Vì con cái tôi chấp nhận sống kiếp "vợ chồng hờ". Ảnh minh họa: Nguồn 163

Bố mẹ chồng mua cho chúng tôi căn chung cư vài tỷ, hạng sang ở thành phố. Con cái tôi cũng được ông bà chăm sóc chu đáo, yêu quý hết mực. Thế nhưng người có tiền thường hay thay lòng, tôi nghĩ vậy. Hơn 5 năm kết hôn, chồng tôi bắt đầu có dấu hiệu ngoại tình.

Vốn không phải là người quá tin vào tình yêu nhưng tôi không dám nghĩ chồng lại thay đổi nhanh như thế. Lần theo dấu vết, tôi tìm ra chân tướng sự việc. Người mà chồng tôi ngoại tình không phải một cô mà là vài cô. Cứ đôi ba tháng anh lại thay một người. Có những cô gái thực sự tin chồng tôi chưa có gia đình, cũng có người vì quá yêu mà chấp nhận kiếp "tiểu tam".

Tôi không trách kẻ thứ ba mà trách người đàn ông phụ bạc. Tôi định giấu nhẹm chuyện đó rồi cũng kiếm cho mình niềm vui khác nhưng sự việc không được như ý muốn. Đó là lần anh đọc được tin nhắn người bạn cũ gửi cho tôi. Anh ấy có vẻ quan tâm, hỏi han tôi rất nhiều. Rồi chồng tôi bắt đầu dở thói ghen tuông, chửi bới, chất vấn vợ. Không chịu đựng được một kẻ ngoại tình với chục cô gái mà lên mặt dạy đời mình, tôi tung toàn bộ bằng chứng về các mối quan hệ bất chính của anh.

Thật không ngờ, anh không xấu hổ mà còn đường hoàng thừa nhận chuyện mình lăng nhăng. Anh cho rằng đàn ông giàu có như anh có quyền như vậy. Nhìn sự tự cao tự đại của chồng, tôi càng khinh bỉ.

Tôi quyết định đưa đơn ly hôn yêu cầu anh ta kí nhưng anh ta nhất định không làm. Anh ta không muốn chia chác con cái và bản thân tôi cũng vậy. Anh ta còn đe dọa tôi, nếu ly hôn đơn phương sẽ chẳng có gì trong tay vì thực ra căn nhà bạc tỷ này cũng đứng tên bố mẹ chồng tôi. 

Bố mẹ chồng từng ra điều kiện, khi nào con cái tôi được 18 tuổi, ông bà sẽ rõ ràng tài sản cho hai chúng tôi. Nhưng cuộc hôn nhân mới được 5 năm đã trên đà tan vỡ, tôi sao đợi được đến ngày con 18 tuổi? 

Anh đề nghị tôi duy trì cuộc hôn nhân này trên danh nghĩa và cả hai chúng tôi có quyền tự do yêu đương, chỉ không đưa người tình về nhà. Anh muốn buổi tối, bố mẹ vẫn nói chuyện vui vẻ với con cái, cho con chọn ngủ với bố hay mẹ thì tùy. Việc cơm nước, anh mặc định sẽ không ăn chung, mẹ con tôi tự lo. Thường các buổi tối anh đều ăn ở ngoài rồi mới trở về. Chung quy lại, chúng tôi sẽ đóng vai đôi vợ chồng hạnh phúc vào buổi tối, còn lại mọi việc trong ngày không liên quan gì đến nhau.

Ban đầu tôi thấy đề nghị của anh quá vô lý, không thể nào chấp nhận được nhưng thấy sự ân cần của anh với con mỗi tối, tôi lại chạnh lòng. Nếu ly hôn, con cái chia đôi, người làm mẹ như tôi không thể nào chịu đựng được. Và tôi chắc chắn anh ta cũng không bao giờ để tôi nuôi cả hai con.

Cuộc sống cứ như vậy, hiện tại, tôi và anh đều có mối quan hệ khác, không ai bận tâm đến ai. Giá như ngày đó anh chịu quay đầu, tôi sẵn sàng tha thứ. Nhưng kẻ ích kỉ như anh lại muốn có cả vợ cả bồ, không chịu từ bỏ đam mê gái gú. Vậy thì tôi hà cớ gì phải chấp nhận chung chồng? 

Người thân biết chuyện bảo tôi ngu ngốc, nên chấm dứt sớm để giải thoát cho mình. Thực lòng tôi cũng muốn nhưng vì thương con, tôi không biết phải làm sao.

Độc giả Lam Anh (Hà Nam)

Tiểu tam muốn lên chính thất, được mẹ người tình ủng hộ lại xanh mặt chạy

Tiểu tam muốn lên chính thất, được mẹ người tình ủng hộ lại xanh mặt chạy

Một chiều cuối tuần, khi tôi đang nằm lười trên giường thì có điện thoại đến. Đầu dây bên kia, giọng người yêu tôi hớn hở: "Em chuẩn bị nhé, chiều nay anh đưa em đến nhà gặp mẹ anh"." />

Ly thân vì chồng ngoại tình, vẫn ở chung nhà, riêng mâm

Công nghệ 2025-02-03 01:11:47 3

Vốn là một cô gái xinh đẹp,ânvìchồngngoạitìnhvẫnởchungnhàriêngmâtin pháp luật có công việc tốt, gia thế khá, tôi được nhiều người theo đuổi. Thời còn sinh viên tôi cũng từng trải qua vài ba mối tình, họ đều là những người có học thức, công việc đàng hoàng.

Thế nhưng sau một thời gian tìm hiểu kết quả lại chẳng đến đâu. Người thì phản bội, người đi nước ngoài học lên cao, người thì bị gia đình cấm cản vì không hợp tuổi. Nhan sắc xinh đẹp nhưng tôi có gò má cao nên nhiều người lấy chuyện đó chê bai khiến tôi bức bối. Để trả đũa những người đàn ông trước, tôi quyết định lấy một người giàu có, gia thế, đi du học bên Pháp về. 

Ngày đưa chàng rể tương lai về ra mắt, bố mẹ tôi vui mừng khôn xiết. Mong ước con gái lấy chồng giàu từ lâu nên chàng rể này hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của bố mẹ. Sau vài tháng hẹn hò, chúng tôi chính thức trở thành vợ chồng. 

Vì con cái tôi chấp nhận sống kiếp "vợ chồng hờ". Ảnh minh họa: Nguồn 163

Bố mẹ chồng mua cho chúng tôi căn chung cư vài tỷ, hạng sang ở thành phố. Con cái tôi cũng được ông bà chăm sóc chu đáo, yêu quý hết mực. Thế nhưng người có tiền thường hay thay lòng, tôi nghĩ vậy. Hơn 5 năm kết hôn, chồng tôi bắt đầu có dấu hiệu ngoại tình.

Vốn không phải là người quá tin vào tình yêu nhưng tôi không dám nghĩ chồng lại thay đổi nhanh như thế. Lần theo dấu vết, tôi tìm ra chân tướng sự việc. Người mà chồng tôi ngoại tình không phải một cô mà là vài cô. Cứ đôi ba tháng anh lại thay một người. Có những cô gái thực sự tin chồng tôi chưa có gia đình, cũng có người vì quá yêu mà chấp nhận kiếp "tiểu tam".

Tôi không trách kẻ thứ ba mà trách người đàn ông phụ bạc. Tôi định giấu nhẹm chuyện đó rồi cũng kiếm cho mình niềm vui khác nhưng sự việc không được như ý muốn. Đó là lần anh đọc được tin nhắn người bạn cũ gửi cho tôi. Anh ấy có vẻ quan tâm, hỏi han tôi rất nhiều. Rồi chồng tôi bắt đầu dở thói ghen tuông, chửi bới, chất vấn vợ. Không chịu đựng được một kẻ ngoại tình với chục cô gái mà lên mặt dạy đời mình, tôi tung toàn bộ bằng chứng về các mối quan hệ bất chính của anh.

Thật không ngờ, anh không xấu hổ mà còn đường hoàng thừa nhận chuyện mình lăng nhăng. Anh cho rằng đàn ông giàu có như anh có quyền như vậy. Nhìn sự tự cao tự đại của chồng, tôi càng khinh bỉ.

Tôi quyết định đưa đơn ly hôn yêu cầu anh ta kí nhưng anh ta nhất định không làm. Anh ta không muốn chia chác con cái và bản thân tôi cũng vậy. Anh ta còn đe dọa tôi, nếu ly hôn đơn phương sẽ chẳng có gì trong tay vì thực ra căn nhà bạc tỷ này cũng đứng tên bố mẹ chồng tôi. 

Bố mẹ chồng từng ra điều kiện, khi nào con cái tôi được 18 tuổi, ông bà sẽ rõ ràng tài sản cho hai chúng tôi. Nhưng cuộc hôn nhân mới được 5 năm đã trên đà tan vỡ, tôi sao đợi được đến ngày con 18 tuổi? 

Anh đề nghị tôi duy trì cuộc hôn nhân này trên danh nghĩa và cả hai chúng tôi có quyền tự do yêu đương, chỉ không đưa người tình về nhà. Anh muốn buổi tối, bố mẹ vẫn nói chuyện vui vẻ với con cái, cho con chọn ngủ với bố hay mẹ thì tùy. Việc cơm nước, anh mặc định sẽ không ăn chung, mẹ con tôi tự lo. Thường các buổi tối anh đều ăn ở ngoài rồi mới trở về. Chung quy lại, chúng tôi sẽ đóng vai đôi vợ chồng hạnh phúc vào buổi tối, còn lại mọi việc trong ngày không liên quan gì đến nhau.

Ban đầu tôi thấy đề nghị của anh quá vô lý, không thể nào chấp nhận được nhưng thấy sự ân cần của anh với con mỗi tối, tôi lại chạnh lòng. Nếu ly hôn, con cái chia đôi, người làm mẹ như tôi không thể nào chịu đựng được. Và tôi chắc chắn anh ta cũng không bao giờ để tôi nuôi cả hai con.

Cuộc sống cứ như vậy, hiện tại, tôi và anh đều có mối quan hệ khác, không ai bận tâm đến ai. Giá như ngày đó anh chịu quay đầu, tôi sẵn sàng tha thứ. Nhưng kẻ ích kỉ như anh lại muốn có cả vợ cả bồ, không chịu từ bỏ đam mê gái gú. Vậy thì tôi hà cớ gì phải chấp nhận chung chồng? 

Người thân biết chuyện bảo tôi ngu ngốc, nên chấm dứt sớm để giải thoát cho mình. Thực lòng tôi cũng muốn nhưng vì thương con, tôi không biết phải làm sao.

Độc giả Lam Anh (Hà Nam)

Tiểu tam muốn lên chính thất, được mẹ người tình ủng hộ lại xanh mặt chạy

Tiểu tam muốn lên chính thất, được mẹ người tình ủng hộ lại xanh mặt chạy

Một chiều cuối tuần, khi tôi đang nằm lười trên giường thì có điện thoại đến. Đầu dây bên kia, giọng người yêu tôi hớn hở: "Em chuẩn bị nhé, chiều nay anh đưa em đến nhà gặp mẹ anh".
本文地址:http://play.tour-time.com/html/158d199014.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế

{keywords}

Phụ huynh cùng con trong ngày tựu trường

Mấy ngày gần đây tôi được nghe và đọc rất nhiều ý kiến, bài viết về chủ đề giáo dục ở Viêt Nam. Các quan điểm đa dạng, mang nhiều tầm vóc, từ vi mô tới vĩ mô, và đều toát lên tinh thần trách nhiệm, mong được đóng góp chút tâm sức cho sự tiến bộ của nền giáo dục nước nhà, vì tương lai con em chúng ta.

Nhân đây, cũng xin được có chia sẻ về thực tế giáo dục tiểu học tại Úc, đất nước nơi tôi đang sinh sống. Trong phạm vi một bài viết nhỏ, chỉ xin đề cập tới những trải nghiệm thực tiễn mà chính tôi đã chứng kiến và trải qua, để độc giả và bạn hữu tham khảo và cùng suy ngẫm.

Ở Úc chương trình giáo dục theo bậc 12 năm, nhưng các em có một năm để rèn luyện và tập thói quen chuẩn bị bước chân vào hành trình dài này. Năm học đó như bên ta vẫn hay gọi là lớp vỡ lòng.

Năm nay khởi đầu chặng đường học vấn, con trai tôi bắt đầu làm quen với lớp vỡ lòng. Ngay những ngày đầu tiên đưa cháu đến trường, tôi đã đi hết từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác.

Ngày đầu hội nhập

Ngạc nhiên đầu tiên là ngày đầu tựu trường nhưng tôi không thấy trống giong cờ mở, không thấy trẻ em xếp hàng tuyên thệ dưới cờ, hô khẩu hiệu xin hứa trên bục danh dự. Đơn giản, các cô giáo ai phụ trách lớp nào đứng trước cửa lớp đó tươi cười chờ đợi. Các phụ huynh tíu tít dắt con ra bảng danh sách dán trước cửa lớp, tìm tên con em mình, rồi lại tíu tít vào lớp tự tìm bàn ghế, nơi đã ghi sẵn tên từng cháu trên từng vị trí để ổn định chỗ ngối.

{keywords}

Ngày đầu tiên đi học...

Bố mẹ túm tụm ngồi bên các con đang e dè, ngượng nghịu, âu yếm vỗ về các cô cậu trò tí hon. Trong lớp không khẩu hiệu chính trị, không ảnh lãnh tụ đảng phái. Tất cả chỉ là các giáo cụ trực quan và hình ảnh vui mắt nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của các thầy trò.

Vì là vỡ lòng nên khắp nơi trong lớp thấy đầy các bộ đồ chơi, cái bầy ngoài bàn, cái xếp trong hộp các tông đặt quanh tường lớp. Các trò vừa vào lớp là sà vào đồ chơi, em thì chơi, em thì vẽ, em thì được một trong hai cô giáo phụ trách lớp đưa ra góc lớp ngồi đọc truyện cho nghe.

Tóm lại, mọi chuyện diễn ra đều quá bình yên, cảm giác các em đến chỉ để vui chơi, không để học. Các em mạnh dạn thì hòa vào nhau chơi chung. Các em nhút nhát thì ngồi yên vị bên bàn, bố mẹ ngồi cạnh vỗ về, động viên.

Tất cả đều quá yên ả và bình lặng. Không có gì là nghiêm trọng, là sức ép học hành đối với trò, là lo toan của bố mẹ khi nhận ra con đang bắt đầu bước vào một chặng đường mới cam go, chặng đường của phấn đấu và nỗ lực hết mình vì kiên thức và học vấn.

Hoàn toàn không có những hoạt động ồn ào nhằm tạo dấu ấn trong lòng những ai tham dự cái ngày gọi là “ngày đầu tiên tiên đi học” như tôi đã từng được chứng kiến và tạo cảm xúc bởi người lớn ở quê nhà dạo ấy truyền cho.

Tất cả quá đỗi nhẹ nhàng, giản dị, thư giãn, cho đến khi điều bất ngờ tiếp theo đến với tôi.

Kỳ kiểm tra chất lượng đầu đời

Ngồi với con chừng nửa tiếng cho con an tâm và quen với lớp, các vị phụ huynh lần lượt chia tay con để ra về cho cô giáo làm quen với các trò. Và điều bất ngờ lớn nhất đã xảy ra đúng vào lúc này, khi tôi tưởng nhiệm vụ của mình dẫn con đến trường để... chơi đã xong.

Trước khi chia tay với cô giáo, cô đã không quên dặn từng phụ huynh trong đó có tôi: “Trong tháng đầu tiên các trò sẽ được nghỉ học vào các thứ Tư hàng tuần để tránh học nhiều căng thẳng.

Tuy nhiên các phụ huynh sẽ đưa con em mình đến trường kiểm tra chất lượng đầu năm vào những ngày nghỉ này. Ngoài cửa lớp có bảng danh sách các em, mời các phụ huynh điền vào cột trống theo chỉ dẫn, chọn xem ngày thứ Tư nào thuận tiện cho mình thì đăng ký đưa con tới trường”.

Tôi ngỡ ngàng khi nghe thông tin này. Con trai lớn sang Úc khi cháu đã vào lớp một nên tôi không hề có khái niệm kiểm tra chất lượng đầu vào đối với trẻ vỡ lòng. Vậy là, lại có kiểm tra sao, nghiêm trọng thế cơ à, tôi băn khoăn suy nghĩ.

Tôi chủ động chọn cho con trường làng, chả lớp chọn trường chuyên như ở Việt Nam, cũng chỉ cốt con không bị áp lực học hành ít nhất trong bậc tiểu học. Vậy mà, vừa ngày đầu tới lớp vỡ lòng đã “nghe tin sét đánh ngang tai” - yêu cầu dắt con đi kiểm tra chất lượng.

Test trình độ học vấn của các em nhỏ lơ ngơ như tờ giấy trắng tại một nước có nền giáo dục tiên tiến, được coi là không mắc bệnh thành tích và bằng cấp này sao? Với một người vốn không ưa điểm số và thi cử như tôi, trong lòng bỗng cảm thấy ngột ngạt.

Chọn xong ngày cho con đi kiểm tra chất lượng, tôi trở về nhà và không khỏi thắc mắc, tò mò, ngóng đợi cái ngày nọ.

Và ngày ấy đã đến. Tôi cùng con đến sớm trước giờ hẹn cả 15 phút, sẵn sàng lâm trận. Mặt mẹ chắc còn nghiêm trọng hơn con trai trong khi chờ chiến đấu. Rồi cô giáo xuất hiện, đọc tên con trai tôi.

Cứ tưởng sẽ ngồi ngoài thấp thỏm đợi chờ, để con một mình vào đương đầu với cuộc chiến học vấn, nào ngờ cô nhỏ nhẹ mời cả hai mẹ con vào. Tuy bất ngờ nhưng tôi cảm thấy yên tâm cho con vì dù sao cuộc chiến đầu tiên này, con có mình kề cận, sẻ chia ít nhất về mặt tinh thần.

Cùng con vào trận

Lớp học rộng 50-60m2, giờ chỉ có mình cô giáo và hai mẹ con ngồi trước bàn đối diện nhau khiến tim tôi bỗng đập lên chộn rộn. Hóa ra mỗi học trò được kiểm tra riêng biệt trong vòng một tiếng chứ không phải tất cả các em kiểm tra cùng nhau như tôi đã tưởng.

Tim tôi bỗng đập hối hả. Cảm giác như áp lực lúc kiểm tra thi cử từng khiến tôi choáng váng một thời cắp sách thuở nào dường như sống dậy trong tôi. Tuy nhiên nhìn sang con trai, thấy cu cậu hoàn toàn vô tư, hớn hở, tôi tự trách mình mắc chứng hoang tưởng, cứ sợ hãi không đâu, tự để chứng bệnh sợ thi cử, khiếp điểm số năm xưa tái phát.

Cô giáo cất giọng niềm nở phá tan bầu không khí yên tĩnh của lớp học rộng chỉ có ba người ngồi, kéo tôi trở về với thực tại: “Như cô đã biết, hôm nay tôi mời cô đưa cháu đến đây để kiểm tra trình độ nhận thức, kiến thức hiểu biết hiện thời của cháu.

Việc các phụ huynh cũng có mặt tại buổi kiểm tra này là một yếu tố vô cùng quan trọng, giúp cả hai chúng ta hiểu rõ không chỉ là trình độ mà cả tầm nhận thức và khả năng đặc biệt của từng em. Để chúng ta có thể cùng nhau hợp tác, giúp đỡ cháu học tốt cả ở nhà lẫn ở trường, giúp các cháu học tập đúng khả năng và phát huy những thiên hướng đặc biệt của mình nếu có từ sớm.

Vậy cô cứ ngồi theo dõi và lắng nghe những trao đổi của hai thầy trò chúng tôi. Nhưng đừng tham gia ý kiến. Hãy để cháu tự trả lời các câu hỏi bằng chính kiến thức cháu có.

Với những gì cô nhận thấy, bao gồm cả những điểm mạnh hay yếu của con, cô sẽ tìm được cách tốt nhất để giúp cháu học tập tiến bộ và hỗ trợ nhà trường trong quá trình giáo dục, dạy dỗ con em mình”.

(Còn tiếp)

(Theo Bích Châu/ Nhịp Cầu Thế Giới)

">

Chuyện ươm mầm ở trường tiểu học Úc

Trường THCS Lạc Long Quân, nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: TT

Như VietNamNet đã thông tin, trong học bạ của em Đinh Xuân H. (sinh 2007, trú tại phường Tân Tiến, TP Buôn Ma Thuột) thể hiện có kết quả học tập lớp 6, năm học 2019-2020, theo đúng quy định.

Tuy nhiên, kết quả học tập các lớp 7, 8 và 9 lại không có, thay vào đó là "Giấy chứng nhận kết quả rèn luyện" cho cả 3 năm do Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy ký.

Lý giải việc chưa có tiền lệ này, ông Phan Thanh Thủy, Hiệu trưởng Trường THCS Lạc Long Quân, thừa nhận do tính nhân văn của giáo dục nên có thiếu sót trong việc quản lý hồ sơ học sinh.

Cụ thể, theo ông Thủy, hết lớp 6, năm học 2029-2022, em H. bị học lực kém dẫn đến hạnh kiểm khá. Theo quy chế, H. buộc phải ở lại lớp 6. Gia đình của em H. đã gặp Hiệu trưởng Phan Thanh Thủy để xin cho nam sinh lên lớp 7, không phải thi lại.

Lúc này, ông Thủy nói gia đình về làm đơn nói rõ tình trạng "học sinh bị tự kỷ" và được ông Thủy đồng ý cho lên lớp 7 theo dạng 'học hòa nhập'. Cứ thế, em H. học hết lớp 9.

Ông Thủy cũng thông tin, em H. không có tên trong phần mềm SMAS của trường. Kế toán cũng xác nhận, thu đầy đủ các khoản qua các năm học.

Khi em hoàn thành chương trình học lớp 9, gia đình bất ngờ khi biết em không có tên, hồ sơ tại trường. Đến ngày 23/8/2023, gia đình em H. gửi đơn với mong muốn hoàn thiện hồ sơ để nam sinh tiếp tục theo học. Kèm theo đơn là Giấy xác nhận khuyết tật của em H. do UBND phường ký ngày 28/6/2023.

"Trên cơ sở tình trạng khuyết tật của em H. đã được xác nhận, Nhà trường đã họp với gia đình và thỏa thuận cho em học lại từ lớp 7 theo dạng học sinh khuyết tật. Nhưng gia đình không đồng ý và yêu cầu nhà trường phải trả lời bằng văn bản", ông Thủy thông tin.

Không công nhận tốt nghiệp cho nam sinh xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập

Không công nhận tốt nghiệp cho nam sinh xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập

Sở GD-ĐT Đắk Lắk vừa có văn bản khẳng định không có cơ sở để xét công nhận tốt nghiệp THCS cho nam sinh học hết lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập.">

Thông tin mới nhất vụ nam sinh học hết lớp 9 nhưng không có hồ sơ tại trường

Buổi làm việc giữa Bộ TT&TT và Bộ GD-ĐT về việc tiếp tục thực hiện Chương trình "Sóng và máy tính cho em" sáng 7/9. Ảnh: Thanh Hùng

Giai đoạn II: Từ năm 2022-2023, tiếp tục phát động để 100% học sinh có hoàn cảnh khó khăn được trang bị máy tính để học trực tuyến, qua đó thúc đẩy phát triển xã hội số.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long trao đổi với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh về hướng triển khai Chương trình "Sóng và máy tính cho em". Ảnh: Thanh Hùng

Về tình hình triển khai thực hiện tiếp nhận và phân bổ tiền, máy tính bảng, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết trong giai đoạn I, Bộ GD-ĐT đã tiếp nhận máy tính và tiền, phân bổ cho các địa phương để trao cho học sinh. 

Cụ thể, phân bổ được 92.629 máy tính bảng từ nguồn hỗ trợ của các doanh nghiệp viễn thông cho học sinh của 24 tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị số 16.

Tiếp nhận và phân bổ tiền cho 17 tỉnh để các địa phương chủ động tổ chức mua sắm, kịp thời bàn giao cho học sinh, số tiền 513 tỷ đồng (tương ứng với 205.200 máy tính bảng).

Trong đó: Khối các ngân hàng 250 tỷ (100.000 máy); khối các doanh nghiệp thuộc Uỷ ban quản lý vốn nhà nước 250 tỷ đồng (100.000 máy); huy động ở Bộ GD-ĐT 13 tỷ đồng (tương đương 5.200 máy). Đến thời điểm hiện tại, cơ bản các địa phương đã triển khai việc mua sắm và bàn giao cho học sinh phục vụ học tập. 

Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã huy động trong toàn ngành Giáo dục được 179,65 tỷ đồng (71.860 máy); trong đó 35.639 máy tính và máy tính bảng; 33.970 điện thoại thông minh và 104.778 thiết bị khác. Đến nay toàn bộ thiết bị huy động được tại các địa phương đã trao ngay cho học sinh, huy động bằng tiền cơ bản đã mua sắm xong. 

TP.HCM cam kết tài trợ 100.000 máy tính bảng, hiện đã tài trợ 72.000 máy cho học sinh của địa bàn, còn lại 28.000 máy đang huy động để gửi về Bộ GD-ĐT phân bổ cho địa phương khác.

Tuy nhiên, cũng theo Bộ GD-ĐT, số 400.000 máy tính bảng từ Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam chưa triển khai thực hiện.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Thanh Hùng.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho hay 400.000 máy tính bảng từ Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam chưa triển khai thực hiện, song mục tiêu ban đầu của việc huy động nhằm để hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội. 

Trong bối cảnh hiện nay, khi tình hình dịch Covid-19 không còn như giai đoạn trước, xã hội trở lại trạng thái bình thường, Bộ TT&TT và Bộ GD-ĐT đang tính đến phương án báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin “chuyển hướng” để dùng số tiền ngân sách tính mua 400.000 máy tính bảng theo tính toán ban đầu đúng tôn chỉ mục đích của Quỹ dịch vụ viễn thông công ích.

Số tiền này vẫn sẽ dùng để mua và tặng điện thoại thông minh hỗ trợ học sinh thuộc hộ nghèo và cận nghèo học tập. Theo dự kiến của Bộ TT&TT, thay vì 400.000 máy tính bảng có thể có tối đa 1 triệu điện thoại thông minh cho học sinh thụ hưởng.

“Với hướng này, chúng ta có thể tặng máy tới nhiều học sinh hơn. Các học sinh vẫn có thể dùng để hỗ trợ học tập và các hộ gia đình vẫn có thể sử dụng”, Thứ trưởng Long nói.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh chia sẻ tại buổi làm việc. Ảnh: Thanh Hùng

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cũng cho hay Bộ GD-ĐT sẽ có các cuộc họp với Bộ TT&TT để bàn kỹ hơn về phương án này.

Tuy nhiên, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng trong trường hợp theo hướng này, cần tính toán đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí về độ lớn màn hình, cấu hình điện thoại... đảm bảo an toàn về mắt, chất lượng trong quá trình học sinh sử dụng. 

Tại buổi làm việc, đại diện Bộ TT&TT cũng cho biết sẽ tiếp tục kêu gọi, vận động các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị và cá nhân hỗ trợ, thực hiện Giai đoạn II của Chương trình “Sóng và máy tính cho em”.

Mục đích để tất cả học sinh hoàn cảnh khó khăn có máy tính để học tập, có cơ hội tiếp cận với phương pháp học tập mới, góp phần tạo nên công bằng trong giáo dục.

'Sóng và máy tính cho em' rất thiết thực, không chỉ học trực tuyến mới cần

'Sóng và máy tính cho em' rất thiết thực, không chỉ học trực tuyến mới cần

Những giải pháp để thực hiện chương trình “Sóng và máy tính cho em” hiệu quả, tránh lãng phí đang được Bộ TT&TT cùng Bộ GD-ĐT xem xét, tính toán.">

Hai bộ tính toán phương án đẩy nhanh “Sóng và máy tính cho em” đến với học sinh

Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1

Theo phản ánh của phụ huynh, mới đây nhà trường phổ biến thu các khoản thu dự kiến đầu năm, trong đó có khoản lắp điện 3 pha rất vô lý.

Cụ thể, theo danh sách các khoản thu, ngoài những khoản thu theo quy định thì nhà trường có thu các khoản thu dịch vụ như: tiền nuôi dưỡng 450.000đ; tiền vệ sinh môi trường 65.000đ; tiền đồ dùng bán trú 140.000đ; tiền nước uống 50.000đ; tiền tăng giờ 225.000đ và tiền bảo trì lắp điện 3 pha 300.000đ/ học sinh.

Trong các khoản thu dịch vụ, một số phụ huynh cho hay họ bức xúc nhất là khoản tiền lắp điện 3 pha vì cho rằng nhà trường thu mỗi cháu 300 nghìn đồng là quá cao.

{keywords}
Trường Mầm non xã Tiến Lộc

“Để lắp điện 3 pha, cả thiết bị, công lắp đặt… không quá 20.000.000đ. Nhà trường đưa ra mức thu 300.000đ/ học sinh như vậy là quá cao. Toàn trường có gần 500 học sinh x 300 nghìn đồng = gần 150 triệu đồng”, một phụ huynh phân tích.

Điều khiến phụ huynh không hài lòng nữa là việc học sinh mới vào học cũng như học sinh chuẩn bị ra trường, tất cả các khoản thu được "cào bằng" như nhau.

“Thấy nhiều khoản thu vô lý như vậy, nhưng phụ huynh không dám phản đối vì nghĩ rằng con mình đang con học ở đó, sau này sợ sẽ ảnh hưởng tới việc học tập của các con”, một phụ huynh nói.

{keywords}
Phụ huynh bức xúc về các khoản thu

Trước năm học mới, Sở GD&ĐT Thanh Hóa đã có văn bản nghiêm cấm các cơ sở giáo dục thu các khoản tiền phục vụ như: Bảo vệ cơ sở vật chất và an ninh trường học; mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học hoặc cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường.

Không thu đóng góp của phụ huynh để phục vụ chi thường xuyên mà ngân sách nhà nước đã bố trí theo quy định như: chi hỗ trợ hoạt động giáo dục, điện sáng, bảo vệ trường, nước sinh hoạt, hoạt động tập thể, thi đua khen thưởng, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.

Không được thu tiền vệ sinh trường, lớp và các công trình vệ sinh, các trường phải tổ chức cho học sinh lao động để rèn luyện kỹ năng sống, giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ sở vật chất trường, lớp…

{keywords}
Bà Lan, Hiệu trưởng trường Mầm non Tiến Lộc trao đổi với PV

Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Lan, Hiệu trưởng trường Mầm non Tiến Lộc thừa nhận có các khoản thu trên.

Theo lý giải của bà Lan, khoản thu 300 nghìn không phải là để lắp riêng điện 3 pha mà là cả tiền phục vụ sửa chữa, nâng cấp… các công trình khác của trường.

Bà Lan cho biết, đây thực chất là tiền xã hội hóa. Các giáo viên triển khai không rõ ràng nên phụ huynh hiểu nhầm đó là tiền lắp điện 3 pha.

“Việc cào bằng 300 nghìn/ học sinh là cái mốc nhà trường đưa ra mức xã hội hóa tối thiểu" - bà Lan cho hay. Nhưng khi phóng viên hỏi việc cào bằng như vậy có đúng hay không?, bà Lan lại cho rằng không ép buộc, phụ huynh nào ủng hộ được bao nhiêu là tùy họ, không có cũng không sao”, bà Lan lý giải.

Trước đó, ngày 28/10, cũng tại trường Mầm non xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa), 1 cháu bé 3 tuổi đã bị bỏ quên trong nhà vệ sinh. Đến hơn 7h tối gia đình phải báo công an hỗ trợ tìm kiếm thì mới phát hiện.

Lê Dương

Bé gái 3 tuổi ở Thanh Hóa bị bỏ quên trong nhà vệ sinh trường học

Bé gái 3 tuổi ở Thanh Hóa bị bỏ quên trong nhà vệ sinh trường học

Không thấy con về, đến chiều tối muộn gia đình phải báo công an đến trường tìm kiếm thì phát hiện cháu L. đang bị nhốt, khóa cửa bên trong nhà vệ sinh của lớp.

">

Học sinh mầm non phải đóng 300 nghìn cho trường lắp điện 3 pha

g81icgla.png
Các công ty Trung Quốc giới thiệu nhiều mô hình AI tạo sinh phục vụ các mục đích khác nhau. Ảnh: China Daily

Doanh nghiệp Trung Quốc thận trọng hơn khi công bố mô hình AI của riêng mình vì nước này đặt ra những quy tắc nghiêm ngặt.

Baidu: Ernie

Baidu, một trong những hãng Internet lớn nhất Trung Quốc, nằm trong số tiên phong ra mắt ứng dụng AI tạo sinh. Mô hình của công ty đứng sau Ernie Bot, chatbot AI hiện có hơn 300 triệu người dùng trong nước.

Baidu cho biết phiên bản mới nhất, Ernie 4.0, có năng lực không thua kém GPT-4 của OpenAI.

Alibaba: Tongyi Qianwen

Alibaba ra mắt mô hình Tongyi Qianwen vào năm 2023. Thường được gọi tắt là Qwen, Alibaba phát triển nhiều phiên bản khác nhau cho những nhiệm vụ khác nhau. Chẳng hạn, một mô hình chuyên sáng tạo nội dung hoặc giải toán. Mô hình khác lại hiểu được âm thanh đầu vào và đưa ra đầu ra bằng văn bản.

Một vài mô hình của Qwen là nguồn mở, đồng nghĩa lập trình viên có thể tải về tự do nhưng có vài hạn chế. Hồi tháng 5, Alibaba cho biết mô hình Qwen đã được hơn 90.000 người dùng doanh nghiệp ứng dụng.

Tencent: Hunyuan

Năm 2023, Tencent công bố mô hình Hunyuan. Các công ty có thể truy cập tính năng của Hunyuan qua đám mây.

Theo Tencent, mô hình có khả năng xử lý tiếng Trung mạnh mẽ và suy luận logic tiên tiến. Nó hỗ trợ các tính năng như tạo hình ảnh, nhận diện văn bản.

Tencent định vị Hunyuan như một mô hình dùng trong nhiều ngành công nghiệp, từ game đến mạng xã hội và thương mại điện tử. Năm nay, công ty đã giới thiệu chatbot AI dựa trên mô hình này. Trợ lý Yuanbao có thể lấy thông tin và nội dung từ WeChat.

Huawei: Pangu

Huawei áp dụng cách tiếp cận khác biệt so với các công ty đồng hương. Hãng tạo ra một số mô hình AI nhằm phục vụ khách hàng tại các lĩnh vực cụ thể như chính phủ, tài chính, sản xuất, khai mỏ, khí tượng. Chẳng hạn, mô hình khí tượng Pangu có thể dự đoán quỹ đạo của một cơn bão trong 10 ngày trong khoảng 10 giây, thay vì 4 đến 5 giờ như trước đây.

Các mô hình được bán qua mảng đám mây của Huawei.

ByteDance: Doubao

Chủ sở hữu TikTok năm nay mới ra mắt mô hình AI, khá trễ so với Baidu và Alibaba. Tuy nhiên, hãng cung cấp mô hình AI với giá rẻ hơn nhiều đối thủ. Doubao có thể tạo ra giọng nói, viết code...

(Theo CNBC)

">

Những đối thủ Trung Quốc của Google, Meta đang làm gì với AI?

- Sau 2 lần bị từ chối, em Mai Nhật Anh- tác giả của dự án được tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế và thầy giáo hướng dẫn vừa nhận được lịch phỏng vấn xin cấp visa lần thứ 3 từ Đại sứ quán Mỹ.

Chiều nay 4/5, Đại sứ quán Mỹ vừa thông báo lịch phỏng vấn xin cấp visa lần thứ ba đối với em Mai Nhật Anh và thầy giáo hướng dẫn Mai Văn Quyền.

Em Mai Nhật Anh là 1 trong 2 tác giả của dự án “Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thủy lực bởi năng lượng sóng biển” giành giải Nhất và được Bộ GD-ĐT lựa chọn để dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế diễn ra tại Mỹ.

Theo kế hoạch, cuộc phỏng vấn thầy Quyền, em Nhật Anh và một quan sát viên của đoàn Nghệ An sẽ diễn ra vào 8h15 sáng ngày 8/5, trước 3 ngày so với lịch trình sang Mỹ dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế của đoàn Việt Nam.

Hiện, em Nhật Anh và thầy Quyền đã chuẩn bị kỹ càng và sẵn sàng cho cuộc phỏng vấn xin cấp visa lần thứ ba này.

{keywords}
Trong khi em Phùng Văn Long (bên trái) vượt qua cuộc phỏng vấn thì em Mai Nhật Anh (bên phải) và thầy giáo hướng dấn Mai Văn Quyền bị từ chối cấp visa sang Mỹ. Ảnh: Thanh Hùng.

Trước đó, chiều ngày 3/5, Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cũng đã có những phản hồi liên quan đến vụ việc.

Ông Pope Thrower, người phát ngôn của Đại sứ quán Mỹ cho hay: “Điều 222(f) của Luật Di trú và Quốc tịch Hoa Kỳ (INA) không cho phép tiết lộ thông tin từ hồ sơ visa, trong đó bao gồm thông tin liên quan đến cơ sở cho việc cấp hay từ chối cấp visa, cho bất kỳ người nào ngoại trừ đương đơn. Vì thế, chúng tôi không thể cung cấp cho quý vị thông tin về hồ sơ visa của người khác”.

Về visa nói chung, theo ông Pope Thrower, dù phần lớn các hồ sơ visa được chấp thuận, nhưng luật pháp Mỹ đưa ra nhiều tiêu chuẩn theo đó một hồ sơ visa có thể bị từ chối. “Hồ sơ có thể bị từ chối bởi vì viên chức lãnh sự không có tất cả thông tin như yêu cầu để quyết định liệu đương đơn có đạt yêu cầu nhận visa, bởi đương đơn không đáp ứng yêu cầu cho loại visa mà họ đăng ký, hay bởi thông tin qua xem xét cho thấy đương đơn nằm trong phạm vi theo quy định pháp luật là không được chấp nhận hay không đáp ứng yêu cầu”.  

Trước câu hỏi Đại sứ quán dự kiến sẽ hỗ trợ, tạo điều kiện như thế nào để các thành viên chưa được cấp visa có thể tới Mỹ tham dự cuộc thi, ông Pope Thrower cho hay: “Nếu đương đơn cảm thấy họ có thông tin bổ sung nên được xem xét liên quan đến quyết định về visa, hoặc có thay đổi đáng kể về hoàn cảnh của họ kể từ lần nộp hồ sơ gần nhất, họ có thể nộp lại hồ sơ visa”.

Như VietNamNet đã đưa tin, sau cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2018, dự án “Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thủy lực bởi năng lượng sóng biển” của 2 em Phùng Văn Long và Mai Nhật Anh (Trường THPT chuyên Phan Bội Châu) đã xuất sắc giành giải Nhất và được Bộ GD-ĐT lựa chọn để dự thi cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế diễn ra tại Mỹ.

Tuy nhiên, mọi việc đang diễn ra theo chiều hướng không mấy thuận lợi.

Cụ thể, dù đây là dự án được Bộ GD-ĐT lựa chọn nhưng qua 2 lần phỏng vấn, chỉ có em Phùng Văn Long được Đại sứ quán Mỹ cấp visa. Còn em Mai Nhật Anh và thầy giáo hướng dẫn trực tiếp Mai Văn Quyền lại bị từ chối.

Nếu tiếp tục bị từ chối ở lần này, việc dự án của học sinh Nghệ An có thể tham dự cuộc thi là khó khả thi. Bởi trước đó, theo đăng ký của Bộ GD-ĐT, dự án này do 2 học sinh thực hiện. Do đó, việc chỉ có 1 học sinh tham dự là trái với quy định của cuộc thi và khả năng đề tài bị hủy là rất cao.

Thanh Hùng

ĐSQ Mỹ phản hồi vụ nam sinh bị từ chối cấp visa dự thi khoa học kỹ thuật quốc tế

ĐSQ Mỹ phản hồi vụ nam sinh bị từ chối cấp visa dự thi khoa học kỹ thuật quốc tế

ĐSQ Mỹ đã có phản hồi liên quan đến việc một học sinh Nghệ An là tác giả dự án được tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế đang đứng trước nguy cơ lỡ hẹn vì bị từ chối cấp visa sang Mỹ.

">

ĐSQ Mỹ hẹn nam sinh từng bị từ chối cấp visa phỏng vấn lần 3

友情链接