảnh camera an ninh khu vực trước cổng trường nhưng không phát hiện em H.Y tiếp xúc với ai.
"Sáng 12/12, nhà trường mời đại diện công an phường, phụ huynh và H.Y có mặt để cùng xem lại hình ảnh từ camera an ninh trước cổng trường. Ở vị trí này, camera đã thu được hình ảnh toàn cảnh khu vực cổng trường, phía H.Y đứng.
Hình ảnh từ camera an ninh thể hiện trong khoảng thời gian từ hơn 16h đến khi em H.Y được phụ huynh đón về, học sinh không tiếp xúc với người lạ. Khu vực này chỉ có H.Y cùng các bạn đứng và có bảo vệ trường đi qua, đi lại", bà Quyên nói.
Bà Quyên cho biết thêm, hiện vẫn chưa rõ vì sao H.Y kể sự việc bị người lạ tiếp cận, nghi bắt cóc với gia đình. Thời gian vừa qua, có một số thông tin trên mạng xã hội về việc người lạ tiếp cận học sinh với ý đồ không rõ ràng, bởi vậy, ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm khuyến cáo học sinh không tiếp xúc với người lạ.
Đối với học sinh bố mẹ đón muộn, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh vào trong khu vực trường chờ để đảm bảo an toàn.
Sau vụ bắt cóc bé 3 tuổi, Long An 'siết' an ninh trường họcTỉnh Long An "siết" an ninh trường học sau vụ bắt cóc bé 3 tuổi. Giáo viên được yêu cầu không giao trẻ cho người lạ và phụ huynh phải đưa đón trẻ trực tiếp." alt="Sự thật vụ học sinh bị người phụ nữ lạ mặt dựng kịch bản 'đón hộ' con" />Đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư cho 695 ứng viên
Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách 695 ứng viên được hội đồng giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023." alt="89 ứng viên bị loại khỏi danh sách xét giáo sư, phó giáo sư" />Cả một tuần này, không khí trong nhà chị Ngọc Thi (quận 10, TP.HCM) khá căng thẳng vì việc học tiếng Anh của con trai 5 tuổi.
Ngay từ khi con 3 tuổi, nói còn chưa sõi, chị Thi đã cho con đi học tiếng Anh ở một trung tâm lớn, mỗi tuần 3 buổi với học phí hơn 60 triệu đồng/khóa. Đồng thời, chị đăng ký cho con học cả tiếng Anh ở trường mầm non với học phí 700 nghìn/tháng để theo chị "tranh thủ thêm thời gian giao tiếp tiếng Anh, càng nhiều con sẽ càng có phản xạ tốt". Ở nhà, mỗi khi cho bé xem tivi, chị cũng chỉ cho xem các bộ phim hoạt hình hay chương trình ca nhạc thiếu nhi tiếng Anh.
Anh Thắng - chồng chị Thi - than thở: "Lúc vợ mới cho con đi học, tôi đồng ý vì không có thời gian nghiên cứu sâu về việc này, chỉ thấy vợ bảo là các nghiên cứu chỉ ra nên cho trẻ con học tiếng Anh càng sớm càng tốt. Là bố mẹ, ai chẳng muốn điều tốt nhất cho con nên tôi không ý kiến gì.
Nhưng sau này tôi bắt đầu để ý, thấy trải qua hai khóa học mà dường như con không tiếp thu được nhiều, hỏi con đến lớp học thế nào thì bảo: "Con ngồi ngoan". Ở nhà, tôi chỉ vào đồ vật hay loại quả nào, con ngẩn ra một lúc mới bật từ ra được. Chẳng bao giờ thấy con nói thành câu tiếng Anh...
Tuy nhiên, tôi cũng chỉ nghĩ do con mình không có năng khiếu Ngoại ngữ nên tiếp thu chậm. Nhưng điều tôi thấy bất ổn nên không muốn cho con học tiếp đó là đến nay, con vẫn còn nói ngọng, vốn tiếng Việt hạn chế, diễn tả cảm xúc khá khó khăn, câu cú lộn tùng phèo.
Tôi bàn với vợ thời điểm này nên dành thời gian cho con đi các lớp chữa ngọng và tăng cường cho con tiếp xúc tiếng Việt để năm sau còn đi học lớp 1 nhưng cô ấy không đồng ý, nhất định vẫn chỉ xem phim, nghe nhạc tiếng Anh.
Bây giờ vừa hết khóa, tôi không chi tiền đóng khóa tiếp, cô ấy giận dỗi, nói rằng có mỗi đứa con mà không chịu đầu tư. Nếu không có, cô ấy sẽ đi vay để đóng học cho con...".
Thứ 7 và Chủ Nhật hàng tuần, chị Lê Huyền (quận 3, TP.HCM) có "nhiệm vụ" đưa đón cậu con 10 tuổi đi học tiếng Anh tại trung tâm Ngoại ngữ, lớp với giáo viên bản ngữ.
Chị Huyền cho biết ở trường con học Ngoại ngữ 3 buổi/tuần, nhưng chị vẫn cho đi học thêm môn này ở nhà một cô giáo có tiếng và học thêm tại trung tâm để con vừa nắm vững ngữ pháp vừa có phản xạ giao tiếp với người nước ngoài.
"Mỗi tuần con học thêm tiếng Anh tất cả là 5 buổi, trong đó, ngày thứ 7 con học cả ở trung tâm và ở nhà cô. Mỗi tháng tính ra tiền học tiếng Anh của con hết khoảng 8 triệu đồng" - chị Huyền tính.
Chị bảo rút kinh nghiệm từ cô con gái lớn, lúc đầu chỉ học tiếng Anh ở trong trường và học thêm cô giáo nên sau này rất vất vả khi giao tiếp tiếng Anh, nên chị quyết đầu tư cho con út như hiện nay. Tuy nhiên, trong lòng chị Huyền cũng khá lấn cấn khi vì đi học thêm cuối tuần như vậy, con không có ngày nào được nghỉ ngơi hoàn toàn.
"Không ít lần vào sáng thứ 7, Chủ Nhật hay trưa thứ 7, khi tôi gọi con dậy để đi học thêm, con cứ kỳ kèo xin nghỉ học để ngủ vì "hôm nay là ngày nghỉ cơ mà". Cũng có hôm con bảo bạn này, bạn kia được bố mẹ cho đi công viên nước, Thảo cầm viên mà con toàn phải đi học..., tôi cũng thương con nhưng bỏ học thì tiếc vì học phí mỗi buổi khá cao. Thôi thì bây giờ cả con lẫn mẹ đều phải cố vì tương lai của con".
Trong khi đó, anh Lê Thanh (quận 7, TP.HCM) lại là người ráo riết ốp con học Ngoại ngữ nhất chứ không phải vợ anh. Anh Thanh là người tìm hiểu các nơi học, sắp xếp lịch học thêm cho các con. Trong đó, ngày nào con anh cũng có một buổi học thêm tiếng Anh hoặc với gia sư hoặc ở trung tâm.
"Con đi học cả ngày, buổi chiều về chỉ nghỉ một lúc là tới giờ học thêm ở trung tâm hoặc học gia sư. Ngoài tiếng Anh, con còn học thêm cả Toán, Văn mỗi môn 2 buổi một tuần để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10. Rồi còn bài vở trên lớp nên nhiều khi con rất mệt" - bé Lê Phương, con anh Thanh, chia sẻ.
Phương nói đã vài lần cháu xin bố cho nghỉ bớt số buổi học tiếng Anh để con có thời gian nghỉ hay làm việc khác mà không được đồng ý.
"Con muốn một tuần có một vài buổi được đi bơi cho thoải mái. Con cũng thích có được một buổi học vẽ hoặc học nhảy, nhưng bố không cho. Đây là lịch học bố xếp đã mấy năm nay, bảo rằng con bỏ môn nào thì bỏ chứ không được bỏ học ngoại ngữ, trừ khi con thi IELTS được 8.0.
Nhưng không hiểu sao con học suốt môn này mà không vào, nên điểm ở trên lớp cũng không cao. Vì vậy, bố càng bắt con học mà càng học kiểu này con càng mệt và hơi thấy sợ. Cũng có khi con còn thấy giận bố...".
Bộ GD-ĐT đã công bố 4 môn thi tốt nghiệp THPT từ 2025, trong đó, tiếng Anh không còn là môn bắt buộc. Điều này đã gây nhiều ý kiến trái chiều. Không ít phụ huynh nhận định tiếng Anh chỉ là một công cụ để tiếp cận các môn khoa học, công nghệ và hòa nhập với thế giới. Nhưng cũng không ít gia đình cuồng môn Ngoại ngữ này và coi nhẹ các môn học khác. VietNamNet mở diễn đàn Khi phụ huynh thần thánh hóa tiếng Anh, độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về phần bình luận của bài viết hoặc email [email protected]. Các bài viết được đăng tải sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn!" alt="Gia đình xáo trộn vì phụ huynh 'cuồng' tiếng Anh" />
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- ·Sau vụ 11 học sinh ăn 2 gói mì tôm, Lào Cai yêu cầu trường học lắp camera
- ·Xem trực tiếp Olympic Paris 2024 ở đâu, trên kênh nào?
- ·Soi kèo phạt góc Union Berlin vs Braga, 23h45 ngày 3/10
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Soi kèo phạt góc Getafe vs Rayo Vallecano, 23h00 ngày 2/2
- ·Phương thức tuyển sinh của các trường đại học năm 2024
- ·Mbappe tích cực tập luyện trước bài ‘kiểm tra’ gắt của Real Madrid
- ·Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- ·Học tiếng Anh cực thích cùng MobiEnglish