Thế giới

Lịch thi đấu vòng bán kết Copa America 2024 mới nhất

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-03-30 13:10:11 我要评论(0)

Lịch thi đấu vòng bán kết Copa America 2024(giờ Việt Nam)NGÀYGIỜĐỘITỶ SỐĐỘITRỰC TIẾP10/707:00Argentigiai ngoai hang anhgiai ngoai hang anh、、

Lịch thi đấu vòng bán kết Copa America 2024(giờ Việt Nam)

NGÀYGIỜĐỘITỶ SỐĐỘITRỰC TIẾP
10/707:00Argentina2-0CanadaXEM CHI TIẾT
11/707:00Colombia1-0UruguayXEM CHI TIẾT
Kết quả vòng tứ kết Copa America 2024 
nGÀY - GIỜCẶP ĐÂUTRỰC TIẾP
05/07/2024 08:00:00Ecuador K+SPORT1
06/07/2024 08:00:00Canada K+SPORT1
07/07/2024 05:00:00Panama K+SPORT1
07/07/2024 08:00:00Brazil K+SPORT1
ban ket copa america 2024.jpg
Nhánh đấu vòng knock-out Copa America 2024
Lịch thi đấu chung kết Copa America 2024 mới nhấtLịch thi đấu Copa America 2024 - Cập nhật lịch thi đấu trận chung kết và tranh hạng 3 Copa America 2024 đầy đủ, nhanh và chính xác nhất tại đây.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dù cậu con trai vẫn đang cần được điều trị và vật lý trị liệu hằng ngày nhưng chị vẫn rất hy vọng một ngày nào đó Khánh của chị sẽ khỏe dần lên. 

Chị kể với chúng tôi về từng biến chuyển nhỏ của con tăng lên từng ngày. Đối vói chị, dù chỉ một ánh nhìn, một cử động cũng như tiếp thêm sức mạnh cho chị. Bởi chị đã từng nghĩ mình trắng tay, vì một đứa con đã mất, một đứa không còn tiền điều trị để xin về.  

{keywords}
Đại diện Báo VietNamNet trao tiền bạn đọc ủng hộ cho mẹ bé Nguyễn Quốc Khánh

 Vậy mà hôm nay, bác sĩ thông báo với chị rằng, con chị không phải phẫu thuật nữa vì sau khi được điều trị nội vết thương cũ không bị phù lên. Khánh đã được chuyển đến BV Phục hồi chức năng – điều trị bệnh nghề nghiệp, quận 8 để tiếp tục điều trị và vật lý trị liệu. 

Bệnh của Khánh có thể không khỏi trong một sớm một chiều vì di chứng quá nặng nề. Nhưng hôm nay, chị Thanh đã nhìn thấy chút hy vọng. 

Có được như ngày hôm nay, một phần nhờ vào sự động viên chia sẻ của bạn đọc  Báo VietNamNet. Đã có biết bao nhiêu bạn đọc từ khắp mọi nơi trong ngước cũng như ở nước ngoài gửi tiền về giúp đỡ cho bé Khánh kịp thời. 

Em Trác Quốc Khánh bị tai nạn, sau tai nạn hậu quả khá nặng  nề. Em đã được phẫu thuật 5 lần để điều trị chấn thương sọ não, nhưng tình trạng vẫn không ổn. Sau đó Khánh còn bị viêm màng não do phẫu thuật nhiều lần. Tính mạng của Khánh rất nguy kịch tưởng đã hết cơ hội vì mẹ đã bán cả đất để chữa bệnh cho con cũng không đủ. 

Khi Báo VietNamNet đăng bài: “Em con đã bỏ mẹ rồi, con đừng chết Khánh ơi” đã có rất nhiều bạn đọc quan tâm giúp đỡ.  Số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietNamNet là 367.605.489 đồng. 

“Nếu không có sự chia sẻ này thì không biết bây giờ Khánh đã ra sao. Chúng tôi đã thực sự bế tắc, tính đưa con về mà không đành. May mắn khi được bạn đọc của Báo VietNamNet gửi tiền đến ủng hộ mà cháu đã được chữa bệnh. Chúng tôi không thể ngờ rằng có nhiều người quan tâm chia sẻ với cháu như vậy. Chúng tôi không thể cảm ơn hết được những tấm lòng vàng đã ủng hộ cho con tôi. Chúng tôi nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn của gia đình đến các độc giả đã yêu thương”, chị Thanh chia sẻ. 

Đức Toàn

Em con đã bỏ mẹ rồi, con đừng chết Khánh ơi!

Em con đã bỏ mẹ rồi, con đừng chết Khánh ơi!

Mỗi lần chị vào thăm, cậu con trai cứ mở mắt nhìn mẹ trân trân, giọt nước mắt trào ra chảy xuống má.

" alt="Trao hơn 367.605.489đ cho bé Trác Quốc Khánh" width="90" height="59"/>

Trao hơn 367.605.489đ cho bé Trác Quốc Khánh

Là con thứ 10 trong gia đình có 11 người con tại Sơn La, kể từ khi lên Hà Nội học, Nhịa không còn xin tiền bố mẹ nữa. Cậu xin vào làm bảo vệ tại khu ký túc xá của trường. Mỗi tháng, Nhịa nhận lương được gần 2 triệu. Số tiền này đủ để chàng trai 20 tuổi trang trải cuộc sống đại học và đều đặn gửi về 500 - 700 nghìn lo cho em trai.

Nhưng kể từ khi dịch bùng phát, khu nhà xe ký túc xá phải đóng cửa. Không còn đi làm thêm, Nhịa loay hoay bám trụ lại Hà Nội.

Không đi làm đồng nghĩa với không có tiền trang trải. Từ ba bữa, Nhịa chỉ dám ăn hai, nhưng cả hai cũng đều là mì tôm úp.

“Em không thể về nhà vì chúng em vẫn học online theo chương trình của trường. Nơi em ở không có sóng điện thoại, do đó nếu về, em không thể bắt kịp chương trình học. Nhưng việc ở lại với em cũng thật sự khó khăn”.

Dịch bệnh bất ngờ khiến Nhịa không có tiền dự trữ. Cậu lo không biết sẽ phải bám trụ ra sao cho tới ngày hết dịch.

{keywords}

Sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Cùng với Nhịa, vì nhiều lý do, vẫn còn khoảng 200 sinh viên bám trụ lại ký túc xá. GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cho biết, rất nhiều em trong số đó có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Với mong muốn “không để bất kỳ sinh viên nào bị bỏ lại phía sau”, những người đứng đầu nhà trường đã quyết định cùng hành động để hỗ trợ cho sinh viên còn ở lại Hà Nội trong mùa dịch.

“Dịch bệnh ập đến khiến không chỉ người lao động gặp khó khăn mà chính sinh viên cũng là đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng. Có những em đến từ các tỉnh vùng sâu, vùng xa, đời sống còn rất nhiều vất vả.

Nhà trường mong muốn với những hỗ trợ về lương thực, thực phẩm, vật dụng cá nhân, ít nhiều sẽ giúp các em không cảm thấy mình là người bị bỏ lại trong giai đoạn này”, Hiệu trưởng Phạm Quang Minh cho biết.

Để giúp đỡ cho những sinh viên này, kể từ ngày 8/4, tập thể giáo viên nhà trường đã cùng chung tay quyên góp tài chính nhằm trao tặng những món quà thiết thực tới sinh viên đang gặp khó khăn khi thực hiện giãn cách xã hội. Ngoài ra, nhiều thầy cô còn đứng ra kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ thêm gạo, mì tôm và nhiều nhu yếu phẩm khác để tạo thành một kho lương thực lớn, sẵn sàng hỗ trợ khi sinh viên cần.

TS Trần Bách Hiếu, Bí thư đoàn Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cho biết, ngoài ký túc xá, hiện vẫn còn nhiều sinh viên của trường nằm rải rác ở các khu nhà trọ.

Ngay sau khi có ý tưởng này, nhà trường nhất trí cao sẽ huy động xe ô tô để vận chuyển nhu yếu phẩm tới các điểm phát gần nơi sinh viên sống.

“Chỉ cần các em điền vào phiếu đăng ký online, cung cấp thông tin nơi các em đang ở, nhà trường sẽ có mặt. Hiện tại việc di chuyển khá khó khăn nên nhà trường sẽ vận chuyển nhu yếu phẩm đến nơi gần sinh viên nhất để các em không phải đi chuyển nhiều”.

Dự kiến vào mỗi khung giờ cố định, xe chở lương thực của nhà trường sẽ đi tới một điểm phát ở gần khu vực sinh viên sinh sống.

Ngoài gạo, mì tôm, xúc xích, trứng, khẩu trang, nước sát khuẩn, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng đang vận động mua thêm hoa quả cho sinh viên. “Điều này giúp các em không phải lo lắng về những ngày ở lại Hà Nội. Nhà trường mong muốn sẽ được sát cánh cùng các em trong giai đoạn này”, thầy Bí thư đoàn trường nhắn nhủ.

{keywords}

Những ngày này, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn liên tục gửi thư động viên sinh viên

Ngoài những hỗ trợ về mặt vật chất, lãnh đạo nhà trường cũng thường xuyên gửi thư cho sinh viên để động viên các em thích nghi và cùng nỗ lực vượt qua mùa dịch.

Nhận được thư của thầy hiệu phó Hoàng Anh Tuấn, sinh viên Trương Ngọc Anh (ngành Trung Quốc học, khoa Đông phương học) xúc động cho biết, “sự quan tâm kịp thời, đúng lúc một cách đầy yêu thương như vậy sẽ tiếp thêm động lực cho chúng em cùng đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn này”.

Ngọc Anh cho biết, vì nhiều lí do mà mình cùng các bạn vẫn ở lại Hà Nội giữa tâm dịch. Nhiều sinh viên gặp khó khăn khi trước dịch vốn sống dựa vào việc đi làm thêm, nhưng nay phải nghỉ việc bất đắc dĩ. Do vậy, khi nhận được tin hỗ trợ từ nhà trường, Ngọc Anh và các bạn rất bất ngờ và xúc động.

“Của cho không quan trọng bằng cách cho. Cách quan tâm của nhà trường đặc biệt rất nhân văn. Em biết hiện có nhiều tổ chức và các gói hỗ trợ hướng đến các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhưng cách nhà trường hỗ trợ khiến em cảm thấy rất ấm áp. Chúng em luôn nhận được sự quan tâm, yêu thương một cách nhân văn như thế”.

Đại diện trường cho biết thêm, sau khi đăng tải thông tin hỗ trợ, nhà trường đã nhận được nhiều đơn đăng ký của sinh viên. Nhà trường sẽ tổng hợp danh sách và lên khung thời gian và địa điểm cụ thể để tới đây phát nhu yếu phẩm tới tận tay sinh viên.

“Mặc dù món quà không nhiều về vật chất nhưng chúng tôi mong rằng, nó sẽ mang ý nghĩa tinh thần lớn nhằm động viên các em lúc xa nhà. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, thầy cô cũng không bao giờ bỏ rơi các em”, thầy hiệu trưởng Phạm Quang Minh chia sẻ.

Thúy Nga

Cậu sinh viên dựng lán học online giữa núi rừng

Cậu sinh viên dựng lán học online giữa núi rừng

 - Học xong lớp 9, bố mẹ Mí Xá giục cậu ở nhà lấy vợ. Nhưng cậu trai người Mông vẫn quyết phải đi học cho bằng được. Ước mơ duy nhất của Mí Xá từ thuở bé là trở thành cán bộ xã.

" alt="Trường học tặng mì tôm, gạo, trứng tận nơi cho SV bám trụ lại HN mùa Covid" width="90" height="59"/>

Trường học tặng mì tôm, gạo, trứng tận nơi cho SV bám trụ lại HN mùa Covid