Công nghệ

2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-23 01:58:01 我要评论(0)

Leo 8.888 bậc đá,ôichùacổvờnmâytrênđỉnhnúitiêlịch ta bạn sẽ tới 2 ngôi chùa Phật giáo uy nghi, toạ llịch talịch ta、、

2 ngoi chua co von may tren dinh nui tien hinh anh 1

Leo 8.888 bậc đá,ôichùacổvờnmâytrênđỉnhnúitiêlịch ta bạn sẽ tới 2 ngôi chùa Phật giáo uy nghi, toạ lạc trên đỉnh Phạm Tịnh (Fanjingshan), đỉnh cao nhất dãy núi Vũ Lăng (Wuling), Trung Quốc. Công trình kiến trúc kì vĩ này là minh chứng tuyệt vời cho đức tin và lòng tận tâm của các Phật tử. Những người theo đạo Phật ở Trung Quốc coi Phạm Tịnh là một ngọn núi linh thiêng. Ảnh: Maxim.

2 ngoi chua co von may tren dinh nui tien hinh anh 2

Nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Phạm Tịnh Sơn, Quý Châu, khu vực này đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 2018, 2 ngôi chùa có tầm quan trọng lớn trong Phật giáo, là nơi giác ngộ của Phật Di Lặc. Ảnh: Tuniu.

2 ngoi chua co von may tren dinh nui tien hinh anh 3

Được xây dựng vào thế kỷ 7 trước Công nguyên trong triều đại nhà Minh, 2 ngôi chùa đến nay vẫn lưu giữ nhiều mảnh kiến trúc nguyên vẹn. Trong khi đó, hầu hết ngôi chùa cùng thời đã bị phá hủy. Nơi đây dần trở thành điểm đến phổ biến cho những người theo đạo Phật và khách du lịch muốn chiêm ngưỡng khung cảnh ngoạn mục. Ảnh: CGTN.

2 ngoi chua co von may tren dinh nui tien hinh anh 4

Chùa nằm ở độ cao 2.336 m so với mực nước biển, bị ngăn cách bởi hẻm núi. Nếu muốn đi từ chùa này sang chùa bên kia, du khách phải đi qua cây cầu đá. Mất khoảng 4 tiếng đi bộ 8.888 bậc đá, bạn sẽ lên đến chùa. Dọc đường đi có nhiều quán hàng bán đồ ăn nhanh phục vụ du khách. Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn cách đi cáp treo lên đến tảng đá Nấm nổi tiếng gần đó. Ảnh: Fliggy.

2 ngoi chua co von may tren dinh nui tien hinh anh 5

Bị cô lập trong nhiều năm, đỉnh núi Phạm Tịnh sở hữu hệ sinh vật đa dạng. Trên độ cao từ 500-2.570 m so với mực nước biển, nơi đây là môi trường sống của hơn 2.000 loài thực vật đặc hữu và hàng trăm động vật quý hiếm. Một số loài có mặt từ hàng triệu năm trước. Ảnh: The Atlantic.

2 ngoi chua co von may tren dinh nui tien hinh anh 6

Mặc dù trở nên nổi tiếng hơn khi được đưa vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO, nơi đây vẫn giữ mức cô lập nhất định nhằm đảm bảo sự tồn tại của hệ sinh thái khi lượng du khách gia tăng. Ảnh: Theatlantic.

Hai đền cổ trên ngọn núi tiên ở Trung Quốc

Đỉnh núi Phạm Tịnh Sơn (Trung Quốc) ẩn hiện giữa biển mây và là nơi hai ngôi đền cổ tọa lạc, mang vẻ đẹp kỳ bí tựa chốn bồng lai.
Những điều lạ lùng ở Thái Lan

Những điều lạ lùng ở Thái Lan

Quà lưu niệm làm từ phân voi, họp chợ trên đường ray xe lửa là những điều sẽ khiến du khách bất ngờ khi đến xứ sở chùa vàng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hình ảnh người dẫn chương trình yêu cầu 2 em nhỏ hôn nhau sau khi nhảy theo tiếng nhạc - Ảnh cắt từ video clip

"Sự ra đời của phố đi bộ TP Vinh là một điểm nhấn đang tự hào trong quá trình phát triển du lịch thành phố, với mong muốn có một không gian sinh hoạt văn hoá đêm cho người dân và thu hút khách du lịch. Song sự biến tướng của trò ghép đôi trẻ em là không chấp nhận được", anh Bắc - một người dân nêu ý kiến.

Trong khi đó, bạn Hoa Nguyễn bình luận: "Đáng trách cả phụ huynh. Phụ huynh ở đâu sao để như vậy. Cái nhìn của phụ huynh về việc này như thế nào?".

Trưởng Ban quản lý phố đi bộ TP Vinh Hoàng Anh Tiến cho biết, sự việc trên diễn ra tại phố đi bộ TP Vinh, đoạn đường Nguyễn Văn Cừ trong đêm (24/6).

"Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, giải trí ở phố đi bộ TP Vinh đang trong giai đoạn thử nghiệm. Mỗi đêm diễn ra vào dịp cuối tuần, thu hút 10 – 20.000 người đến tham quan. Có 3 nhóm ghép đôi đăng ký hoạt động. Tuy nhiên, nhóm ghép đôi 2 em nhỏ là tự phát” – ông Tiến thông tin.

Cũng theo ông Tiến, trước sự việc trên, tuần tới các nhóm ghép đôi ở phố đi bộ sẽ phải đăng ký hoạt động và có nội dung cụ thể. Riêng những nhóm hoạt động tự phát sẽ bị xử lý theo quy định.

Bảo An

" alt="Clip 'ghép đôi' 2 em nhỏ trên phố đi bộ ở Nghệ An bị chỉ trích" width="90" height="59"/>

Clip 'ghép đôi' 2 em nhỏ trên phố đi bộ ở Nghệ An bị chỉ trích

LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa. 

Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.

Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.

Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.

Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kim của VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.

Kỳ 1:Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm

Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa

Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu

Vắng tiếng tàu hỏa, thao thức cả đêm

Trong ký ức của ông Nguyễn Văn Đức (61 tuổi, phường 11, quận 3, TP.HCM), hẻm đường tàu Cống Bà Xếp từng rất phức tạp. Dù vậy, nơi đây đong đầy kỷ niệm êm đềm thời thơ ấu của những đứa trẻ nghèo khó.

Ông Đức kể, ông được sinh ra ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, một hẻm nhánh của hẻm 239 Trần Văn Đang, phường 11, quận 3. Từ thời Pháp thuộc, cha của ông di tản từ Bến Tre lên Sài Gòn. 

Ông Đức sống ở hẻm 239/63 Trần Văn Đang, cạnh đường ray xe lửa. Ảnh: Ngọc Lài.

Không có tiền mua nhà, cha ông Đức dựng tạm nhà sàn dựa mé kênh Nhiêu Lộc, kề bên xưởng sửa chữa tàu lửa, nay là xí nghiệp Đầu máy Sài Gòn và xí nghiệp Toa xe Sài Gòn. 

Người sau nối theo người trước, tụ họp về đây trú ngụ, tạo thành khu dân cư dọc theo đường ray xe lửa. Từ con đường lót ván, hẻm 239/63 Trần Văn Đang được đắp đất cho thuận tiện đi lại.

Hiện nay, nhà dân hẻm 236/63 và khu sửa chữa xe lửa vẫn được ngăn cách bởi bức tường hơn 100 năm tuổi.

Chỉ tay vào bức tường rêu xanh, ông Đức kể: “Hồi nhỏ, tôi thường trèo lên tường để nhìn qua bên xưởng sửa xe lửa và bắt dế. Vách tường ngày đó cao lắm, sau này người ta nâng hẻm chống ngập nên chỉ còn khoảng hơn 1m”.

Ông Đức nhớ, trước năm 1975, trời mưa, con hẻm trước nhà nước ngập sâu đến ngang lưng quần. Đám trẻ con thấy mưa thì ùa ra tắm và bắt cá.

Đến tuổi lập gia đình, ông Đức cưới cô hàng xóm sống ở đầu hẻm. Sau này, khi làm ăn thất bại, ông ở rể và sống gần đường tàu hơn trước.

Bức tường hơn 100 năm tuổi ngăn khu dân cư và xưởng sửa chữa xe lửa. Ảnh: Ngọc Lài.

“Lúc đầu, tôi chưa quen, xe lửa chạy ngang rầm rầm là giật mình, thao thức. Bây giờ, xe lửa mà không chạy lại thấy khó ngủ”, ông Đức chia sẻ.

Hẻm có nhiều lao động nghèo. Mọi người dù hòa đồng nhưng không tránh khỏi xích mích. Thế nhưng, cãi nhau hôm trước, qua ngày họ lại ngồi trò chuyện.

Ông Đức tiết lộ, ngày trước, quanh đường tàu, xóm nào cũng có giang hồ nhưng hẻm nhà ông đặc biệt “dữ dằn” và đầy rẫy tệ nạn xã hội. Những người sống lâu năm thì thấy vui, còn người mới đến, chỉ trụ được vài tháng là bán nhà đi nơi khác.

Đại tang ở hẻm đường tàu

Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu còn phải “làm quen” với những câu chuyện rùng rợn.

Ông Lê Hoàng Dũng (51 tuổi, bảo vệ dân phố của khu phố 4, phường 11) cho biết, thuở nhỏ, ông thường nghe người lớn kể nhiều câu chuyện tâm linh, nghe đến đâu “sởn gai ốc” đến đó.

Khu vực gác chắn Cống Bà Xếp có mật độ tàu qua lại nhiều hơn nơi khác. Ảnh: Ngọc Lài.

“Ai cũng đồn đại, khu vực Cống Bà Xếp có ma. Thực ra, chẳng ai kiểm chứng được chuyện đó nhưng lý do để người ta thêu dệt thì lại rất dễ hiểu. Bởi, ở đây có quá nhiều tai nạn thương tâm”, ông chia sẻ.

Ông Đức cũng thông tin, khoảng những năm 1980, đường sắt chưa có hàng rào, hành lang an toàn. Thế nên, người dân thường liều lĩnh nhảy tàu để đi buôn củi hoặc bán hàng rong, nhặt phế liệu, than…

Không chỉ ông Đức, hầu hết người dân hẻm đường tàu vẫn nhớ như in vụ tai nạn khiến 5 đứa trẻ thương vong. Đó là những đứa trẻ nghèo, thường ra đường ray xe lửa, chờ nhặt than hoặc ve chai từ tàu tuôn xuống.

“Mấy đứa nhỏ nhặt than, ve chai… đem bán lại cho người ta. Chẳng được mấy đồng đâu nhưng thời buổi khó khăn được đồng nào hay đồng đó. Tụi nhỏ đâu hiểu được nguy hiểm, cứ rủ nhau ra đó ngồi chờ”, ông Đức kể.

Con hẻm có nhiều người sống bằng nghề thu mua phế liệu. Ảnh: Ngọc Lài.

Trong một lần như thế, 5 đứa trẻ sống ở hẻm đường tàu, ra ngồi chờ tàu đi qua. Sau một hồi chơi đùa mệt mỏi, các em nằm luôn ra đường ray và ngủ quên. Tàu đến, 2 em bị cán tử vong, thi thể không nguyên vẹn. Ba em còn lại mang thương tật suốt đời.

Biết tin vụ tai nạn, bố mẹ những đứa trẻ xấu số đổ dồn ra đường tàu tìm con. Cả xóm thương xót, cố thay bố mẹ bọn trẻ nhặt nhạnh từng mảnh thi thể, dựng rạp làm đám tang. 

“Tiếng khóc thảm thiết của người dân, hàng xóm vang vọng, xé tan không gian quạnh vắng của đường tàu. Từ chuyện này, nhiều người đồn đại, mỗi khi ngang qua khu vực Cống Bà Xếp vào ban đêm, họ lại nghe tiếng trẻ con khóc ở giữa đường tàu.

Sau vụ việc đó, khu vực xảy ra rất nhiều tai nạn thương tâm khác. Người đời lại thêm thêu dệt những chuyện rùng mình. Cư dân trong và ngoài hẻm tự huyễn hoặc, đâm ra lo sợ không đâu”, ông Đức kể.

Khoảng năm 2002, tuyến đường sắt Bắc - Nam được làm hàng rào bảo vệ, hành lang an toàn. Từ đó, khu vực giảm các vụ tai nạn, người dân ý thức hơn khi lưu thông qua đây. Các hộ dân sống dọc theo đường tàu bắt đầu trồng hoa, cải tạo mặt tiền nhà khang trang. 

Hẻm đường tàu ngập nước đã xanh, sạch, văn minh hơn trước. Ảnh: Ngọc Lài.

Hiện tại, Cống Bà Xếp nhộn nhịp người mua kẻ bán, xe cộ lưu thông, không còn cảnh bát nháo, trộm cướp lộng hành.

Ông Đức khẳng định, không chỉ ông mà rất nhiều cư dân hẻm đường tàu mong muốn được gắn bó với vùng đất này cho đến cuối đời.

Kỳ cuối: Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền

Xe bánh dừa 40 năm nức tiếng Sài Gòn, làm đến đâu khách mua hết đến đó

Xe bánh dừa 40 năm nức tiếng Sài Gòn, làm đến đâu khách mua hết đến đó

Quán bánh dừa hơn 40 năm tuổi của ông Trang Vĩnh Phát nức tiếng Sài Gòn. Mỗi ngày đều tấp nập khách hàng ra vào, hàng chục người làm luôn tay để kịp phục vụ." alt="5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa" width="90" height="59"/>

5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa