当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
Để chuẩn bị cho cuộc mổ xẻ, vị thuyền trưởng đã thức đêm để xem lại trận đấu, chuẩn bị các dữ liệu phân tích và đã tới sớm trước 2 tiếng đồng hồ để chờ sẵn các học trò.
Giá trị của cuộc họp không phải là để họ chê trách lẫn nhau mà Erik ten Hagmuốn toàn đội đứng dậy một cách đàng hoàng, xứng đáng với chiếc áo họ mặc trên người.
MU cần trở lại ngay lập tức với tinh thần cao nhất, quên nhanh chóng thất bại trước Liverpoolđể tập trung đấu Real Bestis, vòng 16 đội Europa League.
Tờ Mirror tiết lộ, Erik ten Hag đã nói với dàn sao MU rằng, họ thật may mắn còn có thể leo lên xe bus của đội trở lại Old Trafford, chứ không phải trong cảnh bị người hâm mộ ‘tổng công kích’.
Không chỉ vậy, nhà cầm quân người Hà Lan còn tuyên bố gắt, nếu để thảm cảnh tái diễn, họ sẽ không còn cơ hội nào nữa và bị ném xuống đội U21.
Nguồn tin còn cung cấp thêm, Erik ten Hag học theo sách của Sir Alex Ferguson, bắt toàn đội ngồi im lặng và lắng nghe các cầu thủ và người hâm mộ Liverpool ăn mừng chiến thắng lịch sử. Đây là một chiêu nhằm đánh vào lòng tự trọng, thôi thúc các cầu thủ MU không để xảy ra cảnh tương tự.
Chỉ có chiến thắng trước Real Betis lúc 3h ngày 10/3, lượt đi vòng 16 đội Europa League, MU mới phần nào chuộc lỗi người hâm mộ, giảm bớt đi sự tổn thương phải chịu đựng ở Anfield.
Erik ten Hag phạt dàn sao MU thua Liverpool, không ai dám ho he
Bất đắc dĩ các giảng viên đã 2 lần gửi đơn kiến nghị lên Thanh tra Chính phủ và Bộ GD-ĐT. Ở lần kiến nghị thứ nhất (15/10/2020) nhóm giảng viên phản ánh 3 vấn đề, trong đó có việc “bổ nhiệm thần tốc” chưa đủ tiêu chuẩn, điều kiện và các quy định pháp luật hiện hành đối trưởng khoa.
Sau đó, Thanh tra Chính phủ đã có công văn gửi hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM ngày 19/10/2020 để xém xét, gửi kết luận về Thanh tra Chính phủ.
“Sau 51 ngày làm việc, sự phản ánh của chúng tôi không được nhà trường giải quyết thỏa đáng, một số nội dung được kết luận phiến diện, một số nội dung gây tổn hại danh dự cho giảng viên, điều này gây bức xúc đến mức tập thể làm đơn nghỉ việc”- đơn kiến nghị lần 2 của nhóm giảng viên nêu.
Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM kết luận gì?
Ngày 28/12/2020, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM đã có kết luận do bà Ngô Thị Phương Lan, hiệu trưởng ký về các nội dung kiến nghị, phản ánh đối với bà Nguyễn Thị Phương Mai, trưởng khoa Hàn Quốc học.
Theo kết luận này, việc phản ánh thứ nhất, nhà trường bổ nhiệm bà Mai không đúng quy định dựa vào những tiêu chuẩn, điều kiện là sai.
“Việc bổ nhiệm bà Mai giữ chức phó trưởng khoa Hàn Quốc học, sau đó là trưởng khoa đã được thực hiện đúng quy trình gồm các bước như tập thể khoa Chi ủy khoa đề nghị giới thiệu bằng văn bản, lấy ý kiến tín nhiệm công khai minh bạch, kết quả giới thiệu nhân sự được thông qua Ban Chấp hành Đảng bộ trường và báo cáo ĐH Quốc gia TP.HCM.
![]() |
Một chương trình của khoa Hàn Quốc học (Ảnh: Fb Khoa Hàn quốc học) |
Việc bà Mai có chồng người Hàn Quốc và có 2 con quốc tịch Việt Nam – Hàn Quốc là không trái quy định pháp luật. Các quy định về bổ nhiệm viên chức không cấm việc bổ nhiệm viên chức quản lý đối với công dân Việt Nam có 2 quốc tịch. Do vậy nhà trường không làm trái pháp luật khi bổ nhiệm bà Mai, người có 2 quốc tịch.
Việc bà Mai có 4 người con, thì Nghị định 176/2013 đã bỏ quy định về xử lý kỷ luật đối với viên chức sinh con thứ 3 trở lên. Bà Mai không vi phạm những điều viên chức không được làm, do vậy nhà trường không làm trái luật khi bổ nhiệm bà Mai”- kết luận nêu.
Đối với phản ánh thứ hai xoay quanh việc bà Phương Mai thiếu dân chủ trong quản lý điều hành, yếu năng lực quản lý, lãnh đạo,nhóm giảng viên nêu tới 23 vấn đề. Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM kết luận trong nội dung phản ánh này, có 5/23 vấn đề phản ánh đúng; 7/23 vấn đề phản ánh đúng một phần; 11/23 vấn đề phản ánh sai.
Một số ví dụ: Việc thiếu dân chủ trong quản lý điều hành, gồm đi trễ 15 phút coi như vắng, quy định này do trưởng khoa đưa ra để chấn chỉnh lại tình hình giảng viên trong khoa thường xuyên đi họp trễ, vắng họp. Quy định nội bộ của khoa không cần ban giám hiệu phê duyệt. Vì vậy, nội dung phản ánh là sai.
Việc vắng họp 30% xem như không hoàn thành nhiệm vụ, theo nhà trường, quy định đưa ra là không hợp lý khi xét ở tính cân đối 3 nhiệm vụ của giảng viên do vậy phản ánh có cơ sở.
Về việc nhiều lần họp kín với từng cá nhân giảng viên đã có ý kiến trái chiều, theo kết luận bà Mai không sai khi mời họp riêng với từng cá nhân hoặc từng nhóm và nội dung các buổi họp cũng liên quan đến các công việc của khoa, do vậy nội dung này không có cơ sở.
Tuy nhiên, trong một số buổi họp trưởng khoa dùng những câu từ khiến người tiếp nhận có cảm giác bị đe dọa là có cơ sở, do vậy nội dung phản ánh này đúng một phần.
Trong cuộc họp về đánh giá viên chức, trưởng khoa Hàn Quốc học có nói câu đại ý “làm tới giảng viên mà không hiểu những điều tôi nói sao”, việc phát ngôn này thể hiện sự thiếu tôn trọng giảng viên là phản ánh đúng…
Ngoài ra, việc phản ánh trưởng khoa không công khai minh bạch về thông tin, nhân sự các đề án nghiên cứu, theo kết luận là không đúng sự thật.
Bà Mai- chủ nhiệm đề tài có lý do hợp lý để thay đổi thành viên tổ nghiên cứu, nhưng thời điểm gửi mail thông báo 2 ngày sau cuộc họp xét lại kết quả thi đua khen thưởng khiến 1 giảng viên nghĩ có tư thù cá nhân là có cơ sở. Nhà trường kết luận phản ánh này đúng một phần.
Nhà trường cũng kết luận phản ánh nội dung trưởng khoa “yếu về năng lực quản lý, lãnh đạo” là có cơ sở như triển khai viết đề án chương trình chất lượng cao còn nhiều hạn chế, chậm, không liên tục và có việc triển khai quá gấp.
“Những hạn chế trong việc triển khai đề án Chất lương cao của khoa Hàn Quốc học trước thuộc về trách nhiệm của phó trưởng khoa phụ trách đào tạo, người được trưởng khoa phân công phụ trách chung và triển khai đề án. Tuy nhiên, bà Phương Mai với tư cách là trưởng khoa cũng phải chịu trách nhiệm của người đứng đầu”.
Cũng theo kết luận, trưởng khoa Hàn Quốc học không tuân thủ đúng quy định khi mời giảng viên thỉnh giảng. Trưởng khoa chưa có động thái tích cực khi xử lý trường hợp này để tiếp thu phản ánh của sinh viên do vậy phản ánh của nhóm giảng viên đươc xác định đúng một phần…
Việc bà Phương Mai phân công 5 giảng viên viết chương trình kiểm định AUN được xác định không sai quy định, tuy nhiên đánh giá của Trưởng phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng là không hợp lý và không đảm bảo chuyên môn.
“Công tác của khoa từ tháng 10/2017 đến tháng 10/2020 rất trì trệ, đòi hỏi trưởng khoa phải có những giải pháp hiệu quả để cải thiện tình trạng này. Tuy nhiên, việc chọn nhân sự viết các tiêu chuẩn AUN như nói ở trên, việc giao ông Lân làm tổ phó kiêm cán bộ chuyên trách đảm bảo chất lượng cho thấy trưởng khoa không xem trọng công tác đảm bảo chất lượng của Khoa”. Nhà trường kết luận nội dung phản ánh này đúng.
Ngoài ra, việc trưởng khoa bao che cho sai phạm của Phó khoa phụ trách đào tạo trong việc sử dụng sai con dấu của Khoa để đưa sinh viên đi nước ngoài, nhưng trong kết quả bình chọn thi đua khen thưởng giảng viên này vẫn được xếp loại lao động tiên tiến được kết luận phản ánh sai...
Về nội dung phản ánh thứ ba: Có dấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tư lợi, không minh bạch trong việc quản lý tài chính của khoa,gồm huy động nguồn tài trợ để đầu tư cơ sở vật chất nhưng không công khai tài chính được kết luận là phán ánh đúng 1 phần.
Việc nhóm giảng viên cho rằng trưởng khoa tự ý cho phép công ty của một giảng viên Hàn Quốc gần gũi thân thiết với mình chiếm dụng, sử dụng Văn phòng Khoa vào mục đích cá nhân là phản ánh không đúng sự thật.
Nhà trường kết luận, nội dung phản ánh thứ 3 có 1 nội dung phản ánh đúng 1 phần, 1 nội dung phản ánh sai.
Về phản ánh thứ 4, kiến nghị và bổ sungtheo kết luận, 1 nội dung phản ánh sai, 1 nội dung phản ánh đúng 1 phần…
Cả trưởng khoa và 11 giảng viên đều bị phê bình
Theo quyết định, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cho rằng, trong các phản ánh của giảng viên, có nội dung đúng toàn bộ hoặc đúng một phần, tuy nhiên những nội dung này chủ yếu liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ của cá nhân bà Nguyễn Thị Phương Mai, không liên quan đến trách nhiệm của những người khác. Do đó, không có cơ sở để thực hiện kiến nghị bãi nhiệm tư cách trưởng khoa đối với bà Mai theo quy định pháp luật.
Trong việc thực hiện chức trách của trưởng khoa, bà Mai có những hạn chế nhất định trong việc quản lý chuyên môn, quản lý hành chính của khoa, cách ứng xử thiếu linh hoạt trong một số trường hợp dẫn đến bức xúc của nhiều giảng viên. Tuy nhiên, bà Mai không có vi phạm nghiêm trọng tới mức phải bãi nhiệm. Do vậy, không thực hiện kiến nghị này của giảng viên.
Theo nhà trường, việc bà Phương Mai để xảy ra tình trạng trên không chỉ xuất phát từ nguyên nhân chủ quan mà còn do nhiều nguyên nhân khách quan khác. Bên cạnh đó, trong thời gian làm trưởng khoa, bà Phương Mai đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Khoa Hàn Quốc học.
Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.CHM đã ra văn bản phê bình bà Phương Mai và yêu cầu bà Phương Mai có biện pháp hiệu quả khắc phục các hạn chế trong công tác quản lý chuyên môn, quản lý hành chính của khoa.
Ngoài ra, 11 giảng viên gửi đơn kiến nghị cũng bị hiệu trưởng phê bình vì gửi đơn vượt cấp, thể hiện sự thiếu tôn trọng tổ chức và ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường.
“Đáng nói ở đây có một số nội dung các giảng viên đã phản ánh sai sự thật khách quan. Đề nghị các giảng viên nghiêm túc rút kinh nghiệm” – bản kết luận nêu.
ĐH Quốc gia TP.HCM đang xác minh sự việc
Cho rằng vì không đồng tình với kết luận của Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, một số giảng viên khoa Hàn Quốc học đã đồng loạt xin nghỉ và tiếp tục gửi kiến nghị lên Thanh tra Chính phủ.
VietNamNetnhiều lần liên hệ với bà Nguyễn Thị Phương Mai, tuy nhiên bà Mai từ chối nghe điện thoại cũng như không phản hồi tin nhắn.
Lãnh đạo của ĐH Quốc gia TP.HCM (cơ quan chủ quản của Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM) cho hay đang xác minh sự việc và sẽ có thông tin sau.
Lê Huyền
11 giảng viên khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cùng lúc xin nghỉ việc.
" alt="Âm ỉ 2 năm qua ở khoa Hàn Quốc học như thế nào?"/>Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Kayserispor, 22h59 ngày 20/4: Lời đáp trả
Với các khoản thu thỏa thuận, các trường thu theo thời gian thực học có điều chỉnh kế hoạch và mức thu đúng với thực tế. Không tổ chức thu các khoản thu này trong thời gian tạm ngừng đến trường.
![]() |
Học sinh Trường THCS-THPT Đào Duy Anh trong ngày đầu trở lại trường |
Riêng đối với khoản thu: dạy và học các môn Toán, khoa học và Tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam có thể thu theo định kỳ, theo quý, học kỳ, cho cả năm học.
Sở yêu cầu các cơ sở giáo dục công lập thực hiện công khai mức thu học phí và các khoản thu khác, phương thức và thời gian thực hiện theo quy định. Tất cả các khoản thu phải được thông báo đầy đủ, công khai bằng văn bản đến từng phụ huynh học sinh. Khi thu phải cấp hóa đơn thu tiền cho từng học sinh thông qua bộ phận tài vụ. Tuyệt đối không giao cho giáo viên trực tiếp thu chi tiền,đồng thời thực hiện đầy đủ các chế độ quản lý tài chính theo quy định. Để đảm bảo phòng chống dịch Covid-19, không dùng tiền mặt với nhiều hình thức.
Với các trường ngoài công lập, Sở cũng lưu ý, các trường tổ chức gặp gỡ trao đổi với phụ huynh học sinh về các khoản thu phát sinh phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo công khai và tạo được sự đồng thuận.
Nếu tổ chức học trực tuyến thì xác định mức thu học trực tuyến trong thời gian ngừng đến trường căn cứ vào tình hình thực tế triển khai, các chi phí phát sinh cần thiết để thực hiện các hoạt động tổ chức dạy, thời gian học thực tế học trực tuyến, các nội dung truyền tải khi học trực tuyến, tỷ lệ hoàn thành chương trình học...
Nếu không tổ chức học trực tuyến sẽ không được thu học phí và các khoản thu hộ, chi hộ.
Minh Anh
Các trường cố gắng bù kiến thức cho học sinh do nghỉ Tết Nguyên đán và dịch Covid-19 kéo dài, đồng thời thực hiện nghiêm các biện pháp chống dịch.
" alt="Học sinh TP.HCM đóng học phí thế nào trong thời gian học online?"/>Học sinh TP.HCM đóng học phí thế nào trong thời gian học online?
Nhìn cậu bé tự giác ăn uống, ít ai hình dung được con đang mang trong mình căn bệnh ung thư quái ác. Tháng 7 năm ngoái, chị Loan thấy ở cổ của con trai bị sưng một cục. Đưa đi khám ở quê nhưng không ra bệnh, sức khỏe con suy yếu nhanh, vợ chồng chị vét sạch túi được 2 triệu đồng để đưa con lên bệnh viện lớn ở TP.HCM. Sau khi thăm khám và làm xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán con bị ung thư hệ tạo huyết.
![]() |
Những toa thuốc hóa trị khiến môi, miệng và họng của Thạch Đó lở loét, ăn và lại ói ra. |
“Bác sĩ bảo chúng tôi về quê xin giấy chuyển viện gấp cho con sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Cũng trong đêm ấy con bị ngất xỉu, tim tôi như ngừng đập”, chị Loan nghẹn giọng.
Kể từ lúc đó, Thạch Đó bắt đầu gia nhập hội “chiến binh nhí” của Khoa Nhi, Bệnh viện Ung bướu. Đến nay, người mẹ mù chữ chẳng thể nhớ nổi con đã “đánh thuốc” bao nhiêu đợt, chỉ áng chừng cứ cách khoảng 1-2 tuần, mẹ con chị lại có mặt tại bệnh viện. Những toa thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hết sức tốn kém, tác dụng phụ cũng nặng hơn.
Mỗi lần vô thuốc, con nóng sốt, môi, miệng và họng đều bị lở loét, hễ cứ ăn vào là lại ói ra khiến đứa trẻ sợ hãi, nhưng con chỉ im lặng chịu đựng. Căn bệnh cũng khiến con thường xuyên bị thiếu máu.
Chị Loan bùi ngùi: “Do truyền máu nhiều quá nên thằng bé đổi tính rồi. Trước đây con vui vẻ, hoạt bát lắm, nhưng giờ con lầm lì hơn, cứ hay lủi thủi một mình, chẳng chịu chơi với các bạn”.
Người mẹ nghèo càng xót xa khi phải chứng kiến con trai đau đến co quắp mỗi lần chọc tủy để làm xét nghiệm tủy đồ. Chị an ủi con, cũng là tự an ủi mình, cố gắng chịu đựng để níu giữ con lại được lâu hơn. Nhưng khó khăn cứ mãi thêm chồng chất, chị chẳng biết gia đình còn cố được đến lúc nào.
Quê ở Trà Vinh, tài sản duy nhất của gia đình chị Loan là căn nhà bằng tôn trên mảnh đất nhỏ được cha mẹ cắt cho. Không có ruộng đất hay công việc ổn định, chồng chị phải đi làm mướn cho người ta. Khi vét đất, khi lại đi biển, công việc bấp bênh, thu nhập cũng chẳng được là bao.
Trước khi Thạch Đó bị bệnh, cuộc sống của cả gia đình đã chật vật. Bản thân chị Loan bị thoái hóa cột sống, tụt canxi nên không thể đi làm. 2 con trai lớn sớm nghỉ học để đi làm, phụ đỡ cha mẹ tiền sinh hoạt. Nhưng 2 đứa trẻ năm nay chỉ mới 17-18 tuổi, tiền công chẳng được bao nhiêu.
Tháng đầu tiên Thạch Đó phát bệnh, tiền xét nghiệm, điều trị và chi phí đi lại, ăn uống của 2 mẹ con đã hết sạch khoản tiền 50 triệu đồng vay lãi nóng. Sau đó, tiền lãi cũng chưa thể trả, khoản nợ cứ thế tăng thêm.
![]() |
Bữa cơm nghẹn đẫm nước mắt của người mẹ nghèo và đứa trẻ tội nghiệp. |
Đợt dịch này, bác sĩ kéo giãn thời gian hóa trị lên 1 tháng 1 đợt, nhưng Thạch Đó thường hay bị ói và thiếu máu nên chị Loan chẳng dám về quê. May nhờ được người thân quen cho tá túc trong căn phòng trọ, hỗ trợ lương thực, thực phẩm nên mẹ con chị mới có thể cầm cự qua ngày. Thế nhưng, tiền để cho con trai điều trị cũng đã hết sạch.
“Vừa rồi, dưới quê cũng thực hiện Chỉ thị 16, mấy cha con chẳng lo nổi thân mình nên mẹ con tôi trên này tự tìm cách để sống sót quá mùa dịch. Nhìn con trai hiểu chuyện tôi vừa thương vừa đau lòng”, chị Loan khóc nấc lên.
Mùa dịch, chi phí cần để trang trải cho con được nhập viện điều trị tăng lên, nhưng thu nhập chẳng có nổi một đồng khiến gia đình chị Loan lâm vào đường cùng. Giờ đây, sinh mạng mong manh của Thạch Đó chỉ còn có thể nhờ vào những trái tim rộng mở che chở cho con.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: