Nhận định, soi kèo U19 Armenia vs U19 Croatia, 19h00 ngày 13/11: Lợi thế chủ nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự -
4 loại đồ uống quen thuộc có thể khiến bạn đau đầuĐồ uống có cồn đều lợi tiểu, đồng nghĩa thúc đẩy quá trình mất nước và chất điện giải. Điều này dễ dẫn đến tình trạng đau đầu.
Nước tăng lực
Nhiều loại nước tăng lực được bổ sung thêm đường, caffeine và các loại thảo mộc được cho có tác dụng tăng cường năng lượng.
“Mặc dù loại đồ uống này có thể giúp bạn sảng khoái trong một hoặc hai giờ, nhưng có nguy cơ dẫn đến đau đầu và mệt mỏi do tính chất khử nước của caffeine và đường”, chuyên gia Greene nói.
Các loại nước ép trái cây
Nước ép trái cây thường chứa rất nhiều đường, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh.
Chuyên gia Greene khuyến cáo, uống nước trái cây (không kèm thức ăn hoặc chất lỏng khác) sẽ khiến lượng đường trong máu tăng nhanh chóng nhưng sau đó, giảm đột ngột. Sự biến động nhanh của lượng đường trong máu dễ dẫn tới cơn đau đầu.
Nếu muốn thưởng thức nước ép không có đường, bạn hãy thử chuyển sang loại ép lạnh được chế biến chủ yếu từ rau củ, có xu hướng nhiều chất xơ và ít đường hơn trái cây. Bạn cần lưu ý các thành phần chỉ nên gồm rau, củ, quả không có chất độn hoặc chất bảo quản.
Cà phê
Không uống cà phê vào buổi sáng có thể khiến bạn không tỉnh táo. Thêm vào đó, nếu bạn đã quen với việc hấp thụ caffeine buổi sáng, bạn có thể cần thêm cà phê để làm việc hiệu quả suốt thời gian còn lại trong ngày. Tuy nhiên, uống quá nhiều đồ uống này dễ để lại hậu quả tiêu cực.
Chuyên gia Greene thông tin: “Nhiều hơn 2 tách cà phê có thể gây ra cơn đau đầu nghiêm trọng”.
Caffeine làm thu hẹp các mạch máu. Khi caffeine ra khỏi cơ thể, các mạch máu giãn nở. Sau đó, áp lực ngày càng tăng từ lưu lượng máu có thể gây ra hiện tượng được gọi là "đau đầu do cai caffeine".
Tác động của cà phê lên nãoCác chuyên gia dinh dưỡng chia sẻ những tác động cả tốt và xấu của việc uống cà phê thường xuyên.">
-
Kiến trúc góp phần kiến tạo tương lai không gian sống Việt NamHội thảo diễn ra ngày 1/7 nhằm công bố đề xuất từ 05 đề tài nghiên cứu thuộc khuôn khổ chương trình Architecture Leader Perspective (ALP) 2021 - 2022, thể hiện tiếp cận của các kiến trúc sư (KTS) trong việc giải quyết những vấn đề của không gian sống đương đại, gắn với 06 tiêu chí: sống an toàn, sống khỏe, sống tiện lợi, sống thông minh, sống bền vững, sống thăng hoa.
Ông Uchidate Katsuaki - Tổng giám đốc LIXIL Việt Nam phát biểu khai mạc Hội thảo Ông Uchidate Katsuaki - Tổng giám đốc LIXIL Việt Nam - Đại diện Đơn vị Sáng lập và Tổ chức chia sẻ: “05 đề xuất từ các đề tài công bố hôm nay là những bước tiếp cận đầu tiên từ góc nhìn kiến trúc cho một số vấn đề của tương lai không gian sống. Chúng tôi mong muốn sẽ nhận được sự đồng hành của các đơn vị, các cá nhân và cộng đồng để chương trình những mùa sau ngày một lớn mạnh, đem đến giải pháp không gian sống tốt hơn cho người dân Việt Nam”.
Những tiếp cận kiến trúc đầu tiên cho không gian sống tương lai
Các đề tài nghiên cứu thuộc chương trình ALP 2021 - 2022 hướng đến giải pháp có tính thực tiễn, gợi mở cho những mô hình có thể ứng dụng ở quy mô khác nhau:
Đề tài “Nhà ở ven đô” thực hiện bởi Công ty CP Kiến trúc Xây dựng quốc tế 1+1>2 đề xuất định hướng thiết kế kiến trúc cảnh quan và nhà ở vùng ven nhằm giải quyết tình trạng quy hoạch tự phát, kiến trúc chưa đồng bộ, môi trường chịu tác động tiêu cực…
Đề tài “ZU - Không gian số 0: Hướng tới tái cấu trúc không gian đô thị hiện hữu” thực hiện bởi Công ty TNHH MTV THO.A (Atelier tho.A) đề xuất giải pháp cải tạo không gian sẵn có thành một không gian linh hoạt đáp ứng nhu cầu tinh thần của người sử dụng.
Đề tài “Giải pháp và thiết kế cho cho không gian công cộng trong nhà ở cao tầng” thực hiện bởi Công ty CP Kiến trúc Lập Phương (CUBIC) đề xuất thiết kế không gian công cộng trong nhà ở cao tầng nhằm khuyến khích sự tương tác cộng đồng.
Đề tài “Trí tuệ nhân tạo: Từ kiến trúc đến đời sống” thực hiện bởi Công ty CP Kiến Trúc Việt đề xuất mô hình sử dụng trí tuệ nhân tạo để quản lý, vận hành tòa nhà thông minh và tiết kiệm năng lượng.
Đề tài “Mô hình nhà ở tái lập” thực hiện bởi Công ty CP Kiến trúc Xây dựng TTA Partners đề xuất mô hình nhà ở cải thiện không gian sống cho cư dân tại các khu vực nhà ở xuống cấp trong nội đô, gợi mở giải pháp thay đổi diện mạo đô thị trong tương lai.
Ông Đặng Kim Khôi - Phó Chủ tịch Hội KTS Việt Nam Ông Đặng Kim Khôi - Phó Chủ tịch Hội KTS Việt Nam cho biết: “ALP đã trở thành một chương trình ý nghĩa, được ghi nhận bởi cộng đồng và giới nghề trong những năm vừa qua. Tôi hy vọng các nghiên cứu của ALP 2021 - 2022 sẽ được hiện thực hóa, chuyển thành các đề xuất, kiến nghị với các cơ quan quản lý và quy hoạch để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống trong tương lai”.
Nhận thức và trách nhiệm - nền móng xây dựng tương lai không gian sống
Trong khuôn khổ Hội thảo cũng diễn ra 2 phiên thảo luận để các khách mời trao đổi về những yếu tố của không gian sống tương lai.
TSKH.KTS Ngô Viết Nam Sơn - Chủ tịch NgoViet Architects & Planners đề cập đến khái niệm “quy hoạch cộng đồng”: tổ chức không gian sống cho từng nhóm cộng đồng với bản sắc riêng, nhu cầu riêng, thực hiện song song với quy hoạch đô thị.
“Sau kinh nghiệm trải qua đại dịch, tôi nhận thấy những khu vực hình thành được cộng đồng thì ứng phó với dịch bệnh tốt hơn, triển khai linh động hơn. Như vậy, phải thấy rằng không gian sống của con người luôn cần sự cân bằng giữa không gian sống và không gian công cộng. Điều đó không chỉ giúp mọi người gắn bó hơn mà cũng ứng phó tốt hơn với những nguy cơ tương tự như đại dịch vừa qua”.
Trong khi đó, KTS Nguyễn Trường Lưu - Phó Chủ tịch Hội KTS Việt Nam, Chủ tịch Hội KTS TP.HCM nhấn mạnh đến sự gắn kết tinh thần giữa không gian sống và con người: “Trong cải tạo, chỉnh trang đô thị, có những quy hoạch chúng ta chỉ cần giữ lại một cái cây, vì nó đã đi vào tiềm thức của người dân sống tại khu vực đó”.
Để kiến tạo không gian sống chất lượng, các chuyên gia, kiến trúc sư đều đồng thuận rằng, yếu tố quan trọng là tiếng nói chung của nhà quản lý, nhà đầu tư, kiến trúc sư và người dân. Chỉ khi các đối tượng cùng nhận thức được trách nhiệm, quyền lợi của mình khi cùng chung tay đóng góp cho việc cải thiện không gian sống, chất lượng sống của người Việt mới có cơ hội từng bước được nâng cao.
Doãn Phong
"> -
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Tỉnh, trường Đại học Y tế Công cộng cho biết, anh đã từng "choáng" khi nhìn thấy đơn thuốc của một bệnh nhân Covid-19 gửi đến. Người này rơi vào tình trạng lo âu, đau bụng, buồn nôn và liên hệ bác sĩ để tư vấn. Nguyên nhân nằm trong chính các loại vitamin bệnh nhân đang uống. F0 có thể gánh hậu quả nếu uống quá nhiều vitamin, thuốc bổ“Trong đơn thuốc này có đến 3 loại vitamin C. Tôi đã yêu cầu F0 này dừng hoặc chỉ uống 1 loại bổ sung. Sau khi dừng uống, mấy ngày sau, bệnh nhân báo lại tình trạng ổn định hơn. Đơn thuốc này được truyền tay qua mạng và vô tư sử dụng”, bác sĩ cho biết.
F0 sử dụng thuốc hay vitamin đều cần có ý kiến bác sĩ thay vì đơn truyền miệng. Hiện nay, để nâng sức đề kháng chống chọi với Covid-19, nhiều F0 tìm cách bổ sung vitamin một cách vô tội vạ. Có người uống cùng lúc đến 3 loại vitamin C ở dạng sủi, dạng C kết hợp kẽm… Miễn sao bao bì bên ngoài ghi có tác dụng tăng sức đề kháng là người bệnh sử dụng.
Bác sĩ Nguyễn Đình Tỉnh cảnh báo, việc bổ sung vitamin C quá liều, sẽ dẫn các triệu chứng kích ứng tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy. Nếu bổ sung liều cao kéo dài có thể dẫn tới những hậu quả khác như ứ sắt, sỏi thận…
Trong thời gian cách ly tại nhà, F0 có thể dự phòng thuốc hạ sốt, thuốc chữa ho, tiêu chảy, xịt mũi, nhiệt kế, máy đo SpO2, que test nhanh, khẩu trang... Tuyệt đối không tự ý dùng các thuốc kháng sinh, kháng viêm, kháng đông, kháng virus, mà phải có ý kiến của các bác sĩ.
Đáng chú ý, khi mở cửa lại trường học, trẻ nhỏ mắc Covid-19 cũng tăng cao, phụ huynh có xu hướng bổ sung dinh dưỡng giúp trẻ nâng cao thể lực. Tuy nhiên, các loại vitamin, thuốc bổ khi bị lạm dụng đều gây hại trực tiếp cho người sử dụng. Với trẻ nhỏ, càng cần có sự cẩn trọng hơn.
Theo Thạc sĩ, bác sĩ Dương Công Minh, Trưởng khoa Dinh dưỡng Tiết chế, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM), phụ huynh cần phải hiểu rõ hai nguyên tắc: không dùng vitamin khi không bị thiếu và không được coi vitamin là “thuốc bổ” để khỏe.
Đặc biệt, tình trạng dư thừa vitamin gây hậu quả nặng nề.
Bổ sung vitamin sai cách có thể gây hại cho cơ thể. Vitamin Acó tác dụng bảo vệ mắt, chống quáng gà và các bệnh khô mắt, đảm bảo sự phát triển bình thường của bộ xương, răng, bảo vệ niêm mạc và da, tăng cường sức đề kháng cơ thể chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
Tuy nhiên, nếu sử dụng lượng lớn mỗi ngày dây dư thừa, vitamin A sẽ gây nên các triệu chứng ngộ độc mạn tính như đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, ban đỏ, da khô và bong vảy, viêm niêm mạc miệng hoặc đau các xương;
Ở trẻ nhỏ, dư vitamin A có thể làm tăng áp lực sọ não, thóp phồng, đau đầu, co giật. Với phụ nữ giai đoạn mang thai trong 3 tháng đầu, dùng vitamin A liều cao kéo dài có thể gây dị dạng thai nhi.
Vitamin Cgiúp tăng cường hệ miễn nhiễm, chống nhiễm khuẩn. Các vết thương sẽ mau lành nếu các mô được bão hòa lượng vitamin C. Tuy nhiên, nếu dùng liều quá cao (hơn 1g/ngày) có thể gây tiêu chảy, loét đường tiêu hóa, sỏi thận khi dùng dài ngày.
Vitamin Dcó tác dụng giúp cơ thể sử dụng tốt canxi và phôt-pho để hình thành và duy trì hệ xương răng vững chắc. Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi chỉ bổ sung vitamin D không quá 400UI/ ngày (đối với trẻ đã cho ăn các hỗn hợp thay thế sữa mẹ)
Tuy nhiên, khi lạm dụng vitamin D liều cao kéo dài, sẽ gây ra ngộ độc cho cơ thể, làm tăng hàm lượng canxi trong máu, trong nước tiểu; chán ăn, buồn nôn, nôn, khát nước, yếu cơ, mất phương hướng, mệt mỏi; suy thận đọng canxi ở thận …
Thậm chí, nếu không can thiệp có thể dẫn tới tử vong.
Bác sĩ Dương Công Minh cảnh báo, tuyệt đối không tự ý dùng các vitamin, đặc biệt các loại phối hợp, liều cao và dùng dài ngày cho trẻ.
Linh An
Hà Nội yêu cầu chỉ bán Molnupiravir cho F0 có đơn thuốc đúng quy định
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các nhà thuốc chỉ bán thuốc có hoạt chất Molnupiravir cho người mắc Covid-19 có đơn thuốc đúng quy định, tư vấn nguy cơ - lợi ích cho bệnh nhân khi bán thuốc.
">