Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
ậnđịnhsoikèoEvertonvsMUhngàyDễtổnthươlịch thi đấu u23 châu á việt nam Pha lê - 21/02/2025 16:45 Ngoại Hạng Anh
相关推荐
-
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
-
ĐB Nguyễn Thị Thu Nguyệt “Trách nhiệm của Bộ và giải pháp để giải quyết thực trạng này như thế nào để đảm bảo nguyên tắc mà Thủ tướng đã nhấn mạnh tại hội nghị ngành giáo dục toàn quốc 'ở đâu có học sinh, ở đó phải có giáo viên?'", ĐB Nguyệt chất vấn.
Bộ Nội vụ không có thẩm quyền giao biên chế viên chức hàng năm
Lý giải điều này, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết thực chất, Bộ không có thẩm quyền giao biên chế viên chức hàng năm mà chỉ thẩm định. Biên chế viên chức cụ thể do các địa phương thông qua HĐND.
Bộ Nội vụ chỉ đề xuất, tham mưu cho Chính phủ, báo cáo cấp có thẩm quyền bổ sung biên chế viên chức, nhất là viên chức giáo dục để đáp ứng yêu cầu “có học sinh thì phải có giáo viên”. Nhưng việc này phải đảm bảo hợp lý và theo định mức của Bộ GD-ĐT.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà “Ví dụ, năm học 2021-2022, chúng tôi xác định số lượng viên chức ngành giáo dục còn thiếu 65.980 người. Trên cơ sở định mức của Bộ GD-ĐT, chúng tôi báo cáo với Ban Tổ chức Trung ương, Ban chỉ đạo Trung ương về quản lý biên chế để giao biên chế giáo dục cho giai đoạn 2022-2026.
Trước mắt, chúng tôi đề nghị việc giao biên chế phải căn cứ trên cơ sở định mức, còn nếu căn cứ theo từng điểm trường sẽ rất khó khăn”, Bộ trưởng Trà lý giải. Bà mong các địa phương cố gắng sắp xếp lại quy mô mạng lưới trường lớp, nhất là hệ thống trường liên cấp, dồn bớt các điểm trường lẻ.
Theo bà Trà, có nhiều tỉnh làm rất tốt việc này, giảm tới 700-800 điểm trường, có những tỉnh giảm được 400-500 điểm trường để đưa con em đồng bào dân tộc về học ở trường nội trú, bán trú. Qua đó, chất lượng được nâng lên và giảm được đầu mối, giảm biên chế, có tỉnh giảm hơn 1.000 biên chế giáo viên.
“Tới đây, chúng tôi sẽ phối hợp với các địa phương, đặc biệt là Bộ GD-ĐT để phân bổ tiếp số còn lại của biên chế đã được Bộ Chính trị giao cho giai đoạn 2022-2026”, tư lệnh ngành Nội vụ cho hay.
Tạm tuyển giáo viên đạt tiêu chuẩn cũ nhưng chưa đạt tiêu chuẩn mới
Chia lửa cùng Bộ trưởng Nội vụ, Bộ trưởng GD-ĐT cho biết tổng số giáo viên thiếu tính đến năm 2026 là 107.000, chỉ tiêu được duyệt hơn 65.000.
“Ngành GD-ĐT cảm ơn Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ưu ái, bố trí được biên chế trong bối cảnh tinh giản biên chế” - ông Nguyễn Kim Sơn nói.
Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, ông Sơn cho rằng một trong các khâu cần làm ngay là rà soát, sắp xếp lại các cơ sở giáo dục từ mầm non đến phổ thông. Tới đây, việc sắp xếp cần đảm bảo khoa học, các học sinh có điều kiện học tập thuận tiện nhất, giáo viên cũng không quá khó khăn trong việc dạy.
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn Ngoài ra, ông cũng cho hay từ nay đến 2026, tuy có 65.000 chỉ tiêu nhưng ở một số địa phương vẫn còn những chỉ tiêu cũ.
Nhắc lại con số thiếu 1.700 giáo viên mà ĐB Nguyệt đề cập, ông Sơn thông tin hiện Đắk Lắk còn 2.358 biên chế chưa tuyển và phân bổ năm nay thêm 243 chỉ tiêu nữa. Vì vậy, nếu tỉnh tuyển hết số này sẽ giải quyết cơ bản việc thiếu giáo viên.
Một trong những giải pháp cần thực hiện, theo Bộ trưởng GD-ĐT, là tiếp tục tuyển theo chỉ tiêu cũ, vừa khẩn trương tuyển theo chỉ tiêu mới.
Bộ GD-ĐT đã đề xuất tạm tuyển giáo viên đạt được tiêu chuẩn cũ nhưng chưa đạt tiêu chuẩn mới, đồng thời đề ra lộ trình bồi dưỡng, nâng chuẩn cho họ để đạt được tiêu chuẩn mới vào năm 2030.
Về giải pháp để giảm số lượng giáo viên nghỉ việc, chuyển việc đang diễn ra, ông Sơn cho hay việc tăng lương, phụ cấp cho giáo viên mầm non, tiểu học cần được thực hiện cấp bách. Bên cạnh đó, cải thiện môi trường làm việc, hỗ trợ chuyên môn.
Bộ trưởng mong xã hội, phụ huynh và học sinh, cộng đồng xã hội có sự chia sẻ với các thầy cô, vì lợi ích của con em.
‘Giáo viên dưới 5 năm thu nhập không được 6 triệu đâu, Bộ trưởng ơi’Rất nhiều giáo viên, độc giả ngạc nhiên khi được biết trong báo cáo gửi ĐBQH, Bộ trưởng GD-ĐT thông tin: “Hiện nay, giáo viên công tác trong 5 năm đầu có thu nhập bình quân từ lương và phụ cấp khoảng 6 triệu đồng/tháng…”." alt="Bộ trưởng GD">
Bộ trưởng GD
-
nâng ngực không phẫu thuật" tới khám với ngực đau, có khối cứng bất thường. Trường hợp thứ nhất là chị B.T.H (26 tuổi, Hà Nội). Sau khi đọc quảng cáo làm đẹp vòng 1 "không cần phẫu thuật" ở một spa bằng sóng xung kích kích thích nâng ngực, chị đến tận nơi tìm hiểu. "Chi phí ban đầu là 100 triệu đồng, nhưng sau khi gây mê, họ nói tôi có bệnh ở ngực, phải tăng thêm 50 triệu để thực hiện. Lúc gây mê, tôi cũng không biết họ tiêm thuốc gì”, chị H. chia sẻ.
Vài ngày sau, chị thấy đau nhức vùng ngực, đi kiểm tra, chụp MRI thấy có các ổ dịch phía sau, bên trong và xung quanh nhu mô tuyến vú 2 bên.
Bác sĩ Minh phân tích kết quả siêu âm những tổn thương vùng ngực của bệnh nhân. Ảnh: An Ngọc Ca thứ hai là chị T.H.T (30 tuổi, Thanh Hóa). Chị T. tự ti với vòng một bé nên tới thẩm mỹ viện ở Hà Nội thực hiện nâng ngực đệm mô lipid, giá 10 triệu đồng.
Chia sẻ với bác sĩ, chị T. nói trước khi thực hiện, cơ sở thẩm mỹ cam kết nâng ngực không xâm lấn, không dùng thủ thuật, không can thiệp dao kéo. "Chỉ dùng máy tác động bên ngoài để kích các mô mỡ ngực phát triển. Sau đó, sẽ cấy mô lipid nhập khẩu vào mô mỡ dưới da bằng đầu cấy nano chuyên dụng…", chị T. cho biết.
Nhân viên thẩm mỹ viện dùng 2 máy áp vào ngực để massage cho chị, được giải thích là "nhằm kích thích mô mỡ cho mềm ra để khi tiến hành nâng ngực đệm mô lipid dễ hơn". Chị T. cũng được lấy máu, tách mỡ (mỡ tự thân) từ máu để tiêm vào cơ thể.
"Sau khi được gây tê, tôi thấy họ có tiêm khoảng 10 xilanh dung dịch màu trắng”, người phụ nữ kể. Tuy nhiên, khi chị hỏi nhân viên cơ sở thẩm mỹ về chất lỏng đã tiêm vào người nhưng bị từ chối với lý do "là sản phẩm độc quyền, không thể tiết lộ".
Sau 14 ngày nâng ngực, chị T. thấy ngực có 2 khối cứng bất thường, phải tới bệnh viện khám gấp.
Tại Bệnh viện 108, Tiến sĩ Phạm Ngọc Minh, Khoa Phẫu thuật Tạo hình và Vi phẫu, cho biết ngực bệnh nhân T. có nhiều khối hỗn hợp âm bất thường trong tổ chức mô tuyến vú, chẩn đoán viêm cấp tổ chức phần mềm vú lan tỏa. Bệnh nhân được chỉ định uống thuốc kháng viêm, tiêu viêm.
"Trường hợp xấu, khối cứng tại ngực bệnh nhân có thể áp xe, phải mổ rạch tháo mủ, để lại nhiều sẹo mổ trên bầu ngực. Bệnh nhân cũng có thể bị viêm mạn tính, các khối cứng lổn nhổn trong ngực sẽ xơ, kéo dài nhiều năm, ảnh hưởng sinh hoạt và tâm lý”, bác sĩ Minh nói.
Theo vị bác sĩ, rất khó để lấy chất lỏng ra khỏi ngực chị T. để làm xét nghiệm vì chất này có thể là silicon lỏng đã bị cấm từ lâu. Chất tiêm nếu là silicon sẽ rất bám dính, tăng nguy cơ gây ung thư.
Chưa có phương pháp nâng ngực nào không cần phẫu thuật
Theo bác sĩ Minh, thực tế chưa có phương pháp nâng ngực không phải phẫu thuật, cũng chưa có bằng chứng về nâng ngực bằng huyết tương PRP hoặc mỡ lấy từ máu. Ngay cả các chất được cấp phép như filler cũng được khuyến cáo không nên tiêm vào ngực, mông hoặc khoảng trống giữa các cơ để tạo đường nét hoặc cải thiện cơ thể trên quy mô lớn.
"Điều này dễ dẫn đến tổn thương nghiêm trọng, gồm đau kéo dài, để lại sẹo, nhiễm trùng, biến dạng vĩnh viễn, thậm chí tử vong", bác sĩ phân tích.
Bác sĩ Minh cho hay, làm đẹp là nhu cầu rất chính đáng. Khi chị em quyết định cải thiện vòng một, cần trang bị hiểu biết cơ bản về các phương pháp phổ biến như: độn túi hoặc cấy mỡ tự thân. Nếu chọn chất liệu túi độn, phải được công nhận bởi Bộ Y tế hoặc chứng nhận FDA. Nếu nâng ngực bằng mỡ tự thân, cần được tư vấn và thực hiện bởi các bác sĩ thẩm mỹ và cơ sở uy tín.
Cô gái bị che mặt, tiêm chất lạ ở spa
Cô gái được che mắt bằng khăn trước khi nâng ngực. Dù quảng cáo dùng sóng xung kích để cải thiện vòng một nhưng nhân viên của spa lại tiêm chất lạ vào ngực của chị." alt="Tốn 150 triệu đồng 'nâng ngực không phẫu thuật', người phụ nữ bị tiêm chất lạ">Tốn 150 triệu đồng 'nâng ngực không phẫu thuật', người phụ nữ bị tiêm chất lạ
-
-Mức phí bảo lãnh các ngân hàng rất cạnh tranh, chỉ từ 0,05 - 0,12%/tháng, tài sản thế chấp chính là sản phẩm dự án. Mức phí này không có gì để tăng áp lực lên giá dự án. Việc bão lãnh là nhằm mục tiêu cuối cùng là bảo lãnh quyền lợi khách hàng khi chủ đầu tư không thể thực hiện nghĩa vụ của họ.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Hoàng Minh,Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM, về vấn đề bảo lãnh trong việc mua bán nhà hình thành trong tương lai.
Kiểm soát chặt “bong bóng” bất động sản
Theo ông Nguyễn Hoàng Minh, nhà ở hình thành trong tương lai ở nước ta cần có nhiều ràng buộc để hoàn thiện và hạn chế rủi ro. Hiện tại, có ba vấn đề cần phải làm rõ:
“Thứ nhất là đánh giá hiện trạng thị trường bất động sản TP.HCM có khả năng xảy ra bong bóng hay không. Thứ hai là làm thế nào để người mua nhà nhận được nhà và cấp giấy chủ quyền. Thứ ba là tránh tình trạng một nhà mà bán nhiều người”.
Bảo lãnh ngân hàng không làm tăng áp lực giá bán căn hộ
Lãnh đạo NHNN chi nhánh TP.HCM cho rằng, đứng về góc độ ngân hàng, từ 4/2012, ngân hàng đã loại bỏ bất động sản là lĩnh vực phi sản xuất, tức là cho vay trở lại bình thường. Năm 2013, thị trường ấm dần lên, kể cả giá và số lượng giao dịch thành công.
Các dòng tiền đổ vào thị trường bất động sản khá phong phú từ 2013 đến nay, như kiều hối, vốn đầu tư nước ngoài (FDI), quỹ đầu tư… nhưng quan trọng hơn hết vẫn là tín dụng ngân hàng. Do đó, thị trường bất động sản không gặp áp lực về vốn nhưng phải khắc phục mất cân đối giữa kỳ hạn cho vay. Hiện tại, thị trường toàn cho vay trung dài hạn mà tổng nguồn vốn lại là huy động ngắn hạn. Vấn đề này ngân hàng phải khắc phục.
Về vấn đề có xảy ra bong bóng bất động sản hay không, ông Minh cho rằng riêng cơ chế, chính sách hiện nay làm mọi cách không để xảy ra tình trạng này. Cụ thể, đầu năm 2017, các ngân hàng thương mại chỉ được sử dụng 50% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, đến năm 2018 chỉ còn 40%; trong khi những năm trước con số này lên đến 60%. Bên cạnh đó, Thống đốc NHNN đã chỉ thị các ngân hàng thương mại kiểm soát rủi ro ở các lĩnh vực bất động sản, thế nên nhiều nhà băng sẽ phải kiểm soát chặt dòng vốn đổ vào thị trường này.
Thống kê của NHNN về lĩnh vực bất động sản trong quý 1/2017 cho thấy, tổng dư nợ của toàn TP.HCM là trên 1,5 triệu tỷ đồng, trong đó có 164.000 tỷ đồng cho bất động sản, chiếm 10,88% trên tổng dư nợ. So với đầu năm, hiện nay tín dụng bất động sản có số dư nợ cao nhất. Tuy nhiên, so với giai đoạn 2007 -2 008 khi tín dụng tăng trưởng nóng lên gần 30%, hiện tại ngân hàng vẫn kiểm soát chặt chẽ.
Bảo lãnh để hạn chế rủi ro chứ không tạo giá trị ảo
Bàn đến vấn đề bảo lãnh ngân hàng trong trường hợp bán nhà ở hình thành trong tương lai, ông Nguyễn Hoàng Minh khẳng định ngân hàng chỉ bảo lãnh đối với nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng, chứ không phải bảo lãnh dự án và công trình bất động sản.
Theo ông, điều 56 của Luật Kinh doanh Bất động sản về nội dung bảo lãnh của ngân hàng có 2 khía cạnh cần làm rõ. Một là ngân hàng chỉ bảo lãnh về nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư với khách hàng, tức ngân hàng bảo lãnh thay chủ đầu tư trả tiền khách góp vào căn hộ khi chủ đầu tư không thể thực hiện bàn giao nhà như cam kết. Hai là việc bảo lãnh nhằm vào khía cạnh quản lý, quản trị để hạn chế rủi ro, không phải đặt ra để siết chủ đầu tư hay nâng cao giá trị của dự án mà tạo giá trị ảo.
“Tôi khẳng định là bảo lãnh quyền lợi người mua nhà và tạo niềm tin của người mua nhà. Về phí bảo lãnh, hiện nay mức phí các ngân hàng đưa ra rất cạnh tranh, từ 0,05% - 0,12%/năm chi phí tối thiểu để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Tài sản thế chấp cũng chính là sản phẩm của dự án. Mức phí này không có gì để tăng áp lực lên giá dự án. Việc bảo lãnh là nhằm mục tiêu cuối cùng là bảo lãnh quyền lợi khách hàng khi chủ đầu tư không thể thực hiện nghĩa vụ của họ.
Riêng về các ngân hàng có năng lực tài chính để thực hiện bão lãnh, NHNN có ban hành Thông tư 07 quy định các tổ chức tín dụng; trừ ngân hàng 0 đồng, ngân hàng kiểm soát đặc biệt đều được thực hiện bão lãnh đối với dự án bất động sản”, ông Minh nói thêm.
Quốc Tuấn - Diệu Thủy