当前位置:首页 > Thể thao > Đoàn Việt Cường 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Những giá trị về nội dung và nghệ thuật lớn lao đã khiến cho Hiệp sĩ Thánh chiến trở thành tài sản văn hóa tinh thần quý giá của dân tộc Ba Lan. Không phải ngẫu nhiên mà trong thời gian Chiến tranh Thế giới thứ II, Hitler đã cấm các tác phẩm của Henryk Sienkiewicz, nhất là Hiệp sĩ Thánh chiếnlưu truyền ở Ba Lan.
Bằng sức mạnh nghệ thuật lớn lao của mình, tác phẩm đã trở thành một lời cổ vũ hào hùng cho các dân tộc đang chiến đấu không tiếc xương máu để giành độc lập, tự do, đồng thời cũng là lời cảnh báo cho bọn xâm lược vốn chỉ tin vào sức mạnh của quân đội và vũ khí. Tính chặt chẽ của cấu trúc, nghệ thuật đan xen mật thiết của các tuyến tình tiết, sự hài hòa giữa hai mặt mô tả số phận chung của toàn dân tộc và số phận riêng tư của các nhân vật chính đã khiến các nhà phê bình văn học đánh giá Hiệp sĩ Thánh chiến là tác phẩm hoàn thiện nhất trong những tiểu thuyết lớn của Henryk Sienkiewicz.
Đã từng biết đến tài năng của Henryk Sienkiewicz qua các kiệt tác Quo vadis, Trên sa mạc và trong rừng thẳm, Hania, Trên bờ biển sáng... bạn đọc Việt Nam chắc chắn sẽ càng yêu mến ông qua tiểu thuyết Hiệp sĩ Thánh chiến. Bởi ngoài giá trị văn học, tác phẩm còn xiết bao gần gũi với chúng ta - dân tộc đã bao lần phải đổ máu để giữ nước trong suốt lịch sử của mình.
" alt="'Hiệp sĩ Thánh chiến' của nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel có mặt tại Việt Nam"/>'Hiệp sĩ Thánh chiến' của nhà văn Ba Lan đoạt giải Nobel có mặt tại Việt Nam
Tiểu hành tinh này được các nhà khoa học đặt tên là 2022 RM4, có đường kính ước tính từ 1.083 đến 2.428 feet (330 - 740 mét), nhỏ hơn chiều cao toà nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa, cao 828 mét ở Dubai.
2022 RM4 sẽ lao qua quỹ đạo Trái Đất với tốc độ 84.500 km/h, gấp khoảng 68 lần tốc độ âm thanh.
Ở vị trí gần nhất với Trái Đất vào ngày 1/11 tới, tiểu hành tinh này sẽ cách chúng ta khoảng 2,3 triệu km, gấp 6 lần khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Theo tiêu chuẩn vũ trụ, đây là một biên độ rất mong manh.
2022 RM4 sẽ lao qua quỹ đạo Trái Đất vào ngày 1/11 tới ở khoảng cách gần 6 lần khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trăng
NASA xếp bất kỳ vật thể không gian nào đến cách Trái Đất trong vòng 193 triệu km là "vật thể gần Trái Đất" và ở khoảng cách 7,5 triệu km là "có khả năng nguy hiểm".
Sau khi được xác định là mối đe dọa tiềm ẩn, vật thể đó sẽ được các nhà thiên văn theo dõi chặt chẽ, để xem xét các dấu hiệu bất thường có thể dẫn đến cú va chạm kinh hoàng với Trái Đất hay không.
Hiện nay, NASA đang theo dõi quỹ đạo của khoảng 28.000 tiểu hành tinh, xác định chính xác chúng bằng Hệ thống cảnh báo cuối cùng về tác động trên mặt đất (ATLAS), gồm bốn kính viễn vọng có thể thực hiện quét toàn bộ bầu trời mỗi 24 giờ.
NASA đã ước tính quỹ đạo của tất cả các vật thể gần Trái Đất cho tới cuối thế kỷ này. Tin tốt là Trái Đất không phải đối mặt với mối nguy hiểm nào từ một vụ va chạm với tiểu hành tinh trong ít nhất 100 năm tới, theo NASA.
Hải Nguyên (theo Livescience)
" alt="Tiểu hành tinh khổng lồ đang áp sát Trái Đất"/>Ở tuổi 22, Ban Mai được nhận xét hội tụ yếu tố về nhan sắc, hình thể, trả lời phỏng vấn, ngoại ngữ. Cô cho biết tiếp tục học tập, trau dồi kiến thức, đồng thời tìm kiếm cơ hội làm việc trong showbiz theo hình ảnh đa năng.
So với các nàng hậu khác, Ban Mai tự nhận mình chịu ồn ào từ những vấn đề xung quanh cuộc thi. Một số thông tin lan truyền người đẹp “đi thi hộ” hay “mua giải” khiến dư luận, truyền thông liên tiếp đặt dấu chấm hỏi về chiếc vương miện cô đạt được. Tuy nhiên, Miss Peace Vietnam 2022 khẳng định cô giành chiến thắng hoàn toàn nhờ sự nỗ lực mà không có sự o bế hay ưu ái nào.
“Thú thật tôi bất ngờ và cả chạnh lòng khi nhận được những câu hỏi quanh chiếc vương miện. Nhưng sau khi suy nghĩ, tôi biết mình không làm gì sai hay khuất tất để phải hổ thẹn. Dư luận vẫn luôn đa chiều và tôi sẵn sàng tiếp thu mọi ý kiến dù khen hay chê. Điều quan trọng tôi vẫn ý thức về con đường mình đang đi, cố gắng để hoàn thiện hơn mỗi ngày”, Ban Mai chia sẻ.
Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cuộc thi hoa hậu được tổ chức khắp cả nước. Ban Mai quan niệm mỗi cuộc thi sẽ có tiêu chí lựa chọn hoa hậu cũng như sứ mệnh sẽ khác nhau. Phần mình, cô mong có thể truyền tải thông điệp tích cực, đóng góp cho xã hội, lan tỏa hình ảnh đẹp đến giới trẻ.
Hoa hậu Trần Thị Ban Mai, Miss Peace Vietnam 2022 hiện cũng là đại sứ đồng hành cùng dự án Quyên góp sách đổi tách cà phê (One book one coffee). Đây là một trong chuỗi hoạt động hướng về cộng đồng và môi trường mà người đẹp đang thực hiện trong thời gian đương nhiệm.
Sự kiện quyên góp sách đổi tách cà phê là dự án phi lợi nhuận, với mong muốn kêu gọi sự chung tay góp sức của mọi người để xây dựng những tủ sách cho các bạn thanh thiếu niên ở vùng sâu, vùng xa. Với những giá trị nhân văn này, nàng hậu tích cực trong việc đưa ra những cách thức, sáng kiến riêng để góp phần lan tỏa dự án.
“Từ thói quen bình thường là uống cà phê của người Việt, nhưng khi kết hợp với việc góp tặng sách thì thói quen đó trở nên ý nghĩa hơn rất nhiều. Tôi muốn chung tay cùng mọi người hoạt động góp sách cho các trẻ em vùng sâu vùng xa, góp phần thay đổi tương lai của các em...”, Ban Mai chia sẻ.
Hoa hậu Trần Thị Ban Mai sinh năm 2000, đăng quang Miss Peace Vietnam 2022 hôm 11/9 tại Đà Nẵng. Ngay sau khi đăng quang, Ban Mai đã khởi động nhiều dự án cho lộ trình của Hoa hậu cống hiến vì cộng đồng và môi trường.
Một số hoạt động cô tham gia như: Tặng học bổng cho chương trình Tiếp sức đến trường dành cho các tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; gửi tặng 300 triệu đồng hỗ trợ người dân huyện Kỳ Sơn - Nghệ An và dựng lại mái nhà sau lũ quét; giao lưu và tặng học bổng cho các tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.. Cô hiện cũng là thành viên Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (thuộc Hội Luật gia Việt Nam) từ năm 2021.
" alt="Hoa hậu Ban Mai: ‘Tôi bất ngờ, chạnh lòng khi bị đồn mua giải’"/>Hoa hậu Ban Mai: ‘Tôi bất ngờ, chạnh lòng khi bị đồn mua giải’
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
TIN BÀI LIÊN QUAN
Hệ thống giáo dục mở, linh hoạt
Tờ trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ ký cho hay sẽ sửa đổi, bổ sung hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo.
Hệ thống giáo dục được thiết kế theo hướng đơn giản hóa các luồng di chuyển của người học trong hệ thống; tạo điều kiện cho người học có thể dễ dàng chuyển đổi giữa chương trình, trình độ đào tạo.
Theo dự thảo luật, giáo dục phổ thông được chia thành giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Giai đoạn giáo dục cơ bản gồm cấp tiểu học và cấp THCS; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp là cấp THPT. Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 5 năm học, từ lớp 1 đến hết lớp 5. Tuổi của học sinh vào học lớp 1 là 6 tuổi.
Giáo dục THCS được thực hiện trong 4 năm học, từ lớp 6 đến hết lớp 9. Học sinh vào học lớp 6 phải hoàn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào học lớp 6 là 11. Sau khi hoàn thành chương trình giáo dục THCS, học sinh có thể học tiếp lên THPT hoặc theo học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp.
Giáo dục THPT được thực hiện trong 3 năm học, từ lớp 10 đến hết lớp 12. Học sinh vào lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS. Tuổi của học sinh vào học lớp 10 là 15 tuổi.
Dự thảo sửa đổi thể hiện sự linh hoạt, liên thông giữa cấp học và trình độ đào tạo khi dự kiến cho phép: Trong thời gian học THPT, học sinh có thể chuyển sang học chương trình đào tạo trung cấp nếu đáp ứng được yêu cầu của chương trình. Học sinh tốt nghiệp THPT có thể học lên ĐH hoặc theo học các chương trình giáo dục nghề nghiệp.
Một chương trình, nhiều sách giáo khoa
Dự thảo cũng sửa đổi, bổ sung điều 29 trong Luật GD trước đây về chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa, đưa vào nội dung “một chương trình nhiều sách giáo khoa”.
Cụ thể, dự thảo quy định, chương trình giáo dục phổ thông là thống nhất trong cả nước và việc tổ chức thực hiện đảm bảo tính linh hoạt.
Đồng thời có một số sách giáo khoa cho mỗi môn học. Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ sách giáo khoa. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông.
Dự thảo cũng quy định: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông; phê duyệt sách giáo khoa để sử dụng trong dạy và học ở các cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm cả sách giáo khoa bằng chữ nổi, bằng tiếng dân tộc và sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu thành viên của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm về chất lượng chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa.
Miễn học phí tới cấp THCS
Dự thảo đề xuất mở rộng đối tượng không phải đóng học phí khi bổ sung quy định miễn học phí tới cấp THCS ở trường công lập.
Tờ trình Chính phủ nêu rằng nhiều ý kiến cho rằng cần tiếp tục quán triệt và thực hiện Hiến pháp 2013 và các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về phổ cập giáo dục; căn cứ thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn hiện nay cũng như yêu cầu phát triển nền giáo dục theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế, cần đẩy mạnh phổ cập giáo dục THCS và phân luồng.
Vì vậy, phải có cơ chế chính sách thích hợp để thực hiện phổ cập giáo dục.
Trên cơ sở đó, dự thảo đề xuất mở rộng đối tượng không phải đóng học phí đến học sinh cấp THCS trường công lập.
Theo dự thảo, mức thu học phí được xác định theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, Chính phủ quy định cơ chế thu học phí đối với cơ sở giáo dục công lập được nhà nước hỗ trợ chi thường xuyên thuộc trung ương quản lý. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh trên cơ sở đề nghị của UBND cùng cấp.
Cơ sở giáo dục ngoài công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý.
UBND các cấp chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục địa phương
Một điểm mới được đưa vào dự thảo là bổ sung trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc chịu trách nhiệm về chất lượng của giáo dục địa phương tại khoản 4 Điều 100.
Cụ thể, khoản 4, Điều 100 nêu rõ:“Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo phân cấp của Chính phủ, trong đó có việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục; kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục của các cơ sở giáo dục trên địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triển các loại hình trường, thực hiện xã hội hóa giáo dục; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại địa phương; chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục của địa phương.”
Trong khi đó, Luật GD 2005 và sửa đổi năm 2009 chỉ quy định ngắn gọn:
“Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo sự phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại địa phương”.
Không bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT
Dự thảo mới không sửa đổi, bổ sung điều Điều 31 trong Luật GD 2005 quy định về Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông. Theo đó, tại khoản 3 của điều này, học sinh học hết chương trình trung học phổ thông có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thì được dự thi (tốt nghiệp THPT - PV) và nếu đạt yêu cầu thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.
Xếp lương giáo viên cao nhất trong hệ thống lương hành chính, sự nghiệp
Tại điều khoản quy định về chế độ tiền lương trong Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009 đã có nội dung mới. Cụ thể, Điều 81 trong dự thảo nêu:
“Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ”.
Theo Bộ GD-ĐT, nhiều ý kiến cho rằng, hiện nay nhìn chung lương của nhà giáo còn thấp, đặc biệt là nhà giáo ở bậc giáo dục mầm non, phổ thông.
Vì vậy, cần phải có cơ chế, chính sách tháo gỡ vấn đề này và cần thể chế hóa quan điểm của Đảng trong Nghị quyết số 29-NQ/TW vào Luật giáo dục.
Cụ thể, theo Bộ GD-ĐT, việc sửa đổi, bổ sung Điều 81 về tiền lương của nhà giáo, nhằm thể chế hóa khoản 6 mục 3 phần B Nghị quyết 29 trong việc xác định lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp. Việc đánh giá tác động đối với chính sách này đã được thực hiện khi Bộ GD-ĐT trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề còn có ý kiến khác nhau nên Bộ GD-ĐT muốn xin ý kiến của Chính phủ.
Xem toàn văn dự thảo lần 2 TẠI ĐÂY.
Thanh Hùng - Lê Văn
Những vất vả quá nhiều trong việc mưu sinh...đã ảnh hưởng tới vị trí, làm mất sự tôn trọng của học sinh và suy yếu người thầy.
" alt="Dự thảo sửa luật giáo dục: Sẽ miễn học phí tới cấp THCS"/>Đáp án trắc nghiệm “Vị quan nào từng phản vua chỉ vì quả muỗm?”