Bóng đá

Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-12 18:43:21 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Bồ Đào Nha iphone se 4iphone se 4、、

ậnđịnhsoikèoFarensevsNacionalhngàyTậndụnglợithếiphone se 4   Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Cùng bánh kẹo nhưng tôi lên danh sách mua 2 loại. Một loại hộp giấy đơn giản giá chỉ từ 40-50 nghìn, loại khác là hộp sắt vừa đẹp, vừa sang không dưới 100 nghìn. Loại hộp giấy tôi ghi tên các họ hàng nhà ngoại bao gồm cô, dì, chú, bác... Còn hộp đẹp hơn dành cho nhà nội. 

Đọc những tâm sự chuyện biếu quà Tết của mấy nàng dâu mà tôi phải lắc đầu chán ngán. Nếu bố mẹ chồng, họ hàng nhà chồng của các chị vô tình đọc được những bài báo ấy không biết họ sẽ nghĩ gì?

Có chị kể, chồng các chị muốn biếu bố mẹ mấy chục triệu tiêu Tết mà chị cũng khóc lên khóc xuống, còn muốn ly hôn. Tôi nghĩ nếu chị có ý định như thế nhà chồng các chị chắc cũng chả tiếc cô con dâu quá chi ly, tính toán đến thế.

Là một người đàn ông, tôi sẽ phân tích cho các chị rõ nhé. Thứ nhất, các chị không thấy bố mẹ chồng rất vất vả mới nuôi được chồng chị ăn học khôn lớn? Thứ hai, vừa nuôi con ăn học xong, họ lại phải vội vã chuẩn bị cho anh ta mấy trăm triệu xin việc, cưới vợ. 

Chưa "thu lại" được đồng nào thì khi đi làm, lương của anh cũng nộp hết cho các chị. Bởi có chị nào chịu khoanh tay nhìn chồng nộp lương cho mẹ?

{keywords}

Chỉ mỗi dịp lễ, Tết bố mẹ chồng mới có cơ hội được nhìn con trai báo hiếu (Ảnh minh họa)

Chỉ mỗi dịp lễ, Tết bố mẹ chồng mới có cơ hội được nhìn con trai báo hiếu. Vài chục triệu đấy so với thu nhập mà chồng chị đưa về cho chị đáng là bao nhiêu?

Các chị cũng dại quá! Sao chị không gật đầu cho chồng mát mặt, bố mẹ chồng vui vẻ? Vợ "khó khăn" với nhà chồng như thế, các năm sau chồng chị chỉ biếu bố mẹ anh ta vài đồng trước mặt chị. Nhưng sau lưng anh ta đưa cho họ bao nhiêu các chị làm sao quản nổi? Đến lúc đó, kinh tế nhà chị thâm hụt và chị cũng lại mang tiếng ki bo với mẹ chồng thì thật tai họa.

Thậm chí, có chị còn so sánh chồng biếu Tết nhà nội món quà to hơn nhà ngoại rồi giận dỗi, làm mình làm mẩy.

Tôi khẳng định rằng biếu bố mẹ chồng nhiều hơn là điều đương nhiên. Bởi khi xin tiền mua nhà các chị chả lớn tiếng "Lấy chồng nhờ phúc nhà chồng giúp đỡ còn nhà ngoại chỉ thêm vào phụ họa"?. Khi sinh con đẻ cái các chị chả kêu: "Cháu bà nội thì bà trông"?. Ngày lễ, ngày Tết cả nhà chị cũng ăn dầm ở dề nhà nội bao ngày, đưa thêm cho nhà chồng thì có gì còn phải tính toán?

Như gia đình tôi, năm nào cũng như năm nào, đều như vắt chanh, tôi lên 1 bảng danh sách chi tiết. Sau đó vợ con cứ thế mà thực hiện không phải thắc mắc, không kêu ca.

Cụ thể, danh sách của tôi gồm có số người cần biếu quà Tết, số hàng phải mua, số tiền biếu Tết phải lo.

Ví dụ, cùng bánh kẹo nhưng tôi lên danh sách 2 loại. 1 loại hộp giấy đơn giản chỉ từ 40-50 nghìn, loại khác là hộp sắt đẹp đẽ giá không dưới 100 nghìn. Loại hộp giấy tôi ghi tên các họ hàng nhà ngoại bao gồm cô, dì, chú, bác... Còn hộp đẹp hơn dành cho nhà nội. 

Các loại chè, trà, mứt, hạt dưa... cũng được phân làm 2 loại. Loại đắt cho nhà nội và loại rẻ hơn để biểu nhà ngoại. Nhà nào mình được nhờ nhiều hơn phải "chi đẹp" cho nhà đấy. Nếu tất cả đều biếu quà đồng giá thì tiền đâu, "thóc đâu mà đãi gà rừng"?

Phong bì lì xì tôi cũng phân làm 2 loại. Nếu năm nay tôi bỏ phong bì lì xì ông bà nội 20 triệu thì ông bà ngoại khoảng 5 triệu. Năm nào làm ăn khó hơn, nhà nội chỉ có 10 triệu thì ông bà ngoại cũng 2, 3 triệu là cùng.

Tiền lì xì cho các cháu tôi cũng làm tương tự. Tôi mua 2 loại bao lì xì khác nhau, 1 loại đựng các tờ là 50 nghìn, 100 nghìn. Loại còn lại tôi bỏ 10 nghìn, 20 nghìn. Đương nhiên tôi làm thế cũng để tặng cháu 2 nhà nội - ngoại.

Những việc tôi làm vợ tôi có ý kiến không? Tất nhiên là có. Cái Tết đầu tiên sau khi lấy nhau, cô ấy cũng khóc lóc, giận dỗi bảo tôi phân biệt so sánh. Thế là tôi hỏi thẳng: "Khi về đây ở nhà của cha mẹ anh mua, đi xe ô tô do cha mẹ anh sắm, tiêu tiền cũng của anh thì em có phân biệt, so sánh không?".

Thêm vào đó, vợ tôi đang ở nhà chăm con, chẳng làm ra được đồng nào, ngoài ra nhà vợ tôi cũng chả giúp được gì cho chúng tôi. Thế còn ý kiến gì nữa? Nói nhiều lời, tôi lại "gửi về nơi sản xuất" cho mà sáng mắt ra.

..." alt="Quà Tết nhà ngoại: 'Thóc đâu mà đãi gà rừng'" width="90" height="59"/>

Quà Tết nhà ngoại: 'Thóc đâu mà đãi gà rừng'

Đặng Thái Hân, học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi (TP Uông Bí) làm bài tập trên bảng thông minh.

Trường THCS Nguyễn Trãi là một trong những ngôi trường tích cực thực hiện chuyển đổi số của TP Uông Bí. Thời gian qua nhà trường đã đẩy mạnh triển khai công tác chuyển đổi số trong dạy và học, khuyến khích thầy cô giáo nghiên cứu, học hỏi, soạn bài giảng điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả, sáng tạo vào bài giảng, giúp tăng tính tương tác, sự hứng thú cho học sinh trong mỗi tiết học.

Hiện nhà trường có 1 phòng học với phòng 25 máy tính có kết nối Internet thực hành cho môn Tin học; 6 phòng học thông minh, mỗi phòng có tivi thông minh màn hình cảm ứng, hệ thống camera, loa, máy tính xách tay; 13 phòng học còn lại có máy chiếu, hệ thống máy tính, loa, màn hình tivi, kết nối mạng Internet. Các thầy, cô giáo đều có máy tính xách tay phục vụ cho việc giảng dạy.

Đặng Thái Hân, học sinh Trường THCS Nguyễn Trãi, chia sẻ: Trước đây, với những bài giảng thông thường chúng em phải cố gắng hình dung, mường tượng trong đầu những sự kiện, nhân vật mà thầy cô thuyết giảng.

Hiện nay việc sử dụng phòng học thông minh giúp cho chúng em có được cái nhìn trực quan sinh động với những sự kiện, nhân vật cụ thể, từ đó kích thích tư duy học tập tốt hơn.

Với nỗ lực trong chuyển đổi số, cũng như nâng cao chất lượng dạy và học, trong năm học 2023-2024, Trường THCS Nguyễn Trãi có 56 học sinh đoạt giải cấp thành phố, 21 học sinh đoạt giải cấp tỉnh.

Hiện nay, 100% trường học trên địa bàn TP Uông Bí đã triển khai sử dụng chữ ký số tới cán bộ quản lý và giáo viên. Các trường học đã sử dụng phần mềm quản lý học tập như Olm.vn, Azota, Padlet, Classroom… trong kết nối giữa nhà trường, giáo viên với học sinh, phụ huynh và tổ chức các hoạt động giáo dục.

Bên cạnh đó, có hơn 3.000 học liệu được số hóa, bao gồm bài giảng điện tử, học liệu số đa phương tiện, sách giáo khoa điện tử, phần mềm mô phỏng và các học liệu khác cùng với hệ thống ngân hàng câu hỏi trực tuyến cho các môn học giúp giáo viên và học sinh dễ dàng nghiên cứu tài liệu.

" alt="Uông Bí đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục" width="90" height="59"/>

Uông Bí đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục

W-chuyển đổi số bắc ninh_3.JPG.jpg
Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh bấm nút khai trương Trang Thông tin Đối ngoại tỉnh Bắc Ninh.

Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, là yêu cầu khách quan của sự phát triển trong thời đại ngày nay. Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện Chương trình chuyển đổi số tỉnh Bắc Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và các chương trình, kế hoạch thực hiện của UBND tỉnh, đã đạt nhiều kết quả tích cực.

Trong đó, đã ban hành đồng bộ các chương trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh, tạo ra đường hướng và xác định lộ trình chuyển đổi số rõ ràng, hiệu quả, khả thi cho từng năm và cả giai đoạn đến năm 2030.

Đến nay, đã hoàn thành và vượt 8/14 mục tiêu Nghị quyết đề ra, tạo cơ sở vững chắc để tiếp tục thúc đẩy công tác chuyển đổi số trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, Bắc Ninh đứng đầu cả nước về tỉ trọng kinh tế số trên GRDP là 56,83%; chỉ số xếp hạng Chuyển đổi số (DTI) xếp thứ 7/63 tỉnh, thành phố; chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông xếp thứ 10/63 tỉnh, thành phố; chỉ số an toàn thông tin mạng xếp thứ 4/63 tỉnh, thành phố.

Tài khoản định danh VNeID cho người dân trên địa bàn tỉnh vượt chỉ tiêu giao là 102,2%; thực hiện chi trả trợ cấp an sinh xã hội không dùng tiền mặt đạt tỷ lệ 99,85%; chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt đạt tỷ lệ 93%.

W-chuyển đổi số bắc ninh_1.JPG.jpg
Nhân dịp này, 6 tập thể, 13 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số năm 2024 được nhận Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh.

Bắc Ninh cũng là địa phương trong nhóm dẫn đầu cả nước đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, an toàn an ninh thông tin để triển khai thí điểm dịch vụ cấp phiếu Lý lịch tư pháp trên ứng dụng VNeID và đang thực hiện rà soát, cập nhật, làm sạch dữ liệu Hồ sơ sức khỏe điện tử, Sổ sức khỏe điện tử của công dân để tích hợp lên ứng dụng VNeID...

Tại Hội nghị, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn ghi nhận, biểu dương những kết quả đạt được của Ban Chỉ đạo tỉnh, các ban, sở, ngành, địa phương, người dân, doanh nghiệp trong công tác chuyển đổi số thời gian qua.

Đồng thời, đề nghị các Sở, ban, ngành, địa phương tiếp tục bám sát các chủ trương, chiến lược, định hướng về chuyển đổi số Quốc gia, tăng cường công tác truyền thông về lợi ích, hiệu quả của chuyển đổi số.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ số.

Tiếp tục rà soát, triển khai có hiệu quả các giải pháp bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân trong chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên môi trường số.

W-chuyển đổi số bắc ninh.JPG.jpg
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn phát biểu tại Hội nghị.

Người dân hưởng lợi từ tiện ích xã hội, dịch vụ công

Ông Nguyễn Trung Hiền, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh cho biết, một trong những tiện ích xã hội đang phát huy hiệu quả cao trong thực hiện chuyển đổi số hiện nay phải kể đến ứng dụng “Phản ánh kiến nghị” tỉnh Bắc Ninh trên thiết bị di động.

Hiện nay, ứng dụng được triển khai đến 252 cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh, với 1500 tài khoản; tiếp nhận vượt mốc 10.000 phản ánh, kiến nghị ở 30 lĩnh vực; tỷ lệ xử lý đạt trên 95%.

Ứng dụng đã trở thành kênh tương tác tổng hợp giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền, được người dân đồng tình hưởng ứng, Bộ Thông tin và Truyền thông đánh giá là ứng dụng tiêu biểu trong thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số.

W-chuyển đổi số bắc ninh_5.JPG.jpg
Ông Nguyễn Trung Hiền, Giám đốc Sở TT&TT Bắc Ninh và đoàn công tác của Cục Chuyển đổi số quốc gia kiểm tra công tác cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến tại Trung tâm HCC tỉnh.

Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh đã đảm bảo các điều kiện về mặt kỹ thuật để triển khai thử nghiệm cấp phiếu lý lịch tư pháp cho người dân trên ứng dụng VNeID từ ngày 1/10.

Để khuyến khích người dân tham gia, tỉnh Bắc Ninh đang có chủ trương miễn phí đối với người dân thực hiện hồ sơ trực tuyến cấp phiếu lý lịch tư pháp trên VNeID.

Đây chính là bước đột phá trong cải cách hành chính, giúp tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Bắc Ninh còn được triển khai chức năng ký số từ xa và phát hành biên lai điện tử.

Hạ tầng mạng viễn thông được quan tâm đẩy mạnh, đã triển khai mạng di động 5G tại KCN Yên Phong , KCN VSIP và 6/8 huyện, thị xã và thành phố trên địa bàn tỉnh, với tổng số 200 trạm của VNPT và Viettel, bảo đảm chất lượng.

Đây là một bước tiến quan trọng, sự chuẩn bị chu đáo của ngành Thông tin và Truyền thông trong phát triển hạ tầng số, làm nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số cũng như phục vụ người dân, doanh nghiệp và hoạt động của chính quyền các cấp ngày càng tốt hơn.

" alt="Bắc Ninh tiếp nhận vượt mốc 10.000 kiến nghị của người dân trên ứng dụng di động" width="90" height="59"/>

Bắc Ninh tiếp nhận vượt mốc 10.000 kiến nghị của người dân trên ứng dụng di động