HAGL đón 'hảo thủ' trở lại từ vòng 8 V
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Nghĩa trang "Đường về cõi tịnh"
Là giám đốc một công ty xăng dầu với nhiều điểm kinh doanh trải khắp tỉnh Thừa Thiên Huế, anh Nguyễn Xuân Hiệp (SN 1979, trú phường An Đông, TP Huế) vẫn luôn cho rằng, cuộc đời của mình chưa bao giờ là “đủ”.
Tiếp xúc nhiều với anh, chúng tôi mới hiểu hết được “sự thiếu thốn” của con người này.
Khuôn viên nghĩa trang thai nhi “Đường về cõi tịnh”. Nguyễn Xuân Hiệp không phải là cái tên xa lạ với người dân xứ Huế. Hiệp “Bồ Tát” là biệt danh trân trọng của họ khi nói về anh, người đã sử dụng mạng xã hội để kêu gọi hàng tỷ đồng mỗi năm, giúp người nghèo mua quan tài, lo chi phí mai táng.
“Làm thiện nguyện là phát tâm để giúp đỡ những hoàn cảnh khốn khó. Nó có thể là hành động để nâng đỡ những người còn sống nhưng cũng là tấm lòng để tưởng nhớ những người đã khuất.
Làm tốt điều này, tôi mới cho đó là “đủ”. Chỉ thiếu một trong hai thôi cũng khiến con người mình có cảm giác thiếu thốn”, anh Hiệp tâm sự.
Nghĩa trang "Đường về cõi tịnh" được xây dựng từ tâm nguyện của anh Hiệp. Anh Hiệp kể, khoảng 3 năm về trước, anh và nhóm thiện nguyện “Những tấm lòng hảo tâm Facebook” được biết nhiều trường hợp thai nhi với nhiều lý do khác nhau, khi chưa kịp chào đời đã mất và không có nơi chôn cất đàng hoàng.
Những hoàn cảnh này khiến anh Hiệp đau đáu trong lòng, anh quyết định phải xây dựng một “ngôi nhà chung” cho các bào thai bất hạnh.
“Tôi đem tâm nguyện của mình bàn với gia đình và các bạn trong nhóm thiện nguyện, ai cũng đồng lòng, ủng hộ”, anh Hiệp chia sẻ.
Mỗi tháng 2 lần, anh Hiệp và các nhà hảo tâm lại lên nghĩa trang thắp hương. Để biến tâm nguyện thành hiện thực, anh bỏ hơn 100 triệu đồng, cùng với sự góp sức của các nhà hảo tâm, nhóm thiện nguyện do anh Hiệp khởi xướng mua mảnh đất rộng hơn 300m2 trên đường Võ Văn Kiệt (phường An Tây, TP Huế) và bắt tay vào xây dựng nghĩa trang thai nhi.
Giữa năm 2018, sau nhiều tháng xây dựng, nghĩa trang “Đường về cõi tịnh” được hoàn thành, đưa vào sử dụng với tổng kính phí hơn 700 triệu đồng.
Góc khuất nhói lòng
Mới đưa vào sử dụng gần 3 năm, nghĩa trang đã quy tập hơn 500 mộ phần của các thai nhi xấu số. Trong đó, hơn một nửa số thai nhi do chính tay anh Hiệp cùng những người bạn từ thiện trực tiếp chôn cất.
Khu nghĩa trang được chăm sóc chu đáo. Khác với hình ảnh sôi nổi thường thấy của một vị giám đốc trẻ khi hoạt động thiện nguyện, nét mặt Hiệp “Bồ Tát” có chút trầm lắng khi thổ lộ về những hoạt động của anh và nhóm bạn tại nghĩa trang thai nhi.
Theo anh Hiệp, việc xây dựng nghĩa trang miễn phí để đón nhận hài nhi bất hạnh xuất phát từ tâm nguyện giúp cho các sinh linh có mái nhà chung ấm cúng, người thân của họ an tâm nhưng xen lẫn trong đó, anh cũng cảm thấy có những nỗi xót xa.
Mỗi lần tiếp nhận thai nhi tử vong, anh Hiệp cùng nhóm thiện nguyện tự mua đồ làm lễ an táng.
“Tôi đã từng chứng kiến hàng chục thai nhi bị lưu (tử vong trước khi chào đời - PV) được đưa đến nghĩa trang “Đường về cõi tịnh” để chôn cất. Những trường hợp có người thân đưa đến thì không nói, nhưng có nhiều trường hợp, họ để các cháu trước cổng nghĩa trang rồi bỏ đi, nhìn rất tội nghiệp. Khi phát hiện sự việc và tự tay chôn cất các cháu, chúng tôi cảm thấy rất đau xót”, anh Hiệp chia sẻ.
Theo thống kê của người đàn ông này, trong số hơn 500 mộ phần tại nghĩa trang, có khoảng 200 ngôi mộ là thân nhân của những người có hoàn cảnh nghèo hoặc một số phụ nữ trẻ, chưa có gia đình, gặp chuyện bất hạnh.
Mỗi lần tiếp nhận các thai nhi xấu số, anh Hiệp và nhóm bạn thiện nguyện tự bỏ tiền túi, mua dụng cụ và đồ lễ rồi tự an táng cho các cháu cẩn thận. Hàng tháng, vào dịp giữa và đầu tháng (âm lịch), anh Hiệp thường cùng các nhà hảo tâm khác tổ chức dọn dẹp, vệ sinh cũng như cúng bái theo tập tục địa phương cho các mộ phần.
Quang Thành
Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’
Mỗi lần nhận thông tin có người nghèo tử vong, anh Hiệp cùng nhóm bạn lại kêu gọi các nhà hảo tâm hỗ trợ tiền để mua quan tài và giúp họ lo chi phí mai táng.
" alt="Chuyện ở 'ngôi nhà' của hơn 500 sinh linh xấu số" />Chuyện ở 'ngôi nhà' của hơn 500 sinh linh xấu số - Tôi và chồng kết hôn 12 năm, có hai bé gái 12 và 7 tuổi. Vợ chồng ráng tìm thêm bé trai mà duyên chưa tới. Ba mẹ hai bên và chúng tôi đều định cư tại Mỹ hơn 20 năm qua. Vợ chồng tôi đều làm cho chính phủ Mỹ, lương ổn định và có tiền đầu tư các khoản dưỡng già sau này. Tôi tuyệt giao cả gia đình chồng, chồng cũng bắt đầu như vậy. Cả họ bên chồng đem lại độc hại cho gia đình tôi. Bố mẹ chồng cách nhà tôi 10 phút lái xe, họ có sáu người con, tất cả anh chồng chị dâu cũng đều làm trong chính phủ.
Bốn chị em bạn dâu ngày trước tôi rất hòa hợp nhưng càng lúc mẹ chồng càng làm mọi việc rối tung lên. Quay trở lại mười mấy năm trước tôi còn là sinh viên đại học ở trọ gần trường, ba mẹ đã ly thân, đường ai nấy đi, tôi và em trai tự bươn chải, vừa học vừa làm. Trước chồng, tôi quen vài bạn trai nhưng chẳng đi đến đâu. Khi quen anh, tôi và gia đình nhận thấy anh rất hiền, gia đình cũng ở Mỹ cả nên tôi quyết định tiến tới. Tôi có bầu rồi tiến tới đám cưới nhanh chóng.
Sau khi cưới, tôi dọn về ở cùng với bố mẹ chồng vì thời điểm đó còn đi học và làm thêm kiếm tiền học, hai vợ chồng chưa đủ khả năng mua nhà. Mẹ chồng luôn yêu quý cô dâu cả, mặc dù chị ấy chưa bao giờ làm bất cứ gì cho ông bà. Thỉnh thoảng vợ chồng anh cả mới đến thăm ông bà một chút, có khi chị dâu cũng chẳng thèm đến, hoặc đến là ngồi một chỗ, tôi hầu hạ. Tôi nhớ như in có một lần vì trễ hẹn giờ đi lễ mà bố chồng mắng tôi, chồng vì bênh vợ nên bị bố tát hai cái vào mặt. Được ba năm vợ chồng tôi dành dụm, mượn thêm ít tiền và tiền mừng đám cưới còn nên mua trả góp căn hộ. Chúng tôi và con dọn ra ở riêng. Tôi cũng rất biết ơn bố mẹ chồng đã không lấy bất cứ đồng nào để tôi chuyên tâm học và ra trường có công việc làm.
" alt="Mẹ chồng khiến cuộc sống gia đình tôi trở nên độc hại" />Mẹ chồng khiến cuộc sống gia đình tôi trở nên độc hại - Concert ba diễn ra ngày 7/12 ở sân vận động Mỹ Đình, có 12 hạng vé, dao động từ 500.000 đồng đến 10 triệu đồng. Ngay khi mở bán, hệ thống lập tức "cháy vé". Người hâm mộ không kịp mua chuyển sang "săn" hàng trăm vé theo chương trình của nhà tài trợ.
Điển hình ngày 11/11, nhà tài trợ "vàng" Boncha - thông báo chương trình "Đổi nắp sản phẩm lấy vé". Khán giả cần thu thập đủ 30 nắp chai trà mật ong Boncha trà xanh hoa lài, rồi thực hiện các bước theo yêu cầu nhãn hàng khi tương tác trên mạng xã hội.
"Hình thức đổi nắp lấy vé vừa dễ thực hiện, vừa tạo cơ hội công bằng cho mọi người, vừa khiến hành trình săn vé thú vị hơn", đại diện nhãn hàng lý giải.
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Toyota bán hết 1.000 xe Prado trong 30 phút
- Dàn sao dự thảm đỏ truyền hình Rồng Xanh
- Bố mẹ ly thân, con tôi có được hưởng tài sản của nhà nội?
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
- Cặp vợ chồng nghèo trúng số 32 tỷ đồng trả ơn cuộc đời
- Mê mẩn Trà Sư trong ‘vũ khúc’ hoàng hôn
- Nỗi ân hận của bà chủ quán cơm bỏ chồng theo tiếng gọi của tình yêu
-
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
Chiểu Sương - 18/01/2025 10:19 Đức ...[详细] -
Vợ chồng khủng hoảng hôn nhân, phụ nữ đừng chỉ cúi đầu khóc
Vợ chồng em có con gái 10 tháng tuổi và em đang muốn chấm dứt cuộc hôn nhân như "ngục tù" của mình.
Giờ em thực sự hối hận khi nhắm mắt lấy một người chồng chỉ quen qua mạng, rồi gặp gỡ, tới nhà chơi vài lần thấy có cảm tình thì nhận lời yêu. Nghĩ là yêu thôi, ai ngờ anh gọi bố mẹ đến cho xin qua lại và định ngày đăng ký kết hôn chỉ sau thời gian ngắn.
Mẹ em thì không ưng anh, nói rằng đàn ông có dáng đi ẻo lả, giọng kim chứ không trầm thì là người kỹ tính. Khi ấy em bướng và nông nổi, không biết "kén tông, kén giống" hay tìm hiểu kỹ tính nết xấu tốt như thế nào, có hợp tuổi, hợp gia cảnh hay không... mà cứ tin vào cảm xúc riêng, rằng anh đã nói bố mẹ và anh rất tốt, cưới về mọi thứ có bố mẹ lo, chỉ việc sinh con và làm theo ý bố mẹ là được sung sướng… và em ngốc nghếch đã tin.
Đám cưới được nhà trai tiến hành rất nhanh, cứ như họ sợ em đổi ý. Nhưng em vỡ mộng ngay từ khi chuẩn bị cưới: Vì muốn mua cái giường rẻ hơn 200 ngàn đồng so với thị trường mà anh chở em đi 20km để sắm. Chọn nhẫn cưới thì mua loại rẻ nhất, đeo vài ngày nhẫn đã méo. Chụp ảnh cưới xong thì bỏ vì không muốn tốn tiền… Em bắt đầu cảm thấy có gì đó không ổn, nhưng đã lỡ đi đăng ký kết hôn rồi, đành phải cưới.
Sự thật trần trụi về nhà chồng ngày một rõ. Anh hay nói dối, nghiện game, không chịu làm ăn gì mà ăn bám bố mẹ. Xe máy thì mượn của bố. Tính tình cả chồng và bố chống đều gia trưởng, keo kiệt, giả tạo... Cưới vợ về cả nhà trút việc lên con dâu, anh không động tay làm việc nhà... Việc duy nhất là cắm mặt vào game, kể cả khi em bầu bí.
Em xác định cố gắng làm vợ tốt, làm con dâu quý trọng bố mẹ chồng với niềm tin mọi thứ sẽ tốt đẹp. Nhưng bố mẹ chồng "soi" con dâu rất kỹ, hay ra vào phòng riêng của vợ chồng em lục lọi đồ đạc và thích gì là tự tiện lấy đi. Em đi chợ thì không cho mua đồ ngon vì sợ tốn. Em mua đồ gì về cũng hỏi giá, căn từng đồng lẻ rồi ra chợ khảo lại, nếu đắt hơn 1 ngàn đồng cũng mắng chửi em ngu…
Hàng ngày ông bà soi từng cử chỉ, lời nói, câu chào, mời cơm… lỡ thiếu câu, thiếu chữ thì không thèm nói em, mà nói với chồng để "dạy" vợ. Nhiều lần chúng em cãi nhau, em từng bị đuổi ra khỏi nhà vì những chuyện nhỏ nhặt ấy.
Tủi nhất là em đi làm thì cứ giờ nghỉ trưa, hay tan làm bố chồng gọi lên công ty kiểm tra rồi nói với chồng em. Anh ấy không biết phân biệt đúng sai cứ thấy mẹ phải vào bếp nấu cơm là chửi mắng vợ. Bố mẹ chồng còn yêu cầu em lấy chồng chỉ được biết nhà chồng, cấm em đi chơi với bạn bè, đồng nghiệp. Đi lấy chồng 3 năm, Tết vừa rồi em mới được về thăm mẹ đẻ (dù chỉ cách nhà mẹ chục cây số) và ngủ lại được một đêm. Hôm sau về em bị bố mẹ chồng chửi bới te tua, cấm tiệt không được về ngủ ở nhà mẹ đẻ nữa.
Tiền lương em đi làm phải nộp lại cho bố mẹ chồng để tiêu chung, em không được phép tiêu quá 1 triệu đồng/tháng. Quản lý chặt chẽ, chê bai nhà em nghèo khổ nhưng thấy nhà đẻ em có nhiều đất nên bố mẹ chồng xúi chồng liên tục bắt em về xin mẹ đất để xây nhà trọ cho thuê (trong khi bố em mất sớm, mẹ em không làm gì ra tiền, hai em trai em đang tuổi ăn học).
Cuộc sống của em quá "ngục tù", 3 năm trước em dại dột nghĩ đàn ông không hút thuốc, uống rượu, chơi bời, hiền lành, hiểu chuyện là lấy làm chồng được. Đâu ngờ lấy phải người nghiện game, tính tình nhỏ mọn, bố mẹ chồng với người ngoài thì tỏ ra tốt bụng, nhưng có sống cùng mới thấy họ giả tạo, quá đáng sợ.
Cuộc đời em sao nhiều sóng gió, bế tắc, nhiều lúc định buông xuôi và kết thúc tất cả. Mỗi ngày bước chân ra đi làm em không muốn trở về nhà chồng, nhưng lại xót thương con không có bố... nên lại về.
Đừng đóng vai nạn nhân
Tình yêu thương khởi đầu từ nhân duyên gắn kết gữa hai người, nhưng khi tình yêu thương không còn sự tôn trọng nhau, sống như "ngục tù", muốn bỏ chồng, nhưng lại thương con mà không bỏ được - là suy nghĩ của nhiều phụ nữ trẻ.
Có thực tế là nhiều người thích đóng vai nạn nhân, than thân, trách phận… Hễ có chuyện gì đau khổ là cho thêm chất liệu tiêu cực, kể đi kể lại với chính mình "Sao mình khổ vậy? Tại sao cuộc đời mình tăm tối đến vậy? Hay mình kết thúc cuộc đời này…?". Ngày qua ngày, chúng ta kể cho chính mình những câu chuyện buồn, rồi gặp bạn bè, đồng nghiệp cũng tiếp tục kêu than...
Lời khuyên cho những người vợ trẻ là: Gặp khủng hoảng hôn nhân thì đừng yếu đuối cúi đầu mà khóc, bởi không có ai yếu đuối mà hạnh phúc cả. Muốn khóc thì một chút thôi rồi gạt nước mắt, ngồi dậy, hít thở, cảm nhận sâu sắc sự sống của chính bạn, tiếng nhịp đập trái tim, luồng khí vào và ra nơi cánh mũi, những cảm giác trên da thịt để biết rằng bạn vẫn đang ở đây, bạn vẫn đang tồn tại.
Trong cuốn Yêu trong tỉnh thức (trong bộ sách Từ bạn đời đến bạn đạo) Chuyên gia đã hướng dẫn: "Khi gặp khủng hoảng hôn nhân (hay tình yêu, hoặc bất cứ lĩnh vực nào đó) bạn "đừng làm gì hết". Bởi lúc đó cảm xúc đang hỗn loạn, quá đau buồn, hụt hẫng, tức giận, sợ hãi bạn sẽ không làm được đúng, những lời nói, hành động ngay khi ấy rất dễ khiến bạn hối hận về sau vì đã lỡ buông lời tổn thương, lỡ hành xử theo bản năng mà không đưa trí tuệ và bản lĩnh vào… và hậu quả có thể không thể nhìn mặt nhau để mà bình an được nữa.
"Đừng làm gì hết" cho đến khi bạn ổn trở lại, hơi thở được điều hoà, tâm trí ổn định rồi hãy quan sát thật đa chiều về khủng hoảng, hay trục trặc vừa qua. Xem bạn có đang thổi phồng sự việc không, có đứng vào chỗ của người ấy mà suy nghĩ đến cùng hay không?
Ai cũng muốn thoát khổ, muốn sống cuộc sống nhẹ nhàng, hạnh phúc hơn, nhưng hầu hết chỉ dừng lại ở "muốn", thích được người khác cảm thông, xoa dịu như: "Đúng rồi, ông chồng bà quá đáng thật"; "Phụ nữ vốn khổ mà, gắng lên vì con...". Vì chỉ dừng lại ở "muốn" nên mọi việc chỉ dừng lại ở lắng nghe chia sẻ, thấy được xoa dịu, thấy được nhẹ lòng. Nhưng không tiến tới bất cứ hành động nào (kể cả viết lại chuyện của mình), hay thay đổi cách suy nghĩ, thói quen hàng ngày... để thay đổi cuộc đời cho mình.
Cái gì cũng có hai mặt, nếu bạn đang thấy tiêu cực - có nghĩa là mặt tích cực tồn tại ngay sau đó. Hãy nghĩ tới những điều tốt của chồng và mọi người xung quanh đã làm cho bạn, đã tốt với bạn, bạn học được gì sau bài học hôn nhân này, làm thế nào để vượt qua. Hãy giúp chính mình bằng tham gia các lớp học tìm lại hạnh phúc, hay đọc những cuốn sách chinh phục hạnh phúc để nhìn khủng hoảng hôn nhân là một bài tập cần giải - và bạn là học sinh xuất sắc ở trường đời sẽ giải xong.
Thay vì nhận đau đớn, tiêu cực, sân hận hàng ngày, phụ nữ hãy tìm cho mình những niệm lành, bình an, vui vẻ hạnh phúc. Phụ nữ muốn thoát khỏi đau khổ hãy học cách "Viết những nỗi đau, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá". Mỗi ngày phụ nữ dành 5-10 phút viết lại điều biết ơn, những việc làm tử tế với người khác, lên kế hoạch thay đổi chính mình... Và tập xóa đi những đau khổ, ân hận để sống đẹp hơn bằng các lớp học khơi nguồn hạnh phúc.
Ly hôn là giải pháp cuối cùng khi đã cố gắng hết sức. Hãy luôn luôn tin rằng mọi thứ rồi sẽ ổn, nếu chưa ổn thì cũng chưa phải là cuối cùng... Hãy cứ vui lên để rồi sau nước mắt sẽ vẫn là nụ cười bạn nhé.
Theo Gia đình & Xã hội
Tỉ phú Bill Gates vẫn du lịch cùng bạn gái cũ khi đã kết hôn
Với Ann Winblad, vị tỷ phú có thể chia sẻ về kinh doanh, về khoa học và cả những bộ phim. Thậm chí, sau khi kết hôn, họ vẫn duy trì truyền thống đi nghỉ cùng nhau vào mỗi mùa xuân.
" alt="Vợ chồng khủng hoảng hôn nhân, phụ nữ đừng chỉ cúi đầu khóc" /> ...[详细] -
Mẹ đòi đi 300km về quê đóng tiền điện, Thủy Tiên xử lý trong nốt nhạc
Thủy Tiên nổi tiếng hiếu thảo trong làng giải trí Việt. Cuộc sống cơ cực từ ngày thơ bé khi cha mất sớm, hai mẹ con dựa vào nhau nên với Thủy Tiên, mẹ luôn là điều quan trọng nhất. Cô từng chia sẻ “mẹ là người tôi yêu thương và tôn sùng nhất”.Thủy Tiên được biết đến là cô ca sỹ mang tấm lòng cao cả có nhiều hoạt động từ thiện vì cộng đồng
Sau này khi thành danh, có trong tay tiền tài danh vọng, việc đầu tiên Thủy Tiên làm là báo hiếu mẹ. Cô xây cho mẹ nhà ở quê, đồng hành cùng bà trong các hoạt động từ thiện. Do bận rộn công việc kinh doanh, nên mẹ ruột Thủy Tiên ở Kiên Giang là chính, thỉnh thoảng có thời gian mới lên thăm vợ chồng cô và cháu gái Bánh Gạo.
Mới đây, dù vừa lên Sài Gòn được 2-3 ngày nhưng thấy mẹ nhất định đòi về. Hỏi mới biết, bà đòi về để đóng tiền điện. Bà lo lắng chuyện bị “cắt điện” sẽ ảnh hưởng tới nhà yến của gia đình. Muốn mẹ ở lại chơi thêm với con cháu 1 phần thì Thủy Tiên xót mẹ phải di chuyển 300km về quê rồi lại quay lên tới 9 phần.
Nhanh ý, nữ ca sĩ dùng ví điện tử VNPAY thanh toán tiền điện ở quê như cách nhà cô vẫn dùng bấy lâu nay. Thay vì phải đi vài trăm cây số để về quê, chỉ vài cái chạm trên điện thoại, Thủy Tiên đã giải quyết gọn nhẹ việc nộp tiền điện và nhờ vậy, mẹ cô yên tâm ở lại chơi thêm ít bữa với cả nhà.
Thủy Tiên say sưa hướng dẫn mẹ cách dùng ví điện tử
Từ ví của mình, Thủy Tiên cũng mở thêm ví thành viên cho mẹ và hướng dẫn để bà có thể sử dụng ví VNPAY thanh toán các hóa đơn, mua vé tàu, xe hay quét mã VNPAY-QR khi đi siêu thị.
Khi thấy mẹ tỏ ra lo lắng vì không giỏi công nghệ, Thủy Tiên còn hướng dẫn bà các thao tác đơn giản, nhanh chóng. “Đây là tài khoản liên kết cả gia đình nên nếu mẹ sử dụng tiền như thế nào con đều biết và quản lý được”, Thủy Tiên nói.
Nữ ca sĩ cũng không quên đặt hạn mức cho mẹ ruột và nhắc Công Vinh mở ví thành viên cho bố mẹ chồng ở Nghệ An để tiện chi tiêu hàng ngày. Ví VNPAY đã trở thành “người bạn” giúp Thủy Tiên trao yêu thương tinh tế đến bố mẹ hai bên, để ông bà có cơ hội trải nghiệm những tiện ích của cuộc sống hiện đại.
Với ví điện tử này, bố mẹ của Công Vinh và Thủy Tiên dù ở Kiên Giang hay Nghệ An cũng dễ dàng thanh toán các hóa đơn hoặc quét mã thanh toán QR code khi đi mua sắm.
“Quan trọng hơn ông bà không cần phải mang tiền mặt trong người. Việc đặt hạn mức chi tiêu giúp tôi có thể quản lý các giao dịch của bố mẹ và kịp thời xử lý nếu có dấu hiệu bất thường”, Thủy Tiên chia sẻ.
Câu chuyện của Thủy Tiên truyền cảm hứng cho nhiều người trẻ thế hệ Millennials bày tỏ tình cảm, sự trân quý với bố mẹ bằng những hành động giản đơn như mở tặng bố mẹ ví điện tử VNPAY.
Kể từ khi ra mắt, ví VNPAY đã được nhiều gia đình lựa chọn vì những tiện ích mà nó mang lại. Từ một ví chính, bạn có thể tạo thêm ví cho nhiều thành viên trong gia đình là bố, mẹ, vợ/chồng, con cái... Các ví thành viên có thể sử dụng đa dạng tính năng, tiện ích trong hệ sinh thái VNPAY như giao dịch thanh toán, trả tiền điện nước, mua sắm online, quét mã QR Code, đặt vé máy bay, khách sạn, tàu xe…
Thủy Tiên giới thiệu hệ sinh thái tiện ích trên Ví VNPAY cho mẹ mình
Người tạo ví có thể kiểm soát, quản lý thông tin tiêu dùng của các thành viên trong ví, cài đặt hạn mức chi tiêu trong một ngày, một giao dịch cho các ví thành viên. Quan trọng hơn, những người chưa có tài khoản ngân hàng vẫn có thể thụ hưởng và tiêu dùng các dịch vụ của hệ sinh thái mà VNPAY cung cấp và quét VNPAY-QR tại hơn 120.000 điểm chấp nhận thanh toán.
Tải ví VNPAY:
App Store:
https://apps.apple.com/us/app/v%C3%AD-vnpay-v%C3%AD-c%E1%BB%A7a-gia-%C4%91%C3%ACnh/id1470378562
Google Play:
https://play.google.com/store/apps/details?id=vnpay.smartacccount&hl=vi&gl=US
Clip Thủy Tiên chia sẻ bí quyết “giữ chân” mẹ mình:
https://www.facebook.com/FcThuyTien/videos/502506894515612
Doãn Phong
" alt="Mẹ đòi đi 300km về quê đóng tiền điện, Thủy Tiên xử lý trong nốt nhạc" /> ...[详细] -
Khoảng một tỷ mua Ford Ranger hay Toyota Hilux?
Tài chính trên dưới một tỷ nên mua Ford Ranger Wildtrak (giá niêm yết 979 triệu đồng) hay Toyota Hilux bản một cầu số tự động (giá niêm yết 852 triệu đồng)? Nếu chỉ để đi làm tôi sẽ chọn Hilux (bền bỉ, tiết kiệm, ít hỏng vặt...), nếu phục vụ gia đình là chủ yếu tôi sẽ chọn Ranger (mẫu mã bắt mắt, trang bị nhiều công nghệ, cách âm tốt nhất phân khúc...).Nhờ mọi người tư vấn giúp. Xin cám ơn.
Mẹ không còn chỗ nào để dung thân, lên thành phố xin đi làm giúp việc cho người ta để có chỗ chui ra chui vào. Bố tiếp tục trượt dài vì ma túy. Năm tôi 21 tuổi thì nghe nói ông ấy bị bắt vì tội cướp giật ngoài đường trong một cơn đói thuốc mà không có tiền hút chích.
Tôi không bao giờ muốn nghĩ về bố, cố quên đi là trên đời này mình còn có ông ấy là người thân. Mẹ vẫn giữ liên lạc với tôi, lương làm osin của bà đã nuôi tôi học đại học. Tôi cố gắng học thật tốt lấy học bổng để bà không phải quá nặng gánh.
Năm thứ hai đại học tôi đã có thể đi làm thêm, dạy thêm, có tháng còn gửi được tiền biếu mẹ. Trong lòng tôi chỉ có mẹ là người thân duy nhất trên đời, tôi không bao giờ muốn tha thứ cho bố. Tôi căm hận ông ấy. Bao nhiêu năm, chỉ có mẹ là người tới thăm ông ấy ở trong tù. Tôi thì không, tôi không muốn nhìn mặt ông ấy.
Ngày tôi lấy chồng cũng chỉ có mẹ ở bên. Tôi không có bố dắt tay để đưa tới trao cho người đàn ông tôi yêu và tin cậy. Tôi mạnh mẽ một mình tiến đến với hạnh phúc của đời tôi. Mẹ có nhắc đến bố, nhưng thái độ tôi rất lạnh lùng. Mẹ chỉ thở dài, mẹ biết yêu cầu tôi yêu quý bố là quá bất công và khắc nghiệt với tôi.
Nhưng hôm qua, khi con tôi đầy tháng, mẹ mang đến trao cho tôi 1 chỉ vàng. Mẹ nói bố đã qua đời trong trại giam, ma túy đã hủy hoại ông ấy. Lời nói cuối cùng, ông ấy xin lỗi đến tôi, ông ấy nói ông ấy biết mình sai, và con quỷ khi đó là ma túy chứ không phải ông ấy.
Nếu có một điều ước trong cuộc đời này, ông ấy ước mình chưa bao giờ sa chân vào nghiện ngập, ước có thể làm một người cha tốt của tôi, một người chồng tốt của mẹ, đưa tôi đi chơi, mua thức ăn ngon, quần áo đẹp cho tôi, cho tôi tuổi thơ tốt đẹp chứ không phải những điều tồi tệ như ông ấy đã làm.
1 chỉ vàng là số tiền còn lại duy nhất ông ấy giữ lại được sau khi bị siết nhà. Ông ấy đã không thể dùng đến số tiền đó khi lên cơn vật thuốc vì muốn giữ nó lại để dành cho ngày cưới của tôi, vì ông ấy biết cả đời này sẽ không thể cho tôi cái gì đáng giá. Và đó là lý do ông ấy đi cướp giật của người ta khi đói thuốc, đến mức phải vào tù.
Tôi nghe từng lời mẹ, khóe mắt rất cay. Sau cùng thì, có những người trong cuộc đời này, dù đối xử tàn tệ với bạn thế nào bạn cũng không thể ghét họ được. Và tôi đã tha thứ cho ông ấy, cho phần đời còn lại của mình được thanh thản, cũng như để bố có thể thanh thản dưới suối vàng.
Theo Dân Trí
Hai con tôi hơn 30 tuổi, thành đạt nhưng không chịu lập gia đình
Cứ nghe bố mẹ nhắc đến chuyện cưới xin, hỏi yêu ai chưa là anh em nó lảng tránh. Con gái tôi còn nói: "Độc thân như con có khi lại hạnh phúc, sống thoải mái".
" alt="Tôi đã tha thứ cho người bố nghiện ngập của mình" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
Thanh Hóa gạt Rimario khỏi danh sách dự V
" alt="Thanh Hóa gạt Rimario khỏi danh sách dự V" />
- Nhận định, soi kèo Al
- Trung Quốc đau đầu vì ảnh thẻ 'photoshop quá tay'
- Con gái tôi chối bỏ việc nuôi con, chạy theo tiếng gọi tình yêu
- Thủy thủ Việt thiệt mạng trên tàu hàng bị Houthi tập kích
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Xu hướng tổ chức đám cưới tại các địa điểm nghỉ dưỡng
- Tát vợ là không đáng mặt đàn ông!