Chủ động, kiên trì giúp nhiều bệnh nhân thoát viêm gan B
Tuy các bệnh lý gan mật gây nguy hiểm đe dọa tính mạng người bệnh nhưng nếu chủ động phòng ngừa và kiên trì điều trị có thể mang lại kết quả tích cực.
![]() |
Chủ động thăm khám sức khỏe gan mật định kỳ là phương pháp giúp bảo vệ gan,ủđộngkiêntrìgiúpnhiềubệnhnhânthoátviêkq bundesliga bảo vệ sức khỏe của bạn. |
Nguyên tắc điều trị: Tích cực và kiên trì
Đối với điều trị các bệnh lý viêm gan cần có phác đồ điều trị tiên tiến của bác sĩ cùng với sự kiên nhẫn của bệnh nhân.
Anh N.Q.T 42 tuổi là một trường hợp đã điều trị thành công viêm gan B tại bệnh viện Thu Cúc. 2 năm đầu bị bệnh, anh T. điều trị khắp mọi nơi mà không hiệu quả, đến năm thứ 3 anh N.Q.T bắt đầu điều trị với PGS.TS Nguyễn Xuân Thành ở bệnh viện Thu Cúc, sau 3 năm kiên nhẫn điều trị, anh đã có chuyển biến tích cực từ viêm gan B mạn hoạt động đợt bột phát, sau cùng nhờ phác đồ điều trị tiên tiến, anh T. đã hình thành kháng thể viêm gan B.
Trong 3 năm điều trị tại Bệnh viện Thu Cúc, anh T. luôn duy trì tái khám định kỳ 3 tháng một lần và nghiêm chỉnh tuân thủ chỉ định của bác sĩ, thực hiện ăn uống sinh hoạt lành mạnh, không rượu bia, thuốc lá, không ăn phủ tạng động vật, ăn giảm trứng mỡ, làm việc vừa sức và uống nhiều nước mỗi ngày.
Mỗi lần tái khám, anh N.Q.T đều tiến hành các xét nghiệm về chức năng gan, thận, tụy, mật, đường, mỡ, xét nghiệm công thức máu, nước tiểu 10 thông số. Đồng thời làm HBsAg định lượng, anti HBe test nhanh, HBV - DNA để theo dõi từng bước diễn tiến của bệnh, và điều chỉnh phác đồ điều trị.
Để thu được kết quả là khả năng hình thành kháng thể viêm gan B, anh T. đã trải qua rất nhiều thời điểm, ban đầu là viêm gan B mạn hoạt động đợt bột phát sau đó là sự hình thành của viêm gan B mạn, chuyển biến tiếp thành viêm gan B mạn giai đoạn chuyển đảo huyết thanh và sự hình thành kháng thể viêm gan B. Anh N.Q.T không còn phải uống thuốc và có thể yên tâm sống vui khỏe.
Không chỉ trong điều trị viêm gan B mà còn các bệnh lý gan mật khác, việc tuân thủ nguyên tắc kiên trì thực hiện điều trị theo phác đồ điều trị tiên tiến của bác sĩ, người bệnh có thể thu được những kết quả ngoài mong đợi như trường hợp của anh N.Q.T.
![]() |
Khám sức khỏe gan mật tại bệnh viện Thu Cúc để được hưởng ưu đãi tặng 50% phí khám Giáo sư và 10% chi phí phát sinh (từ ngày 15/6 đến hết 31/7/2016) |
Bệnh gan - kẻ thù của mọi nhà
Theo đánh giá của các chuyên gia Gan mật, Việt Nam thuộc vùng dịch tễ lưu hành của viêm gan virus, đặc biệt đối với siêu vi A và B. Ở một số nước đang phát triển, hơn 90% dân số đều nhiễm virus viêm gan A (HAV). Bệnh thường tự giới hạn, khoảng 10% rơi vào mạn tính. Trẻ em tuổi càng nhỏ tỉ lệ nhiễm virus - mạn tính càng cao...
Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B ở nước ta rất cao - khoảng 15-20% (khoảng 10 triệu người). Bên cạnh đó, do thói quen ăn uống và sinh hoạt không hợp lý, số bệnh nhân bị bệnh gan nhiễm mỡ ngày càng gia tăng, đặc biệt ở các đối tượng ít vận động, nhân viên văn phòng, người nghiện bia rượu...
![]() |
Bệnh gan gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. |
Bên cạnh bệnh viêm gan và ung thư gan, tình trạng gan nhiễm mỡ hay xơ gan cũng đáng báo động.
Các chuyên gia gan mật cho biết: Bệnh lý gan mật có thể có ở bất cứ ai, không phân biệt già trẻ, giới tính, quốc gia, chủng tộc. Thói quen sinh hoạt không điều độ, thiếu khoa học (ăn uống không đảm bảo, thường xuyên thức khuya, căng thẳng - stress kéo dài…); lạm dụng thuốc và các chất kích thích có hại như rượu, đồ uống có cồn, thuốc lá, cà phê…; lây bệnh từ người khác; không lắng nghe cơ thể; không thăm khám sức khỏe định kỳ… là các nguyên nhân cơ bản khiến cho các bệnh lý gan mật ngày càng gia tăng.
Phần lớn các bệnh nhân đều phát hiện bệnh trong giai đoạn khá muộn nên việc chữa trị đạt hiệu quả chưa cao. Điều này cho thấy công tác phòng và điều trị các bệnh lý gan mật chưa được người dân chú trọng.
Hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống bệnh viêm gan virus (28/7) do WHO phát động, bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc thực hiện chương trình đặc biệt: tặng 50% phí khám Gan mật với Giáo sư và 10% chi phí phát sinh trong quá trình khám Giáo sư (bao gồm: phí xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng).
Chương trình được triển khai từ ngày 15/6 đến hết 31/7/2016.Với phương châm giúp người dân chăm sóc và loại bỏ mọi yếu tố nguy cơ gây hại sức khỏe, đồng thời giúp ngăn chặn cũng như phát hiện và điều trị bệnh ở giai đoạn tiềm ẩn.
Liên hệ tổng đài 1900558896hoặc hotline0904970909để đặt trước lịch hẹn.
Thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
Địa chỉ: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội
Email: [email protected]
Đặt khám: 1900 558896
Hotline: 0904 97 0909
Website: benhvienthucuc.vn
Minh Tuấn
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
Tác giả bài viết và con gái 18 tuổi. Bạn dạy con mấy lần thì con biết mặc quần áo, đánh răng? Tôi mất hơn 10 năm để con làm được điều đó, một cách vụng về! Con học nhiều năm lớp 1, lớp 2 và con chưa bao giờ có học bạ. Trải qua biết bao môi trường học tập nhưng chưa bao giờ con có điểm số.
Hiện tại, con may mắn được gặp thầy cô và các anh chị có kiến thức về giáo dục đặc biệt, những người có trái tim nhân hậu. Họ đã cười cùng con, học cùng con những điều đơn giản nhất.
Tôi vẫn nhớ y nguyên cảm giác hụt hẫng, tuyệt vọng khi đưa con đi khám ở Bệnh viện Nhi Trung ương mười mấy năm về trước. Khi bác sĩ thông báo, con chậm phát triển, phải can thiệp vận động và ngôn ngữ thì may ra con mới biết đi, biết nói, tai tôi ù đi như nghe tiếng sấm.
Hàng hoạt câu hỏi hiện lên trong đầu tôi, tất cả đã kết thúc rồi sao, tương lai của con, của gia đình, sẽ đi về đâu?
Sau đó là chuỗi ngày tôi dằn vặt. Tôi nuôi con cẩn thận, tôi dạy con người khác kia mà. Sao con lại có thể chậm phát triển được. Rồi khó khăn chồng chất khó khăn, con lớn bắt đầu đi học, chồng đi công tác xa, áp lực làm thêm để kiếm tiền đè nặng lên vai tôi.
Mỗi ngày trôi qua với tôi đều ngập trong nước mắt. Tôi vẫn còn nhớ cảm giác con cắn chặt hàm răng, không ăn, chỉ cất tiếng khóc ngằn ngặt.
Ngày ấy, Internet là mới mẻ ở Việt Nam, rất khó để tiếp cận với nguồn tài liệu về nuôi dạy trẻ chậm phát triển. Tôi rơi vào vô vọng, chẳng biết bày tỏ cùng ai, khi mà xung quanh, mỗi khi ai đó tỏ ra quan tâm, đều hỏi: Tại sao, thế lúc mang thai thế nào? Có phải tại bố mẹ không nói chuyện với con, để con xem tivi suốt ngày không? Thậm chí, có người còn hỏi: Thế gia đình có ai “bị” như thế chưa? Những câu hỏi ấy như những vết cứa rất sâu vào trái tim tôi.
Sau đó, tôi bàn bạc với chồng đưa con đi viện để trị liệu. Khi tròn 4 tuổi, con chập chững những bước đi đầu tiên, cũng là lúc tôi hiểu rằng, khó khăn mới bắt đầu.
Dù lờ mờ hiểu rằng, con không bao giờ có thể trở nên bình thường, tôi vẫn hi vọng chứa chan, biết đâu điều kỳ diệu lại đến với con. Tôi đưa con đi trị liệu liên tiếp những năm sau đó và đau đáu một câu hỏi, nếu tôi bỏ nghề, toàn tâm toàn ý dạy con, thì liệu con có trở nên bình thường không.
Sáu tuổi, con nói được vài từ cơ bản: mẹ ơi, bà ơi. Vậy là hạnh phúc lắm rồi! Tám tuổi, con vào lớp 1, như học sinh dự thính.
Tôi sợ nhất cảm giác đưa con đến lớp, nhìn các bạn của con là nước mắt giàn giụa... Hiện tại, dù không còn khóc nhiều như thế, nhưng mỗi lần bước ra khỏi cổng trường nơi con đang theo học, khoé mắt tôi lại chực cay xè.
Mỗi sáng, chỉ cần nghe con chúc một ngày mới vui vẻ, lòng mẹ lại trào lên niềm hạnh phúc. Cuộc đời cũng có những khúc cua, khi tôi được học bổng đi học khóa học nghiên cứu về giáo dục ở Úc năm 2011. Chương trình cho học viên ở homestay tại nhà giáo sư để tìm hiểu về văn hóa Úc. Tôi được sắp xếp ở nhà một nữ giáo sư, có con tật nguyền khoảng 30 tuổi.
Biết tôi có cùng hoàn cảnh, cô đã đưa tôi đến thăm con gái của cô, một cô bé tật nguyền vui vẻ. Tôi đã phần nào hiểu được nỗ lực phi thường của cô, là nhà nghiên cứu, là một người mẹ có con luôn cần trợ giúp đặc biệt.
Chuyến thăm ngắn ngủi đã đem lại cho tôi hiệu ứng tích cực. Tôi tự nhủ sẽ vượt lên trên số phận, dành năng lượng để đồng hành cùng con. Tôi đã có những quyết định lớn trong đời: vừa sống với đam mê, vừa đồng hành cùng con, từng bước. Tôi yêu cầu sự trợ giúp của chồng và con lớn, cùng sẻ chia khó khăn, cùng vui những niềm vui li ti, cùng nhau buồn, những nỗi buồn khôn xiết.
Giờ đây, con 18 tuổi, suy nghĩ vẫn chỉ như một đứa trẻ lên 2. Nhưng mỗi sáng, chỉ cần nghe con chúc mẹ một ngày mới vui vẻ, lòng tôi lại trào lên niềm hạnh phúc.
Tôi muốn gửi đôi lời đến cha mẹ có con cùng cảnh ngộ, nếu bạn cảm thấy cô đơn trên hành trình nuôi con chậm phát triển, mong rằng câu chuyện này sẽ là một ánh nến le lói, thắp lên niềm hi vọng dù mong manh. Các bạn không cô đơn đâu, ngoài kia, cũng có ai đó giống bạn, đang cố gắng sống có ích mỗi ngày.
Nếu bạn là người mẹ, khi đọc những dòng này, bạn đừng ngại tìm kiếm sự trợ giúp. Tôi luôn trân trọng sự chung tay của các thành viên trong gia đình, luôn chắt chiu từng niềm vui ngắn ngủi, để cùng con bước tiếp trên con đường chông gai phía trước.
Cảm ơn con yêu đã khiến mẹ trưởng thành hơn, kiên nhẫn, cởi mở và chấp nhận sự khác biệt, mẹ yêu những điều không hoàn hảo của cuộc sống. Mẹ hiểu rằng, ý nghĩa của cuộc sống là được sống vui, khoẻ và được làm chính mình.
Cao Thị Hồng Phương
Con gái 24 tuổi có mối tình đầu, ông bố Trung Quốc làm chuyện bất ngờ
Biết con gái 24 tuổi có mối tình đầu, ông bố đến từ tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) nhất quyết ngăn cản, bắt chia tay để tập trung học, tìm người đàn ông khác tốt hơn trong tương lai." alt="Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển" />Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triểnSống ở Sài Gòn mà thuê nhà ở vùng ven rồi đi làm xa công ty, xí nghiệp thì quá là khổ. Nắng thì nóng hừng hực, mưa thì xối xả, ngập triền miên kéo theo kẹt xe... quá nhiều thứ khiến bạn mệt mỏi. Tôi sinh ra ở TP HCM, sống đến nay đã được 33 năm. Kinh nghiệm của tôi là cứ sống gần nơi làm việc, thuận tiện đi lại là tốt nhất, tránh đủ thứ cực hình ở thành phố.
Tôi từng ở trọ 10 năm sau khi tốt nghiệp đại học. Theo kinh nghiệm tôi, việc thuê nhà trọ ở vùng ven chẳng giúp tiết kiệm được bao nhiêu, nếu không muốn nói là "lỗ" hơn thuê nhà giá cao hơn chút trong nội thành.
Rõ ràng, nếu so số tiền phải bỏ ra hàng tháng giữa thuê vùng ven và thuê nội thành thì khu vực càng xa trung tâm sẽ càng rẻ hơn, chênh lệch giá nhà là khá đáng kể. Tuy nhiên, đó là khi bạn chưa cân nhắc đến các chi phí đi lại tăng lên, hao mòn xe do thời gian di chuyển lâu hơn...
Bên cạnh đó, thời gian chính là nguồn tài sản vô giá đang bị đánh mất mỗi ngày khi bạn ở xa trung tâm. Và cả sức khỏe bạn phải bỏ ra để đương đầu với quãng đường dài như vô tận mỗi ngày khi kẹt xe giờ cao điểm, hay chịu trận do ngập úng, trời mưa to...
>> 'Chuyển nhà ra vùng ven Sài Gòn để tiết kiệm 80 % thu nhập'
Tôi đã từng thử ở trọ một nơi (nghĩ là tiết kiệm chi phí) và làm ở một nơi xa, nhưng cuối cùng thấy chẳng tiết kiệm bao nhiêu. Cuối cùng tôi còn phải đánh đổi quá nhiều thứ kể trên, tính ra lỗ chứ chẳng lời.
Theo tôi, tuổi trẻ nên thuê nhà một nơi nào đó trong nội thành, phòng nhỏ thôi cũng được còn hơn phải đi xa. Tôi từng ở phòng trọ diện tích 7 m2, giá chỉ 2-3 triệu đồng một tháng. Bạn tôi cũng vừa thuê căn phòng ở Tân Bình giá chưa tới 2 triệu. Thế nhưng, cảm giác ở gần vẫn thoái mái hơn đi ra ngoại thành để có nhà rộng rãi.
Thời gian tiết kiệm được do di chuyển ngắn, bạn có thể đầu tư vào kỹ năng, học tiếng Anh, trau dồi năng lực bản thân, và cả sức khỏe cũng như các mối quan hệ... Về sau, những thứ đó sẽ giúp bạn tìm được cơ hội tốt hơn sẽ có thu nhập cao hơn.
" alt="Chuyển nhà ra vùng ven TP HCM tưởng lời lại thành lỗ" />Chuyển nhà ra vùng ven TP HCM tưởng lời lại thành lỗPatel mô tả đây là “khoang hạng nhất tệ nhất mà tôi từng đi”.
“Phần da bọc ghế bị rách, hỏng và có cả nấm mốc. Tất nhiên, tôi hiểu mọi thứ sẽ bị hao mòn trong quá trình sử dụng, nhưng đây là cấp độ không thể sử dụng rồi”, Patel nói trong video.
Phần da ghế rách hỏng và dính nhiều tóc cũng như bụi bẩn. Ảnh chụp màn hình Nam doanh nhân cũng quay cận cảnh những vết bẩn và vết rách của những vật dụng trong cabin và nhấn mạnh "mọi thứ đều bị hỏng, rách đến mức phải dùng cả băng dính để dán lại".
Patel khẳng định trong cabin không có wifi và hệ thống giải trí trên chuyến bay của anh cũng không hoạt động, mặc dù tiếp viên hàng không đã quay lại bốn hoặc năm lần để thử khởi động lại. Do đó, chuyến bay 15 giờ với Patel như kéo dài "cả thế kỷ" vì anh không thể làm gì khác ngoài ăn và ngủ.
Tai nghe ẩm mốc và hệ thống giải trí không hoạt động. Ảnh chụp màn hình Bên cạnh đó, khoảng 30% số món ăn được giới thiệu trong thực đơn cũng "không có sẵn" để phục vụ hành khách.
Mặc dù chỉ có bốn người ở khoang hạng nhất nhưng vì lượng thực phẩm hạn chế nên phải tuân theo nguyên tắc "ai gọi trước thì được trước".
Tuy nhiên, Patel thừa nhận rằng, món súp anh được phục vụ rất ngon và là "món ngon duy nhất trên chuyến bay".
Đoạn video về hành trình trải nghiệm khoang hạng nhất của nam doanh nhân người Mỹ đã bất ngờ được lan truyền trên khắp các nền tảng mạng xã hội, thu hút hàng triệu lượt xem. Kết quả là, hãng hàng không đã hoàn lại toàn bộ tiền vé cho anh.
“Tôi không hề nộp đơn khiếu nại nào lên Air India nhưng nhờ sức mạnh của mạng xã hội, họ đã thấy video này và đề nghị hoàn lại toàn bộ tiền vé máy bay cho tôi. Đây là một động thái rất đáng nghi nhận”, Patel khẳng định.
Hãng hàng không sẽ triển khai dự án tân trang cho loạt máy bay cũ. Ảnh: Air India Ngay sau đó, Air India cũng ra thông báo sẽ bắt đầu chương trình tân trang trị giá 400 triệu USD cho 67 máy bay cũ trong đội bay của hãng.
Việc cải tạo sẽ bao gồm đổi ghế ngồi, thảm, rèm cửa,... cho 27 máy bay thân hẹp Airbus A320neo, tiếp theo là 40 máy bay thân rộng Boeing của hãng.
Máy bay hạ cánh khẩn cấp vì sự xuất hiện của 'vị khách' không ngờ(NA UY) - Con vật bất ngờ bò ra từ suất ăn của hành khách trên chuyến bay của hãng hàng không Scandinavian Airlines (SAS) khiến máy bay phải hạ cánh khẩn cấp." alt="'Ác mộng' trên khoang thương gia có giá vé hơn 155 triệu đồng" />'Ác mộng' trên khoang thương gia có giá vé hơn 155 triệu đồngNhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
- Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
- Giấm táo và tác dụng làm sạch bất ngờ từ trong nhà ra vườn
- Xe khách mất lái khiến hai ôtô khác đâm nhau
- Kasim Hoàng Vũ tiết lộ 2 con chỉ thích chơi game, không mê hát
- Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Những lời chúc Giáng sinh cho người yêu ngọt ngào, ý nghĩa nhất 2021
- Cách ly tòa nhà KBS vì phát hiện nhân viên nhiễm Covid
- Đề xuất xây tuyến tàu điện nối Tân Sơn Nhất đến công viên Đầm Sen
-
Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
Hồng Quân - 18/02/2025 16:37 Việt Nam ...[详细]
-
Cháu gái danh ca Giao Linh mang ‘hành trình văn hóa Việt Nam’ tới Áo
Amy Lê Anh diện trang phục áo dài truyền thống để lan tỏa văn hóa, nét đẹp phụ nữ Việt tới bạn bè quốc tế trong sự kiện. “Tôi chưa bao giờ nghĩ mình sẽ có cơ hội được bước lên một sân khấu lớn như Asia day với cương vị nghệ sĩ trình diễn. Đây là phần thưởng tinh thần cho sự nỗ lực của tôi trong suốt thời gian qua ở công tác kết nối, gìn giữ văn hóa”, Amy Lê Anh cho biết.
Amy Lê Anh (đứng) sẽ biểu diễn và tham dự triển lãm trong khuôn khổ "Asia day". Asia day (Ngày hội châu Á)sẽ diễn ra vào ngày 3/12 tại Cộng hòa Áo với sự tham gia của gần 20 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ngoài biểu diễn, Amy Lê Anh sẽ cùng đoàn trong nước tham dự triển lãm trưng bày hàng hóa các nước châu Á do mình đại diện.
Amy Lê Anh được biết đến là ca sĩ chuyên dòng nhạc tiền chiến - trữ tình. Cô là cháu ruột, gọi danh ca Giao Linh bằng bà. Amy Lê Anh từng đạt giải Nhì (Huy chương Bạc) cuộc thi Tiếng hát Phát thanh do Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM tổ chức năm 2004.
Ngoài ca hát, Amy Lê Anh còn tham gia diễn xuất với các phim như: Phượng Khấu, Bánh bèo hữu dụng, Dương thế bao la sầu, Chuyện kể của người chết…
Bên cạnh nghệ thuật, cô hoạt động lĩnh vực văn hóa, thương mại, Amy Lê Anh tổ chức các chương trình giao thương kết hợp quảng bá văn hóa bản sắc Việt tới bạn bè thế giới với tên gọi Hành trình văn hóa Việt Nam.
Amy Lê Anh cho biết muốn làm "người kết nối", tạo ra những sân chơi cho người Việt khắp nơi trên thế giới thông qua các hoạt động văn hóa nghệ thuật.
Amy Lê Anh hát "Mùa xuân đầu tiên"
Mai Thư
Ảnh, clip: NVCC
Lý do Amy Lê Anh - cháu gái danh ca Giao Linh nghỉ hátCa sĩ, diễn viên Amy Lê Anh - cháu gái danh ca Giao Linh - từ chối nhiều lời mời đi hát, đóng phim để tập trung cho vai trò tổ chức các chương trình văn hóa - nghệ thuật." alt="Cháu gái danh ca Giao Linh mang ‘hành trình văn hóa Việt Nam’ tới Áo" /> ...[详细] -
Kinh doanh bất động sản ở TP HCM ấm trở lại
Báo cáo mới đây của Cục Thống kê TP HCM cho biết doanh thu lĩnh vực kinh doanh bất động sản trong 6 tháng đầu năm đạt gần 123.900 tỷ đồng.
Tốc độ tăng doanh thu địa ốc của đầu tàu kinh tế còn thấp nhưng ghi nhận mức dương trở lại và quý sau cao hơn quý trước. Chẳng hạn, kinh doanh bất động sản tại TP HCM tăng 2,5% vào quý I và lên 3% ở quý II, trong khi năm ngoái lĩnh vực này âm gần 6,4%.
Tính chung nửa đầu năm, doanh thu từ địa ốc tại TP HCM tăng hơn 6% so với cùng kỳ.
Theo Cục Thống kê TP HCM, thị trường bất động sản đã bước qua thời kỳ trầm lắng khi lãi suất cho vay giảm, khả năng tiếp cận vốn của người dân, doanh nghiệp tăng lên. Cùng với đó, nhiều chính sách liên quan phát huy được hiệu quả.
...[详细] " alt="Kinh doanh bất động sản ở TP HCM ấm trở lại" /> -
Lái xe mô phỏng và cắm trại tại Triển lãm Xe bền vững Việt Nam 2024
Ngoài việc chọn lái thử 40 dòng xe mới từ 10 thương hiệu, trong hai ngày 7-8/12 tại công viên Yên Sở, người tham dự còn có cơ hội trải nghiệm "Đua xe ảo mà như thật". Hoạt động nằm trong khuôn khổ Triển lãm Phương tiện di chuyển bền vững Việt Nam, nơi giới thiệu các mẫu xe thân thiện với môi trường, các công nghệ và giải pháp thúc đẩy hệ sinh thái giao thông bền vững tại Việt Nam.
Nếu là người đam mê tốc độ chưa một lần có cảm giác hết ga hết số, lưng dính ghế kèm cú thót tim thì với bộ ghế giả lập lái xe thực tế ảo, người chơi có thể biết mình có năng khiếu với bộ môn này hay không.
Trước màn hình 32 inch, người chơi có thể thỏa sức đắm chìm trong tốc độ với những đường đua mơ ước. Cảm giác thật như đang ở trường đua với vô-lăng cảm nhận được phản hồi rung khi lái.
...[详细] " alt="Lái xe mô phỏng và cắm trại tại Triển lãm Xe bền vững Việt Nam 2024" /> -
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
Hồng Quân - 18/02/2025 15:48 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Mẹ chồng đay nghiến khi tôi không thể có con và sự thật bất ngờ
Trái ngược với sự lo lắng của tôi, anh tỏ ra rất thản nhiên. Anh nói kế hoạch thế nào cứ thế mà làm, không phải vì người khác mà thay đổi. Mỗi nhà mỗi cảnh, chúng tôi cần biết điều gì quan trọng nhất với mình vào thời điểm này. Người ta không sinh được không có nghĩa là mình cũng vậy.
Nghe chồng nói dứt khoát như vậy, tôi cũng chẳng dám đề cập thêm. Hơn nữa, chuyện sinh con là chuyện của cả hai vợ chồng, một mình tôi muốn thực hiện cũng không được.
Sau hơn hai năm "kế hoạch", tôi nghĩ đã đến lúc chúng tôi cần tập trung vào việc sinh con. Ngoài mong muốn của tôi, mẹ chồng tôi cũng thường xuyên gây áp lực. Bởi anh là con trai một trong gia đình.
Dù chúng tôi ở riêng, mẹ chồng ngày nào cũng đến nhà xem ăn ở ra sao. Mẹ còn liên tục mua đồ ăn cho cả hai đứa tẩm bổ để sớm có cháu. Ban đầu là nói "bóng gió" chuyện con của bạn mẹ có em bé rồi nhẹ nhàng khuyên nhủ chúng tôi, dần dần mẹ nói thẳng, nhất là với tôi, về trách nhiệm bắt buộc phải có con nối dõi, có cháu đích tôn cho dòng họ.
Tôi cứ nghĩ hai vợ chồng không có con là do tôi. Ảnh minh họa: P.X. Quả thực, tôi không có ý phản đối mẹ chồng. Hai năm qua, chúng tôi cũng rất cố gắng mà mãi chưa có con. Vì chưa được theo mong muốn mà mẹ cứ thúc ép mỗi ngày khiến tôi thực sự mệt mỏi, căng thẳng trầm trọng.
Tôi có ngỏ ý với chồng đi khám xem liệu giữa chúng tôi có vấn đề gì không mà mãi chưa thể có con. Chồng tôi có vẻ không thích chuyện đến bệnh viện. Anh nói, chúng tôi chẳng làm sao hết, từ từ rồi sẽ có, "dục tốc bất đạt". Mẹ nói là việc của mẹ, anh bảo tôi không cần quan tâm.
Nhưng tôi làm sao không quan tâm được. Tôi cũng sốt ruột muốn có con, mẹ chồng lại càng sốt ruột. Hơn nữa, mẹ đâu có gây sức ép nhiều cho chồng tôi như tôi. Thậm chí, mẹ còn có ý đổ lỗi cho tôi, chắc do tôi có vấn đề nên mới như vậy, chứ con trai mẹ cao to, hoàn toàn khỏe mạnh.
Thấy tôi đòi đi khám quá nhiều, nũng nịu có, khóc lóc cũng có, chồng tôi đành đồng ý. Tuy nhiên, anh bảo phải đến khám ở chỗ của bạn anh. Và kết quả khiến tôi như ngã quỵ. Nguyên nhân chúng tôi khó có con là... do tôi.
Sau khi đi khám về, dù chồng tôi không nói gì, tôi vẫn cảm thấy rất buồn bã và có lỗi với anh cũng như gia đình anh. Tôi thực sự không biết làm thế nào, không dám nói ra sự thật này với mẹ chồng.
Nhưng dĩ nhiên, sau đó mẹ chồng tôi đã biết chuyện và nằng nặc bắt chúng tôi phải ly hôn, gia đình anh không thể vì tôi mà "tuyệt tự tuyệt tôn" được. Tôi đã trải qua hơn 3 tháng ngập trong nước mắt, đau khổ vì không thể được làm mẹ, cùng sự tự trách bản thân.
Mặc dù vậy, tôi cũng rất hạnh phúc và biết ơn khi chồng tôi nhất quyết không đồng ý ly hôn. Mẹ anh có gây sức ép hay gào thét thế nào, anh vẫn không thay đổi ý định. Vì thế, mỗi khi nhìn mặt chồng, tôi lại càng cảm thấy mình có lỗi.
Trong sự cảm kích tột cùng của mình dành cho chồng, tôi vô tình đọc được tin nhắn anh bạn bác sĩ gửi cho chồng tôi. Theo đó, anh bác sĩ liên tục tỏ ra lo lắng, nói rằng: "Ông ơi như này không được đâu. Mấy tháng nay, tôi ăn không ngon, ngủ không yên.
Bao năm qua, ông thừa biết mình bị vô sinh mà bảo tôi đẩy trách nhiệm sang cho vợ ông. Ông xem nhận lỗi với vợ đi, chứ tôi không chịu nổi, không thể giữ bí mật này mãi được đâu. Nhìn thấy cô ấy, tôi xấu hổ lắm".
Quá sốc, tôi ngay lập tức đánh rơi điện thoại, không cầm được nước mắt và hét lớn. Chồng tôi giật mình chạy đến bên tôi. Khi nhìn thấy màn hình có đoạn tin nhắn đó, anh hốt hoảng tột độ, nhanh chóng quỳ xuống chân tôi xin tha thứ. Nhưng tôi làm sao mà tha thứ được?
Chuyện không thể có con đâu ai muốn, đó là nỗi buồn khó có thể diễn tả thành lời mà tôi thấm thía suốt thời gian qua. Tuy nhiên, thực tế là ngay từ lúc trước khi cưới, anh đã lừa dối tôi rồi bày đủ trò, nào là "kế hoạch", không vội có con, nào là đến chỗ bạn anh khám...
Mặc cho tôi bao đêm ướt gối, đau khổ và tự trách bản thân, mặc cho mẹ chồng gây sức ép, thậm chí xúc phạm tôi hết lần này hết lần khác, anh vẫn thờ ơ, nhất quyết không dám thừa nhận sự thật. Anh đã đẩy mọi trách nhiệm lên đầu vợ.
Chồng tôi quả thực là một kẻ hèn nhát, ích kỷ. Thế mà bấy lâu nay, tôi vẫn còn cảm kích anh, thấy có lỗi với anh...
Hiện tại, sau khi tức giận bỏ về nhà bố mẹ đẻ, tôi quyết định viết đơn ly hôn. Tôi ly hôn không phải vì chúng tôi không thể có con, mà vì chồng tôi là kẻ dối trá.
Theo Dân trí
Có tiền tỷ gửi ngân hàng, bố mẹ chồng vẫn kệ chúng tôi lay lắt đi ở trọ
Nghe chị họ nói, tôi rất ngạc nhiên. Việc ông bà nội được đền bù tiền ruộng tôi có biết. Tôi nghĩ số tiền ấy chắc cũng ít thôi, không nghĩ nhiều đến tiền tỷ." alt="Mẹ chồng đay nghiến khi tôi không thể có con và sự thật bất ngờ" /> ...[详细] -
Honda SH 2019 đội giá gần 50 triệu đồng liệu có nên mua?
Honda SH 2019 đội giá lên đến 50 triệu đồng tại các đại lý còn hàng. Dù được đánh giá là thiết kế đẹp hơn phiên bản mới 2020, nhưng việc chênh giá cao như vậy khiến nhiều người tiêu dùng vốn rất thích SH 2019 lại băn khoăn không biết có nên rút “hầu bao” hay không.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Nguyễn Trí, 29 tuổi ở Long Biên, Hà Nội bày tỏ muốn mua SH 2019 nhưng phải hoãn lại kế hoạch bởi mức giá ở đại lý chênh quá nhiều.
“Thực sự tôi rất thích kiểu dáng xe SH 2019. Nhưng đợt này đội giá cao quá, bằng hẳn tiền mua một chiếc tay ga tầm trung khác. Tôi đang không biết có nên mua không, do dự mãi thì sợ hết hàng lại tiếc mà tính mua thì ai cũng can ngăn”, anh Trí kể.
Liên quan đến vấn đề băn khoăn của anh Trí, đại đa số các ý kiến góp ý đều cho rằng, nếu xe chênh giá cao như vậy thì không nên mua.
Anh Võ Mười, ở Đông Anh, Hà Nội cho rằng: "Chênh đến 50 triệu có thể không nhiều nhưng nó là 1/2 giá đề xuất của chiếc SH. Bỏ thêm 50% giá tiền để mua con Sh cũng chỉ là 2 bánh... Tôi thật không thể hiểu nổi nhiều người vẫn lao đầu vào mua khi giá đắt đỏ như vậy".
Cùng quan điểm với anh Mười, anh Hoàng Thủy, ở Đống Đa, Hà Nội cũng cho ý kiến: “Hãy là người tiêu dùng thông thái. Một đời người đổi vài lần xe, tôi từ Honda chuyển qua dùng hãng khác và cảm thấy ổn. Nhất là khi xem giá bán gần 53 triệu đồng, ra đại lý cũng chỉ chênh lên vài trăm nghìn".
Vì cho rằng SH 2020 thiết kế xấu nên mọi người đổ xô chuộng mua SH 2019. Đó là nguyên nhân khiến mẫu xe này hiện được đẩy giá cao như vậy. “Chính người tiêu dùng chúng ta đã làm hư các đại lý. Không mua SH thì mua xe khác, thiếu gì xe tay ga, chỉ là cái xe máy thôi mà. Tôi định mua SH cho bà xã đi nhưng bị đòi nâng giá quá cao tôi chuyển ngay sang xe Lead”, anh Mạnh Tùng ở Cầu Hiấy, Hà Nội cũng chia sẻ.
Anh Minh Đức, ở Đông Anh, Hà Nội cũng nói: “Chiêu trò của đại lý cả. Tại sao cứ cái gì không sản xuất nữa lại cao hơn cái đời mới cuối cùng chỉ khổ người tiêu dùng. Cũng SH 150 ABS Việt Nam xuất khẩu sang Indonesia mà bán giá bên đó có khoảng xấp xỉ 60 triệu đồng ,mà dân Indonesia còn chê đắt. Trong khi tại Việt Nam giá bán lại cao gấp đôi".
"Không biết đến bao giờ người dân mới được hưởng giá thực của một chiếc xe. Không hiểu sao các nhà quản lý thị trường cứ mắt nhắm mắt mở để cho các đại lý đẩy giá cao như vậy. Theo tôi, trên 100 triệu, gắng bù thêm ít mua ô tô cũ đi cho sướng", anh Đức nói thêm.
Về vấn đề này, Honda Việt Nam giải thích, đại lý xe máy phân phối xe theo hình thức "mua đứt bán đoạn", nên hãng khó kiểm soát giá bán lẻ mà chỉ đưa giá đề xuất. Hãng sẽ cố gắng điều chỉnh lượng cung để giá không bị đẩy cao khi khan hàng. Nhưng với trường hợp xe đã hết sản xuất, cùng với đó là việc giao dịch “thuận mua vừa bán” giữa đại lý và người tiêu dùng nên hãng khó có thể can thiệp.
Có nên mua xe máy chênh giá tới 50 triệu đồng? Trân trọng mời bạn đọc gửi bài viết chia sẻ quan điểm, góc nhìn về vấn đề này về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chi Bảo
Trừ Honda SH 2019, xe máy giảm giá sập sàn, khách vẫn thờ ơ
Ngoại trừ mẫu Honda SH 2019 cá biệt đội giá 50 triệu đồng, hầu hết các mẫu xe máy đều đang giảm giá sập sàn, nhưng sức tiêu thụ vẫn chậm.
" alt="Honda SH 2019 đội giá gần 50 triệu đồng liệu có nên mua?" /> ...[详细] -
Hơn 5.000 người đăng ký dự Triển lãm xe bền vững Việt Nam 2024
VnExpresstổ chức triển lãm Phương tiện di chuyển bền vững Việt Nam (Vietnam Sustainable Mobility Show) 2024 để trưng bày, giới thiệu các mẫu xe thân thiện với môi trường, các công nghệ và giải pháp thúc đẩy tiết kiệm năng lượng, tăng kết nối, an toàn cũng như hệ sinh thái giao thông bền vững tại Việt Nam.
Theo thống kê từ Ban tổ chức, đã có hơn 5.000 độc giả xác nhận danh tính, đăng ký tham dự. Hầu hết độc giả đều mong muốn tham gia đủ các hoạt động gồm ngắm xe trưng bày, lái thử, chăm sóc xe, trò chơi, cắm trại, ẩm thực và bốc thăm may mắn.
>> Đăng ký tham dự tại đây
Giữa khuôn viên xanh của công viên Yên Sở, không gian triển lãm gồm khu vực trưng bày cũng như khu vực lái thử cho những độc giả quan tâm. Hàng chục mẫu xe mới của các hãng ôtô sẽ có mặt, gồm: VinFast, Mitsubishi, Subaru, Volkswagen, Honda, Lynk & Co, Isuzu, BYD.
...[详细] " alt="Hơn 5.000 người đăng ký dự Triển lãm xe bền vững Việt Nam 2024" /> -
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
Linh Lê - 19/02/2025 09:05 Mexico ...[详细]
-
Trường đại học, bên cạnh chức năng xã hội, có thể coi là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giáo dục. Ở khía cạnh đó, lợi nhuận, chứ không phải doanh thu, mới là thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh. Thông tin về lợi nhuận của các "doanh nghiệp đại học" này không được công bố, nhưng nguồn thu nghìn tỷ đồng của Top 10 vẫn rất ấn tượng và mang lại tín hiệu tích cực.
Ít nhất, trong ngành giáo dục đại học, Việt Nam đã có những đơn vị được ví như "doanh nghiệp triệu đô". Với khoảng 400 trường đại học - cao đẳng, số lượng 10 trường có doanh thu lớn như năm vừa rồi không phải là nhiều, nhưng nó có thể tạo thành động lực phát triển cho những đơn vị còn lại trong cùng lĩnh vực.
Khía cạnh tích cực khác, là khi doanh thu tăng lên, ta có quyền kỳ vọng các khoản chi cũng được tăng lên. Nhiều khoản chi có thể đã được dự trù tăng từ lâu nhưng bị khống chế khi nguồn thu không đủ. Vì thế khi doanh thu tăng trưởng, sự lạc quan là điều tất yếu bởi những trói buộc tài chính đã được tháo gỡ. Trong các trường đại học tự chủ tài chính, nhiều năm qua, thu nhập của người lao động đã tăng đáng kể. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, đối với 23 trường thực hiện tự chủ theo Nghị quyết số 77/NQ-CP, trong giai đoạn 2018-2021, thu nhập giảng viên tăng trung bình 26,1% và cán bộ quản lý tăng 24,5%.
Nhà trường cũng sẽ được rộng tay hơn với các khoản tái đầu tư vào cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, phục vụ trực tiếp việc học tập và nghiên cứu của sinh viên. Vẫn tiếp tục viễn cảnh lý tưởng đó, quy mô và mức học bổng cũng sẽ có cơ hội mở rộng và tăng lên... Có nhiều tiền hơn, trường học chắc chắn có điều kiện hiện thực hóa được nhiều tham vọng tốt đẹp hơn.
Trường đại học "ngày càng giàu", kéo theo thu nhập của người lao động tăng lên, điều kiện học tập của sinh viên tốt hơn..., chúng ta còn mong đợi điều gì hơn nữa?
Phân tích cấu thành doanh thu sẽ giúp người ta đánh giá cơ hội và rủi ro của hoạt động kinh doanh, dẫn đến những chiến lược phát triển bền vững hơn. Trong số các trường có doanh thu nghìn tỷ đồng, 5 trường đã công bố cụ thể nguồn thu. Theo đó, nguồn học phí chiếm tỷ lệ từ 62% (Đại học Bách khoa Hà Nội) cho đến 98% (Trường Đại học Công nghệ TP HCM) tổng doanh thu của mỗi trường. Nguồn thu của các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn với chỉ xấp xỉ 0,8% (Đại học Bách khoa Hà Nội) hoặc cao nhất 4,4% (Trường Đại học Bách khoa TP HCM). Trong số ba trường công lập, tỷ lệ giữa nguồn thu từ ngân sách nhà nước đầu tư so với nguồn thu từ học phí lần lượt chỉ là 4,2% (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), 15,22% (Trường Đại học Bách khoa TP HCM) và 21,6% (Đại học Bách khoa Hà Nội).
Theo Khoản 2 Điều 28 Luật Giáo dục Đại học 08/2012/QH13, bên cạnh công tác đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ cũng như hợp tác quốc tế là những nhiệm vụ của trường đại học. Tuy nhiên, các thống kê trong cơ cấu nguồn thu nêu trên cho thấy sự chênh lệch trong hoạt động đào tạo và hoạt động liên quan khoa học công nghệ. MIT - trường đại học công nghệ hàng đầu của nước Mỹ - có doanh thu mỗi năm lên đến hàng tỷ USD. Trong đó, học phí chiếm khoảng vài trăm triệu USD - tức khoảng vài chục phần trăm tổng doanh thu.
Ngoài ra, tỷ lệ nguồn thu từ ngân sách nhà nước quá thấp cũng là một bất cập. Các trường đại học đóng vai trò là nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ toàn bộ nền kinh tế nước nhà. Dù hoạt động với cơ chế tự chủ tài chính, nhà nước vẫn phải đóng vai trò một cổ đông lớn, có tiếng nói quan trọng với các hoạt động đào tạo của nhà trường. Đại học Bách Khoa Hà Nội, trường Đại học Bách khoa TP HCM và trường Đại học Kinh tế Quốc dân là ba trường công lập có bề dày lịch sử và chất lượng trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực của nước nhà nhưng người học lại đóng vai trò cổ đông lớn.
Theo Bộ Tài chính, năm 2020 ngân sách cho giáo dục đại học ở Việt Nam chiếm 0,27% GDP (gần 17.000 tỷ đồng). Tỷ lệ này là thấp nhất so với các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) - trung bình 0,935%.
Trường tôi đang giảng dạy tại Pháp có mức học phí khá cao nhưng nguồn thu từ học phí cũng chỉ chiếm hai phần ba chi phí đào tạo, phần còn lại được đầu tư bởi ngân sách nhà nước. Ngoài ra nhà nước cũng đóng góp thêm vào nguồn thu của nhà trường một cách gián tiếp. Việc này được điều chỉnh bằng các chính sách thuế đối với những công ty có đóng góp vào quỹ đào tạo của nhà trường.
Vì vậy, bên cạnh tín hiệu lạc quan về doanh thu, cơ cấu nguồn thu hiện tại của các trường đại học ở Việt Nam gây lo ngại vì mất cân bằng. Ở mức độ vi mô, nhà trường cần đẩy mạnh các nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ. Ở cấp độ vĩ mô, nhà nước cần tăng mức tài trợ bằng ngân sách công một cách trực tiếp (rót thẳng ngân sách) hoặc điều chỉnh bằng các chính sách thuế.
Trường đại học doanh thu lớn với tôi chắc chắn là tin vui hơn chuyện các doanh nghiệp xổ số lãi khủng. Nhưng xa hơn, Việt Nam cần một sự phát triển bền vững cho các nhà trường cũng như cho việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia.
Học phí chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu, sẽ mâu thuẫn với mức sống của người dân, dễ tạo ra bất bình đẳng trong giáo dục, hạn chế khả năng tiếp cận giáo dục đại học của người có thu nhập thấp. Đây là thực tế cần thay đổi. Bởi dấu hiệu này cảnh báo hai điều ít mang tính lạc quan: Gánh nặng về chi phí đào tạo được đẩy hoàn toàn về phía các gia đình, trong khi khả năng tạo ra giá trị cho xã hội từ hoạt động đào tạo và nghiên cứu của trường đại học chưa cao.
Võ Nhật Vinh
" alt="Đại học 'nghìn tỷ'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố
"Câu nói của bố giúp tôi từ ghét thành yêu nghề"
Ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) là thợ rèn truyền thống trên phố Lò Rèn (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Gặp ông Hùng tại số 26 Lò Rèn, chúng tôi ấn tượng với sự nhiệt tình, sôi nổi và ánh mắt biết cười của ông khi nói chuyện. Giữa tiết trời oi ả đầu è, khoác lên mình bộ đồ lấm lem và đang làm việc nhưng ông Hùng vẫn luôn nở nụ cười khi nói chuyện.
Ông Nguyễn Phương Hùng là người làm nghề rèn thủ công còn sót lại ở phố cổ Hà Nội. Nhiều năm nay, người sống trên phố Lò Rèn đã quen với bếp than đỏ lửa và tiếng búa nện tại “góc tam giác” của ông Hùng. Với ông, rèn là nghề, là niềm vui nên ông chưa bao giờ than vãn dù đó không phải công việc đơn giản, dễ làm.
Nhà có nhiều anh em nhưng ông là người duy nhất theo nghề. Ông luôn tự hào vì mình "được nghề chọn", được ông, được bố giao trọng trách giữ gìn nghề truyền thống của gia đình.
Ông Hùng nhớ lại thời thanh niên: “Hồi đó, tôi không thích làm rèn. Bố tôi nói nhiều lắm, bảo tôi về theo nghề nhưng tôi nhất định không làm. Tôi thích cuộc sống bay nhảy, tự do, không thích bị gò bó hay sống theo sự sắp xếp của người khác. Sau này, thấy bố tha thiết, tôi cũng thử quay về làm. Nhưng rồi tôi lại bỏ nghề mà đi vì chưa thực sự tìm thấy tình yêu với nó”.
Ông Hùng bắt đầu công đoạn nhóm bếp để nung. Những tia lửa bắn lên khá đẹp mắt.
Năm 1987, ông Hùng theo học nghề cơ khí 3 năm rồi đi làm thợ sửa chữa ô tô. Tiếc con trai không theo nghề, bố ông Hùng lại động viên, giao toàn bộ cửa hàng cho con.
Ban đầu ông Hùng không thích nhưng một câu nói của bố khiến ông thay đổi quyết định: "Con phải về giữ nghề truyền thống của ông, của bố. Con không phụ nghề thì nghề sẽ không phụ con".
Cũng chính từ đó, ông Hùng gắn bó với nghề và được bố giao toàn quyền quyết định tại lò rèn số 26. Đôi bàn tay chai sần, những đốm bỏng nhỏ trên da là minh chứng cho kinh nghiệm của người thợ rèn lâu năm còn sót lại ở phố cổ Hà Nội.
Ông kể: "Bố tôi ngày trước rèn dao, kéo, cuốc xẻng rất khéo và đẹp. Bây giờ tôi không làm những món đồ đó nữa vì có máy móc thay thế nhiều. Mặt hàng của tôi chủ yếu là đục bê tông và các đồ xây dựng”.
Khói bốc nghi ngút phả vào mặt nên lúc nào ông Hùng cũng phải có quạt thổi gió. Thợ khoan phá bê tông ở khắp Hà Nội luôn tìm đến ông để rèn và tôi lại những mũi đục đã mòn, cong vênh. Theo ông, tuy máy móc hiện đại thay thế sức người nhiều nhưng những sản phẩm làm thủ công vẫn luôn có điểm đặc biệt, chất lượng riêng. Vì vậy khách hàng đến với ông rất nhiều.
"Còn khỏe, còn khách là tôi còn làm"
Trải qua nhiều năm gắn bó với nghề, ông Hùng càng nhận ra câu nói “nghề chọn mình” luôn đúng.
Mỗi ngày phải tiếp xúc với lửa, dầu nóng, tiếng đe tiếng búa, than và bụi bặm nhưng lúc nào ông Hùng cũng giữ tinh thần lạc quan, say mê làm việc. Ông cho rằng, chỉ khi mình chú tâm, yêu công việc thì mới có thể làm ra sản phẩm tốt nhất.
Theo ông, điều quan trọng một người thợ rèn cần ngoài kinh nghiệm là sức khỏe, độ bền bỉ, tỉ mỉ và kiên trì. Tay nghề của một người thợ phải trải qua thời gian mới có thể kiểm chứng. Ông tự hào và tin vào đôi bàn tay của mình.
Vừa nói, ông vừa nhóm lửa, đưa mũi khoan vào lò nung đỏ. Đôi tay người thợ rèn thoăn thoắt, nện từng nhát búa chắc nịch xuống mũi khoan. Đối với ông, một sản phẩm rèn ưng ý phải được làm nên từ đôi bàn tay của người thợ giàu kinh nghiệm, tỉ mỉ, thanh thoát và chính xác.
Sản phẩm chủ yếu ông Hùng đang làm là đục bê tông. Nhiều khách mang cả bao đến đổi.
Sau lưng ông luôn là hai chiếc quạt. Một chiếc thổi vào lò duy trì lửa, một chiếc thổi vào người. Theo ông, việc cho quạt thổi trực tiếp vào người không chỉ để mát mà giúp làm bay khói, hơi dầu, giảm độc hại. Mùa đông, hai chiếc quạt cũng hoạt động hết công suất.
"Trước đây, cả khu phố này cùng làm nghề rèn. Thế nhưng khi máy móc phát triển, các thiết bị được sản xuất nhanh chóng hơn, nhiều người bỏ rèn chuyển sang nghề khác. Hiện ở phố này chỉ còn mình tôi theo nghề. Nghề này nuôi sống tôi nhiều năm, giúp tôi nuôi nấng các con trưởng thành”, ông Hùng chia sẻ.
Ông Hùng luôn lạc quan, yêu nghề. Hiện nay, khi là người duy nhất làm nghề rèn thủ công trên phố Lò Rèn, ông Hùng càng thấm thía lời dạy của bố khi xưa. Ông luôn tự nhủ, còn khỏe, còn có sức, còn có khách hàng, ông sẽ vẫn là người thợ rèn tâm huyết.
Thợ kim hoàn phố cổ Hà Nội tiết lộ lý do không thích đeo trang sức lên ngườiTrong căn nhà tồn tại hơn 100 năm giữa phố cổ Hà Nội, ông Nguyễn Chí Thành vẫn miệt mài gắn bó với nghề kim hoàn thủ công. Ở tuổi 73, đôi tay của ông vẫn rất chắc chắn, chuẩn chỉ." alt="Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố" />
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
- Bất ngờ với những đầu sách mà diễn viên Bảo Thanh thích đọc
- Họa sĩ Botero được yêu thích nhờ những bức vẽ 'bụ bẫm'
- Món ngon: Cách làm bò cuộn mía nướng tuyệt ngon cho ngày mưa lạnh
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Toshiba đoạt giải máy lọc nước được yêu thích nhất
- Cá vồ kho là món gì mà Lê Tuấn Khang 'mời 9 triệu người' thưởng thức?