Giải trí

Những điện thoại tốt nhất thay thế iPhone X

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 15:51:28 我要评论(0)

iPhone X dù mới nhưng lại là kẻ chậm chân trong cuộc chơi điện thoại không viền. Dưới đây là một số mu vamu va、、

iPhone X dù mới nhưng lại là kẻ chậm chân trong cuộc chơi điện thoại không viền. Dưới đây là một số smartphone Android khác có mức giá thấp hơn nhưng sở hữu thiết kế tuyệt vời và camera xuất sắc.

Samsung Galaxy Note 8,ữngđiệnthoạitốtnhấtthaythếmu va S8 và S8+

Giá: từ 725 USD đến 930 USD

Samsung Galaxy S8 và S8+ là những điện thoại đầu tiên khởi xướng trào lưu không viền. Chúng sử dụng một trong những màn hình Super AMOLED đẹp nhất hiện nay với màu sắc sống động, rực rỡ. Note 8 cũng vậy nhưng lớn hơn và có thêm bút S Pen để bạn nhanh chóng phác họa hay ghi chú.

Galaxy S8 có giá chỉ bằng một nửa so với iPhone X, trong khi hai mẫu còn lại cũng là những thay thế hợp lý. Nhược điểm duy nhất là cảm biến vân tay của chúng được đặt ở vị trí không mấy thuận tiện, bên cạnh camera, nơi rất khó với và thường bị đặt nhầm vào ống kính thay vì đầu đọc vân tay.

Google Pixel 2 XL

Giá: 850 USD

Google Pixel 2 XL dùng màn hình OLED nhưng nhược điểm là khi nghiêng điện thoại dù chỉ một chút, nó sẽ bị hiệu ứng lóa sáng. Một số người cũng than phiền về lỗi burn-in trên thiết bị nhưng Google vừa phát hành bản vá để xử lý điều này. Ngoài ra, Pixel 2 XL là mẫu smartphone xuất sắc, sở hữu một trong những camera tốt nhất từng có, phiên bản Android thuần túy, luôn được cập nhật sớm nhất, pin khỏe và hiệu suất ấn tượng.

Essential Phone

Giá: 450 USD

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ngày 12/6, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập (1977-2017).

Phát biểu của ông Lê Hoài Trung- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Ủy bản Quốc gia UNESCO Việt Nam đã nhìn lại lịch sử 40 năm của UNESCO Việt Nam: Trong 40 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, sự quan tâm của các cấp Bộ, ngành, tổ chức, các địa phương và nhân dân cả nước, cùng sự ủng hộ giúp đỡ của bạn bè quốc tế, Ủy ban quốc gia UNESCO của Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, đóng góp có hiệu quả vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, thông tin và truyền thông. 

Ủy ban quốc gia UNESCO đã tranh thủ sự giúp đỡ của UNESCO trong việc tiếp cận với kiến thức, kinh nghiệm và các nguồn hỗ trợ quốc tế về tài chính, kỹ thuật để phục vụ công cuộc tái thiết và xây dựng đất nước; cũng như hỗ trợ xây dựng các đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, giúp cho việc đổi mới tư duy, nâng cao năng lực trong các lĩnh vực liên quan…. 

Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đã góp phần hiệu quả trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đến với thế giới thông qua việc gây dựng và vận động thành công được UNESCO công nhận 35 danh hiệu di sản…

{keywords}

Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam

 

Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam cũng đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế nói chung và tại UNESCO nói riêng. Việt Nam nhiều lần được tín nhiệm bầu vào các cơ quan chuyên môn quan trọng của UNESCO như 4 lần đảm nhiệm vai trò Hội đồng chấp hành; Thành viên Ủy ban Di sản thế giới, Ủy ban liên chính phủ bảo vệ di sản Văn hóa phi vật thể, Ủy ban liên Chính phủ bảo vệ và Phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa…Tại diễn đàn UNESCO, UNESCO Việt Nam cũng thể hiện là một thành viên tích cực, có trách nhiệm và khẳng định vai trò là kênh ngoại giao đa phương hữu hiệu, góp phần nâng cao vị thế đất nước.

Cũng tại buổi lễ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chúc mừng những thành tựu đã đạt được của Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và khẳng định: Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đóng vai trò then chốt trong tiến trình hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam với UNESCO, được thể hiện rõ nét thông qua việc triển khai thành công nhiều chương trình của UNESCO tại Việt Nam.  

"Ủy ban đã tranh thủ sự giúp đỡ của UNESCO trong việc tiếp cận với kiến thức, kinh nghiệm và các nguồn hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới để phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Các chương trình như Thập kỷ xóa mù chữ, Chương trình giáo dục cho mọi người, thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, ưu tiên về bình đẳng giới… đã đưa UNESCO đến gần với cuộc sống thường nhật của người dân, góp phần nâng cao chất lượng đời sống, vật chất và tinh thần cho nhiều gia đình, địa phương và cộng đồng dân cư.

Ủy ban UNESCO Việt Nam đã phát huy xuất sắc vai trò là cầu nối lịch sử, văn hóa, đất nước và con người Việt Nam với thế giới, qua đó nâng cao vai trò, vị thế và sức mạnh mềm của Việt Nam trên trường quốc tế", Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh phát biểu.

Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh yêu cầu, Ủy ban quốc gia UNESO, các bộ, ngành, các tiểu ban chuyên môn và Ban thư ký, bám sát chủ trương của Đại hội XII của Đảng; tiếp tục tiếp thu, tận dụng ý tưởng, tri thức, kinh nghiệm, nguồn lực của UNESCO để đóng góp hiệu quả hơn nữa vào quá trình phát triển bền vững của đất nước. Đổi mới nếp nghĩ, cách làm, chuyển từ tham gia sang tư duy chủ động, tích cực đóng góp vào hoạch định và triển khai các chiến lược phát triển của UNESCO. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, từng bước tăng số lượng cán bộ của Việt Nam làm việc tại UNESCO, kể cả các vị trí lãnh đạo cao nhất của UNESCO.

Tình Lê

" alt="Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng" width="90" height="59"/>

Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam đạt được những thành tựu quan trọng

Tết là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau một năm làm việc. Nhưng nhiều chị em đã có gia đình lại sợ Tết vì phải về quê chồng nấu cơm, rửa bát quần quật và đi chúc Tết họ hàng suốt cả kỳ nghỉ lễ. Ấm ức, không vui, thậm chí cãi vã, chiến tranh lạnh, nhiều gia đình còn mất cả cái Tết vui vẻ cũng chỉ vì... chuyện phải về quê chồng ăn Tết.

Tôi có mấy cô bạn thân đều lấy chồng ở xa nên Tết nào cũng phải về quê chồng đón Tết. Cứ đến dịp này tôi thường xuyên nghe các bạn kể khổ khi ở quê chồng. Cô bạn thân của tôi lấy chồng ở Hà Tĩnh. Chồng cô là con trai trưởng, trưởng họ, đất lề quê thói nên còn giữ rất nhiều phong tục truyền thống. Là con dâu cả, lại bận công việc cơ quan nên năm nào sát Tết cô cũng cuống cuồng đi sắm sửa đủ đồ lễ Tết để mang về quê chồng.

Cô phải mua sắm từ thịt, cá, giò, chả, bánh chưng, nem, măng, miến, mộc nhĩ, bánh, kẹo, mứt, rượu, nước ngọt, sữa chua... đến chăn gối cho gia đình cô về ngủ. Vì ở nhà chồng cái gì cũng không có, tủ lạnh chẳng bao giờ có đồ ăn, chăn cũng không đủ ấm, cả nhà cô đắp chung một cái chăn mỏng ở nhà làm cô không có đêm nào ngủ ngon giấc.

Nhà chồng là con trưởng, nên mọi việc cúng lễ gia tiên của dòng họ, vợ chồng cô phải lo hết. Năm nào cũng thế, ngày 27 Tết là cả nhà về Hà Tĩnh. Suốt mấy ngày sau đó, cô sấp ngửa ba lần vào bếp nấu cơm cúng các buổi sáng, trưa, chiều. Từ ngày 30 Tết, cô quay cuồng trong căn bếp. Trưa làm cơm thắp hương mời ông bà về ăn Tết, tối làm cơm cúng giao thừa trong nhà rồi ngoài sân. Chợp mắt một lúc, 5h30 cô lại phải dậy để chuẩn bị cơm cúng ngày Mùng Một. Nhiều lúc ăn xong, mọi người đi nghỉ trưa, chỉ có mỗi mình cô đứng rửa bát dưới bếp, mắt cứ cay xè vì đêm thức khuya.

Nhiều lúc cô ấm ức "sao bắt nấu nhiều món thế?", nhưng không thể cãi lời mẹ chồng. Nhưng như thế chưa phải là hết, ở quê chồng, các nhà anh em sẽ đi chúc Tết nhau, và đến nhà ai cũng sẽ mời ở lại ăn cơm. Vậy là cứ mở mắt dậy là cô bắt đầu với đống công việc, từ quét dọn, soạn mâm cỗ cho cả nhà, rồi lại rửa bát. Ăn sáng xong lại đến cỗ bàn bữa trưa rồi bữa tối. Cứ vậy, cô cảm tưởng, Tết ở nhà chồng chỉ có mỗi việc nấu cỗ cúng, ăn uống, rửa bát là hết ngày. Cả nhà và khách khứa đến ăn bữa nào cô cũng phải rửa ba, bốn mâm.

Ác mộng đến thật sự khi ngày Mùng Bốn Tết, nhà chồng cô ăn hóa vàng. Tất cả anh chị em đều đến nhà chồng cô ăn cơm. Trong nhà, ngoài sân, đến chục mâm cỗ. Ai nấy đều vui vẻ ngồi đánh chén, chỉ có cô mệt muốn xỉu, không có tâm trạng để ăn. Cô vốn dĩ bị mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, ngày nào cũng phải châm cứu, bấm huyệt mới đi lại bình thường được.

Bệnh của cô phải kiêng đi lại nhiều, kiêng ngồi nhiều. Bình thường ở Hà Nội cô còn kiêng được, nhưng mỗi khi về nhà chồng thì không thể, cũng không thể bảo "con có bệnh nên không làm gì". Vậy là cô vẫn phải nhịn đau để làm. Nếu không rửa bát, nàng dâu rất dễ bị đánh giá là không chăm chỉ. Ở quê thường phải ngồi xổm rửa bát - một tư thế rất khó chịu - nên mỗi lần hoàn thành xong nhiệm vụ này, cô không đứng dậy nổi.

>> Tôi chỉ mất đúng hai tiếng đi chợ sắm Tết

Ở nhà đẻ, bố cô toàn tranh rửa bát cho vợ con nghỉ ngơi. Nhưng về nhà chồng, đàn ông không bao giờ vào bếp. Mọi việc đều do mẹ chồng và con dâu làm hết, nên tất cả phụ nữ trong nhà đều rất vất vả. Ngày nào cô cũng phải dọn dẹp đến 23h đêm mới được đi tắm giặt, nửa đêm mới được lên giường đi ngủ. Mẹ chồng cô cũng phải lăn ra làm mọi việc trong khi bố chồng và các con trai không phải động tay vào việc gì, lúc nào cũng ung dung hưởng thụ. Tối tăm mặt mũi với cái bếp nhưng chẳng người phụ nữ nào dám kêu.

Tết với cô vì thế không còn là những ngày đoàn viên hạnh phúc ở quê chồng, mà nó trở thành một cực hình, tra tấn với nỗi ám ảnh bếp núc, bát đũa, chợ búa và sự dòm ngó, xét nét của mẹ chồng và cả em chồng. Làm dâu bao năm nhưng cô vẫn không thể quen nổi văn hóa ăn Tết nhà chồng, với cảnh phụ nữ không có một phút nào thảnh thơi.

Một tuần về quê ăn Tết mà chỉ biết đến cái xó bếp, cô đầu tóc bù xù như ôsin. Mang mấy bộ váy mới về mà cô còn chẳng có cơ hội để mặc. Không những thế ngày nào cũng tiếp bao nhiêu khách - những người cô chẳng quen biết gì - và luôn phải cười thật tươi, đon đả chào hỏi, nếu không sẽ bị nói là lạnh nhạt, khinh khỉnh. Và sau mỗi dịp Tết, bệnh của cô lại càng nặng hơn và phải tốn tiền điều trị bệnh nhiều hơn mới đỡ. Vì thế mà ngày nào, cô cũng nhẩm đếm lùi để mong cho nhanh hết Tết và lên Hà Nội.

Quê vợ chồng cô thì xa, mỗi lần về tốn rất nhiều tiền tàu xe đi lại. Rồi mỗi dịp về lại quà cáp các kiểu, mừng tuổi mọi người trong gia đình, họ hàng. Người nhà quê thấy người thành phố về thì cứ ngỡ là giàu lắm, nhưng nào biết được vợ chồng cô cũng phải tiết kiệm từng đồng. Chồng cô lại là con trưởng, mỗi dịp Tết là dịp phải sắm Tết cho ông bà không những có cái Tết đầy đủ mà còn phải đẹp mặt họ hàng anh em nhìn vào. Cô cảm thấy quá mệt. Tết về quê ngoại đơn giản bao nhiêu thì về quê chồng phức tạp bấy nhiêu.

Thực tế, ở thời đại 4.0, những cảnh như chuyện nhà bạn tôi vẫn diễn ra không ít. Vẫn có nhiều người phụ nữ "sợ" phải về nhà chồng ăn Tết vì đó không phải là những ngày nghỉ ngơi sau cả năm trời vất vả, mà lại là thời gian "hành xác" với đủ thứ việc nhà cửa, việc lễ, Tết phải chu toàn. Bên cạnh đó, không ít mẹ chồng nặng tư tưởng cũ hay đòi hỏi con dâu phải ở nhà chồng suốt cả dịp Tết, đã gây áp lực lớn cho các nàng dâu trẻ.

Có thể thấy, Tết Nguyên đán có thể làm sâu sắc thêm mối quan hệ bất bình đẳng giữa đàn ông và phụ nữ, giữa vợ và chồng. Vì thế lúc này, người đàn ông ở giữa có vai trò vô cùng quan trọng. Nếu biết suy nghĩ, biết thương cả mẹ và vợ, người đàn ông phải chủ động đề nghị san sẻ việc nhà, thay đổi tư duy xưa cũ của cha mẹ mình. Tết là một kỳ nghỉ dài, hãy để những người phụ nữ được nghỉ ngơi đúng nghĩa.

Tôi hy vọng rằng trong tương lai gần, tất cả chị em phụ nữ sẽ có một cái Tết thực sự là dịp để nghỉ ngơi, quây quần bên những người thân sau một năm làm việc vất vả, chứ không phải khổ sở đi rửa cả "núi" bát hay chạy "bở hơi tai" để đi chúc Tết quá nhiều nơi. Tôi hy vọng những chị em phụ nữ sẽ không còn phải trải qua nỗi sợ về quê chồng ăn Tết.

Tết sẽ trở nên vui biết bao nếu như vợ chồng, con cái cùng xắn tay vào làm việc nhà, cùng chở nhau đi mua sắm Tết, trang trí nhà cửa, nấu những món ăn ngon cho Tết, cùng chuẩn bị những món quà cho nội ngoại đôi bên. Một khi đã cùng nhau làm mọi việc, thì dẫu cho có vất vả, Tết vẫn đầy ắp niềm vui. Nơi nào có sự yêu thương và chia sẻ, nơi đó mới thật sự có Tết.

Vũ Thị Minh Huyền

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="Mệt 'bở hơi tai' mỗi lần về quê chồng ăn Tết" width="90" height="59"/>

Mệt 'bở hơi tai' mỗi lần về quê chồng ăn Tết