您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến vào nửa đầu tháng 7
NEWS2025-02-12 14:46:10【Thời sự】3人已围观
简介TheịchthitốtnghiệpTHPTnămdựkiếnvàonửađầutháthứ hạng của la ligao ông Huỳnh Văn Chương Cục trưởthứ hạng của la ligathứ hạng của la liga、、
TheịchthitốtnghiệpTHPTnămdựkiếnvàonửađầutháthứ hạng của la ligao ông Huỳnh Văn Chương Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng - Bộ GD-ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến diễn ra vào nửa đầu tháng 7. Đề thi nằm trong chương trình THPT, chủ yếu ở lớp 12 và sẽ tăng cường nội dung liên quan đến vận dụng thực tiễn ở một số môn học.
"Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến giữ ổn định như năm 2022, đồng thời, có sự tăng cường hợp lý một số nội dung liên quan đến vận dụng thực tiễn ở một số môn, để từng bước tiệm cận với định hướng đánh giá năng lực phù hợp với mục tiêu, yêu cầu phát triển năng lực phẩm chất người học của Chương trình giáo dục phổ thông 2018", ông Chương cho hay.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/1/31/thi-th-thpt-2022-272.jpg)
Hiện, Bộ GD-ĐT đang xin ý kiến các chuyên gia và dư luận xã hội về một số nội dung mang tính kỹ thuật để sửa đổi, bổ sung Quy chế thi tốt nghiệp THPT, bảo đảm tổ chức kỳ thi an toàn, nghiêm túc, tạo thuận lợi nhất cho thí sinh.
Ngoài ra, đại diện Cục trưởng Quản lý chất lượng cũng cho biết sẽ tiếp tục tăng cường chất lượng đề thi, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra toàn bộ các khâu tổ chức thi.
Cùng với các đoàn kiểm tra của Bộ GD-ĐT, đề nghị các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát kỳ thi tại địa phương để bảo đảm tổ chức kỳ thi an toàn, nghiêm túc, minh bạch, khách quan và chất lượng.
Tăng cường quán triệt quy chế và tập huấn nghiệp vụ tổ chức thi, thanh tra thi. Đặc biệt, tiếp tục phối hợp với Bộ Công an, Thanh tra Chính phủ tập huấn nghiệp vụ về thực hiện các biện pháp phòng, chống, ngăn chặn gian lận thi cử, nhất là gian lận bằng các thiết bị công nghệ cao.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra trong 2,5 ngày với ba bài thi độc lập Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ cùng hai bài tổ hợp là Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân đối với thí sinh học chương trình giáo dục phổ thông; hoặc Lịch sử, Địa lý đối với thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên).
Năm 2022, kỳ thi diễn ra từ 7 đến 8/7, với hơn một triệu thí sinh đăng ký.
![Nhiều trường phổ thông tuyển thẳng học sinh bằng IELTS](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/1/gan-90-000-hoc-sinh-ha-noi-lam-thu-tuc-thi-lop-10-nam-2020-12-921.jpg)
Nhiều trường phổ thông tuyển thẳng học sinh bằng IELTS
Không ít trường phổ thông ở Hà Nội hiện nay xét tuyển thẳng học sinh vào lớp 10 bằng kết quả IELTS.很赞哦!(1)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
- Thành phố người chết dưới lòng đại dương
- Không khí lạnh lan rộng ở miền Bắc, có nơi dưới 10 độ C
- Loạt món ngon nhất định phải thử khi đến Chiang Mai
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- 5 món ăn Tây Bắc khiến thực khách tò mò
- Chuyện tình thiếu nữ 15 tuổi và 'bạn trai' 53 tuổi gây xôn xao
- Con rắn bất ngờ xuất hiện trong đám cưới, phản ứng của em gái cô dâu gây sốc
- Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Ngàn người dự đại lễ kỷ niệm 711 năm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
Nữ sinh họ Đặng ngã xuống từ vách núi khi cố tự chụp ảnh, bỏ qua lời cảnh báo của nhân viên khu du lịch. Ảnh: Shanghaiist.
Đến khoảng 17h cùng ngày, Đặng đột ngột dừng tương tác trong nhóm chat. Một ngày sau, trường đại học nơi cô đang theo học (ở Hồ Nam) báo cảnh sát và thông tin việc nữ sinh mất tích tới gia đình.
Cảnh sát xem xét camera giám sát, xác định Đặng ngã xuống vách núi. Một nhân viên họ Lưu làm việc tại khu du lịch cho biết có hai người đứng cạnh đó để nhắc nhở du khách chú ý an toàn. Tuy nhiên, Đặng phớt lờ cảnh báo.
Sau cái chết của con gái, gia đình Đặng cho rằng ban quản lý Vườn Quốc gia Hóa Sơn phải chịu trách nhiệm khi lắp đặt lan can sát vách núi quá thấp.
Trong khi đó, ban quản lý khẳng định đó không phải lỗi của nhân viên khu du lịch. Trả lời báo chí, những người này nhận định chính Đặng đã bỏ qua cảnh báo an toàn, bất chấp nguy hiểm để chụp ảnh tự sướng.
Dù vậy, "vì nhân đạo", Vườn Quốc gia Hóa Sơn quyết định trao 40.000 nhân dân tệ cho gia đình nữ sinh và từ chối bồi thường thêm. Không đồng ý với cách giải quyết này, gia đình cô gái thông tin sự việc đến báo chí.
Shanghaiist đưa tin đến ngày 14/11, hai bên đạt được thống nhất nhưng từ chối tiết lộ điều khoản thỏa thuận và số tiền bồi thường.
Bí ẩn tháp ma 49 tầng bị bỏ hoang ở Bangkok
Tòa nhà chọc trời Sathorn Unique (Bangkok, Thái Lan) bỏ hoang kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997. Người ta đồn rằng tòa nhà 49 tầng này bị ma ám.
">Selfie trên vách núi, nữ sinh ngã tử vong
Cùng ngày 16/11, ca sĩ Bảo Thy và Giang Hồng Ngọc đã chính thức lên xe hoa. Nếu Giang Hồng Ngọc gây "choáng" với dàn nghệ sĩ đình đám tham dự lễ cưới thì hôn lễ của Bảo Thy lại khá nghiêm ngặt khi chỉ có một vài nghệ sĩ được mời, hình ảnh cũng chưa được chia sẻ nhiều.
Một số hình ảnh được ca sĩ Quang Vinh và một số nghệ sĩ khác chia sẻ tại không gian tiệc cưới Bảo Thy cũng gây bất ngờ với khán giả. Không chỉ chọn khách sạn 6 sao sang trọng bậc nhất TP. HCM để tổ chức hôn lễ, thực đơn trong tiệc cưới "Công chúa bong bóng" cũng toàn sơn hào hải vị đắt đỏ.
Loạt món ăn được chế biến từ những nguyên liệu đắt đỏ như: bào ngư, tôm hùm, gan ngỗng, cá hồi, vi cá... chính là sự lựa chọn của Bảo Thy và hôn phu đại gia khi chiêu đãi khách mời.
Không gian bên trong tiệc cưới tại khách sạn 6 sao cũng được Thúy Ngân chia sẻ. Bảo Thy chọn thiệp cưới lẫn màu chủ đạo trong tiệc cưới đều là trắng - xanh dương làm tôn lên vẻ sang trọng, quý phái.
Cô dâu thứ 2 xuất hiện cùng ngày với Bảo Thy - ca sĩ Giang Hồng Ngọc cũng được công chúng dành sự quan tâm từ khi công khai mối quan hệ với bạn trai hơn 8 tuổi. Sau 1 năm sinh con, Giang Hồng Ngọc và chú rể Xuân Văn đã có cái kết hạnh phúc bằng đám cưới vô cùng lãng mạn.
Không gian tiệc cưới của Giang Hồng Ngọc gây ấn tượng với tràn ngập sắc hoa màu pastel. Bên trong cũng được phủ kín bằng hoa hồng trắng tinh tế, sang trọng.
Thực đơn chiêu đãi 200 khách mời của Giang Hồng Ngọc cũng toàn những món ăn xa xỉ như: hải sâm, bào ngư, bạch tuộc Nhật Bản, thăn bò New Zealand...
Với sự chúc phúc của đông đảo bạn bè, đồng nghiệp và sự ủng hộ từ hai bên gia đình, Giang Hồng Ngọc đã có được hạnh phúc trọn vẹn ở tuổi 30.
Trước đó 1 tuần, đám cưới Đông Nhi - Ông Cao Thắng được xem là "đám cưới thế kỷ", gây "chấn động" với cả showbiz Việt và khán giả cũng khiến công chúng choáng ngợp vì độ xa hoa.
Không chỉ tổ chức "siêu đám cưới" tại Phú Quốc, cặp đôi còn chi trả toàn bộ chi phí đi lại, khách sạn cho 200 sao Việt tham dự. Đặc biệt, xứng với đẳng cấp của đám cưới hàng chục tỷ đồng, thực đơn tiệc của Đông Nhi - Ông Cao Thắng cũng được xem là chịu chi hàng nhất nhì so với các nghệ sĩ từng tổ chức đám cưới công khai.
Từ món khai vị, món chính đến món tráng miệng đều là những món ăn thuộc giới thượng lưu.
Sò điệp Hokkaido áp chảo, tôm hùm ủ muối hồng tiêu Phú Quốc, súp hải sâm với thịt cua Alaska và rong biển, bào ngư nguyên con hầm nấm đông cô và cải thìa... là những món ăn khiến khách mời cũng phải bất ngờ với độ chịu chơi của vợ chồng Đông Nhi.
Đám cưới hoành tráng, chú rể thuê cả máy báy rải phong bì lì xì cho khách mời
Mặc dù rất khó khăn và tốn kém trong việc thuê trực thăng, xin đường bay, thế nhưng chú rể vẫn quyết ý làm bằng được, muốn cho vợ mình và một hôn lễ không bao giờ quên.
">Đám cưới Bảo Thy gây choáng với thực đơn toàn sơn hào hải vị
Thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, chất lượng nguồn lao động và việc làm cho lao động nông thôn ở Hà Nam từng bước được nâng cao, góp phần thực hiện hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững của tỉnh.
Theo mục tiêu của đề án, trong giai đoạn 2016-2020, toàn tỉnh Hà Nam sẽ đào tạo nghề cho 32.000 lao động nông thôn, trong đó 6.500 người sẽ được đào tạo nghề nông nghiệp, 25.500 người được đào tạo nghề phi nông nghiệp.
Tỉnh sẽ ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi như: “Người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác”.
Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn được thực hiện theo quy định của Nhà nước và tình hình thực tế của địa phương.
Ảnh: Lê Anh Dũng Hà Nam có 23 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tích cực tham gia vào công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua.
Năm 2018, trên cơ sở điều tra, khảo sát, tổng hợp nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn, các đơn vị, địa phương đã tổ chức 150 lớp đào tạo nghề cho 3.725 lao động nông thôn.
Trong đó, 58 lớp dạy nghề phi nông nghiệp cho 1.406 lao động, 92 lớp dạy nghề nông nghiệp cho 2.066 lao động với kinh phí hỗ trợ đào tạo 3,67 tỷ đồng, trong đó 3,2 tỷ đồng là ngân sách Trung ương, còn lại là ngân sách địa phương.
Ngành nghề đào tạo chủ yếu là may công nghiệp, thêu ren, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và thú y, trồng cây nông nghiệp chất lượng cao, nghề chăn nuôi.
Trong tổng số 3.725 lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề có 3.059 lao động có việc làm sau đào tạo, chiếm hơn 85%.
Trên 1.000 lao động được doanh nghiệp tuyển dụng, gần 200 lao động được doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, gần 2.000 lao động tự tạo việc làm, 50 người đã thành lập được tổ hợp tác. Đặc biệt, đã có 22 hộ gia đình có người tham gia học nghề thoát nghèo sau 1 năm học nghề, gần 2.000 hộ có người tham gia học nghề trở thành hộ khá.
Ông Đặng Xuân Hải, Phó Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Hà Nam chia sẻ: “Hầu hết các nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, góp phần phát triển các làng nghề truyền thống, người lao động tự tạo việc làm tại chỗ, phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động.
Các cơ sở dạy nghề thực hiện liên kết với doanh nghiệp để người lao động sau học nghề được nhận vào làm việc ngay.Nắm bắt các thông tin về nhu cầu lao động của các doanh nghiệp để giới thiệu cho người học sau đào tạo hoặc liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho người lao động.
Nhiều cơ sở phối hợp với các các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ gia đình, mời về truyền đạt kinh nghiệm, thực hành tại gia, thu hút bà con nông dân tham dự”.Theo lời ông Hải, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan, UBND các huyện, thành phố tham mưu với UBND tỉnh ban hành kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn; phân bổ kinh phí thực hiện hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 với tổng kinh phí là 6,9 tỷ đồng.
Đồng thời đô đốc, hướng dẫn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện tổ chức thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh bảo đảm thiết thực, hiệu quả...
Ông Vũ Văn Kiên, Phó Trưởng phòng Dạy nghề, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội chia sẻ: “Chủ trương của đề án là dạy nghề nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp cho những lao động nông thôn trực tiếp làm nông nghiệp.
Dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn chuyển từ nông nghiệp sang làm trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp tại các địa phương hoặc chuyển sang làm việc ở các khu công nghiệp, xuất khẩu lao động.
Việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần bảo đảm những yếu tố thiết thực, hiệu quả như tăng nguồn kinh phí cho các cơ sở đào tạo đầu tư trang thiết bị, đào tạo đội ngũ giảng viên.
Bởi, chỉ riêng đối với nghề may, việc hiện đại hóa công nghệ may hiện nay đòi hỏi người dạy và người học phải có kỹ năng, trình độ nhất định. Điều này bản thân người dạy phải được nắm bắt trước thông qua tập huấn, đào tạo thường xuyên.
Để đạt được mục tiêu năm 2019 toàn tỉnh có thêm 3.850 lao động nông thôn được đào tạo nghề, tỷ lệ có việc làm đạt từ 85%; tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn tỉnh được nâng lên 67%, trong đó lao động qua đào tạo có chứng chỉ bằng cấp đạt 53%, cần tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn’.
Diệu Bình
">Hà Nam phấn đấu đến năm 2020 đào tạo nghề cho 32.000 lao động nông thôn
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
"Hôm nay, tôi chia sẻ để mọi người cho tôi chút động lực để con gái hãnh diện", Nguyễn Việt Đức (sinh năm 1988, kinh doanh tự do) chia sẻ trên một diễn đàn mạng.
Anh cho biết con gái Tố Uyên (biệt danh Clara) là động lực giúp anh giảm cân, tìm đến thể hình để có vóc dáng thon gọn, săn chắc.
Bị con gái chê béo, ông bố Nguyễn Việt Đức quyết định giảm cân.
Theo lời Nguyễn Việt Đức, tháng 9/2018, anh nặng 116,5 kg, cao 1,78 m. Vì quá to béo, anh không được con gái đồng ý cho đưa vào lớp.
Ông bố sinh năm 1988 nói giảm cân không đơn giản chỉ là nhịn ăn, mà quan trọng là tập luyện để bản thân trông săn chắc thay vì trông èo ọt, ốm yếu.
"Để làm được điều này, mình phải miệt mài ở các phòng tập, tìm hiểu đủ thứ từ chế độ ăn đến cách tập luyện hiệu quả", anh Đức nói.
Sau khoảng 5 tháng ăn kiêng và tập luyện, đến tháng 2/2019, 8X đã giảm từ 116,5 kg xuống còn 85 kg. Anh cho biết "tạm chấp nhận" cơ thể của mình ở hiện tại và sẽ cố gắng nhiều hơn trong tương lai.
Ông bố hai con lưu giữ ảnh tập luyện để làm động lực cho quá trình thay đổi.
"Clara cũng đã tự hào về bố nó hơn", Nguyễn Việt Đức nói.
Anh cho biết con gái không cấm bố vào lớp nữa mà còn đi khoe với các bạn bố khỏe, bố là siêu anh hùng... Có lần, khi trông thấy người ta cosplay Captain America và Người nhện ở sự kiện, Clara còn nói siêu anh hùng không cơ bắp bằng bố.
Chị Hải Vân - bà xã anh Đức - quen và yêu chồng từ lúc anh còn nặng cân nói việc ông xã giảm cân từ "ông bụng béo" sang "thanh niên cơ bắp" làm cô có giảm giác như lấy được chồng mới.
Bạn bè lâu năm, họ hàng xa khi nhìn anh Đức cũng không nhận ra, chỉ cảm thấy "trông quen quen".
"Giảm cân ngoài mục đích làm đẹp ra còn nhằm đảm bảo sức khỏe để lo cho gia đình nhỏ. Mình cũng hy vọng câu chuyện trên là động lực cho những ai đang có ý định giảm cân. Quan trọng là bạn sẽ tự tin giao tiếp với mọi người nhiều hơn", ông bố 31 tuổi khẳng định.
Công thức làm nước mát cho người thích giảm cân
Vị chua ngọt của nước quýt và các vi chất trong hạt chia sẽ giúp bạn giảm cân và cung cấp omega cho cơ thể.
">Bố giảm hơn 30 kg khi bị con gái không cho đưa vào lớp vì quá béo
Sinh con trai đầu lòng 3 năm, gia cảnh càng lúc càng túng quẫn, nợ nần chồng chất. Tiền tổ chức đám cưới chưa trả xong, vợ chồng tôi phải lo thêm khoản tiền phụ giúp bố mẹ chồng xây nhà.
Trong khi tổng thu nhập hai vợ chồng chưa đầy 8 triệu/ 1 tháng, tiền sữa, bỉm, tiền học cho con và điện nước ăn, uống là hết. Tháng nào có ma chay, hiếu hỉ coi như âm.
Nghĩ cuộc sống bí bách, nhân lúc xã có đợt cho vay vốn, giúp đỡ chị em đi xuất khẩu lao động, tôi mạnh dạn bàn với chồng làm thủ tục đi.
Ảnh: Bích Nguyễn Nhà ngoại và nhà nội cách nhau 10 km, tôi gửi con cho bà ngoại chăm sóc, hàng ngày chồng ở luôn bên đó.
Ban đầu, tôi tính để con cho chồng và ông bà nội nuôi trong thời gian mình đi vắng nhưng bà nội thoái thác, lấy cớ bệnh tật. Bố chồng ham vui, tối ngày câu cá, đánh cờ, chồng tôi đi làm cả ngày. Cuối cùng, tôi đành cậy nhờ nhà đẻ.
Ngày tiễn vợ ra sân bay, chồng ôm chặt tôi vào lòng, động viên vợ lo làm ăn, ở Việt Nam anh sẽ lo cho con thật tốt. Hành trang xa xứ của tôi là tấm ảnh cưới, ảnh gia đình và nỗi nhớ thương chồng con.
Mỗi tối, chồng đều dành thời gian gọi video để con trai gặp mẹ. Trộm vía, con tôi lớn khôn, khỏe mạnh. Sau 2 năm, tôi trả được một số khoản nợ, bắt đầu gửi tiền về cho chồng nuôi con.
Đến năm thứ 4 tôi tính ra cũng tích cóp được khoản kha khá. Đợi một năm nữa hết hạn hợp đồng, về nước, tôi sẽ mua nhà, kinh doanh chăn ga gối đệm.
Ai ngờ, tôi tối mắt kiếm tiền, chịu đựng cực nhọc lo tương lai gia đình, ở nhà chồng tôi lại đổ đốn, sinh chuyện ngoại tình, trăng hoa. Bao nhiêu tiền vợ gửi về được anh phung phí bao nuôi nhân tình.
Một lần tôi gọi cho bà ngoại nói chuyện. Con trai đòi nghe giọng mẹ. Thằng bé tức tưởi mách hôm trước được bố đưa ra quán bia nhà cô Hồng chơi, cô Hồng ôm ấp bố, bắt con tôi gọi là mẹ. Thằng bé không chịu, bị bố đánh cho mấy cái vào mông.
Tôi hỏi bà ngoại, dạo gần đây chồng tôi có gì khác lạ không? Mẹ tôi lúc này mới kể, người làng đang dị nghị, chồng tôi qua lại với cô Hồng - bà chủ quán bia, từng có hai đời chồng.
Nhiều lần, chồng tôi lấy cớ đi công trình, qua đêm không về. Con trai vào lớp 1, cần người dạy dỗ, anh cũng mặc kệ. Mọi việc, anh phó thác hết cho ông bà ngoại.
Con trai vào viện cấp cứu, đêm đến anh cũng biến mất. Bà gọi về nhà lấy đồ cho cháu, không thấy anh nghe máy mà là giọng phụ nữ. Trước đây, mẹ sợ tôi nghĩ ngợi nên không nói ra.
Thông tin khiến tôi suy sụp, bỏ ăn uống. Bao sự hi sinh, vất vả của tôi nhận lại là sự bạc bẽo, vô tâm của chồng.
Sau lưng vợ làm điều lén lút nhưng chồng tôi vẫn ngọt nhạt gọi điện, tỏ lòng thương yêu, xin tiền mua xe, mua điện thoại và vật dụng trong nhà. Thi thoảng, anh lấy cớ đóng tiền học cho con, nghĩ ra đủ khoản trên trời, dưới bể để tôi chuyển về.
Tôi chậm tiền vài ngày, anh gọi điện giục rối rít. Tôi bắt đầu cắt giảm tiền gửi về mà bí mật chuyển khoản cho mẹ đẻ, nhờ bà giữ giúp. Một mặt tôi than thở với chồng công việc khó khăn, thu nhập giảm.
Thấm thoắt thời gian làm việc ở nước ngoài của tôi cũng hết. Tôi mong ngóng ôm con trai vào lòng. Sau khi tôi thông báo về nước, bố mẹ tôi cùng con rể ra sân bay đón.
Bữa cơm đầu tiên khi trở về, tôi vẫn giữ ý, làm cơm bên nhà chồng. Mẹ chồng trước có vẻ không ưa tôi, cư xử lạnh nhạt, con dâu muốn nhờ vả gì cũng khó nhưng nay bà khác hẳn. Vồn vã cười nói với thông gia, suốt bữa cơm tấm tắc khen con dâu đảm đang.
Đêm đó, chồng thủ thỉ, thay vì quan tâm vợ, anh chỉ tập trung đến vấn đề tiền nong, xem tôi có đồng nào hay không? Ngao ngán, tôi lắc đầu.
Chồng bỗng thay đổi thái độ, ra ngoài hút thuốc lá, mặt mày sưng xỉa. Cả đêm anh trằn trọc, không ngủ. Sáng hôm sau, anh đi đâu từ sớm, khuya khoắt mới về, người nồng mùi bia rượu.
Trong hơi men, anh chửi tôi là loại vô tích sự, đi bao năm không có nổi một đồng cho anh làm ăn. Mẹ tôi chứng kiến con gái bị chồng lăng mạ, bà tức tối, mang chuyện anh ngoại tình ra chì chiết. Anh nổi khùng, ném chiếc phích vào người mẹ vợ, may bà tránh được.
Tôi còn phát hiện, chồng nợ số tiền đề đóm khá lớn, chủ nợ không ai khác là cô chủ quán bia.
Bố tôi cấm cửa con rể. Anh đến cổng, rối rít xin lỗi, bố tôi kiên quyết đuổi đi, đồng thời khuyên con gái nhanh chóng ly hôn. Chồng nhắn tin, thanh minh rằng, xa vợ lâu ngày, anh có say nắng người ta nhưng thật tâm không muốn gia đình tan vỡ.
Tôi phân vân, nửa muốn cho anh cơ hội hàn gắn, nửa muốn dứt khoát nhưng nghĩ đến con trai thiệt thòi, lòng tôi lại chùng xuống.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Ôm ấp lễ tân trẻ trong phòng ngủ, ông chủ khách sạn nhận cơn mưa đòn
Cuộc hôn nhân hơn 20 năm của tôi phút chốc tan tành vì chồng say nắng cô nhân viên trẻ. Cảnh tượng họ ôm ấp nhau như liều thuốc độc, gặm nhấm thể xác, tâm hồn tôi.
">Tâm sự người vợ đi xuất khẩu lao động, chồng ngoại tình bên bà chủ quán bia
Một góc quần thể lăng mộ bị biến thành chợ cóc. Băng qua con ngõ ngoằn nghèo, chúng tôi vào khu vực lăng mộ đá có tuổi đời hơn 100 năm của cụ Hoàng Cao Khải (1850 - 1933) - một vị đại thần dưới triều vua Thành Thái.
Nhiều tài liệu ghi nhận, Hoàng Cao Khải là vị quan giàu có, năm 1893 khi về hưu, cụ lập ấp Thái Hà với diện tích khoảng 120 ha, làm nơi an hưởng tuổi già.
Cụ đã dành 1 phần diện tích khu thái ấp, mời thầy địa lý chọn thế đất, xây dựng cụm công trình lăng mộ gồm 14 hạng mục hoành tráng như lăng mộ, đình chùa… nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa cho gia tộc mình.
Mộ đá của cụ Hoàng Cao Khải. Để xây dựng và thiết kế khu lăng mộ này, Hoàng Cao Khải đã mời rất nhiều kiến trúc sư người Pháp và người Việt Nam cùng tham gia. Trong đó có kiến trúc sư Nguyễn Duy Đạt (1850 - 1933). Vị kiến trúc sư này được khắc tên trên bia đá, ngay gần cổng vào lăng mộ.
Công trình được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng Di sản văn hóa từ năm 1962. Khu lăng mộ này cũng được xem là công trình đá lớn nhất Hà Nội và lớn thứ hai ở Việt Nam (sau Thành nhà Hồ). Nhà thơ Nguyễn Khuyến ví khu này như một triều đình thu nhỏ với hệ thống thành quách...
Riêng lăng mộ Hoàng Cao Khải thiết kế theo kiểu chữ Đinh, dài 8m, cao 6m, trần cách sàn hơn 4 mét. Ở giữa có một bàn đá màu trắng.
Theo phong tục, mộ cụ ông nằm bên trái và vợ bên phải. Toàn bộ công trình đều bằng đá cẩm thạch trắng, chạm khắc tinh xảo, khắc dòng chữ bằng tiếng Pháp ghi rõ quốc hiệu, tên họ và chức tước người trong mộ.
Lăng mộ cụ Hoàng Cao Khải xưa và nay
Các cột, trụ, xà, bẩy, cửa võng, diềm, tường, nền đều bằng đá và được chạm trổ cầu kỳ. Họa tiết chủ yếu được chạm khắc trên đá là hoa sen, lá thông, đầu rồng, mang đậm dấu ấn kiến trúc thời Nguyễn cuối thế kỷ 19. Đôi rồng đá chầu trước cửa lăng dù đã xuống cấp nhưng vẫn còn lưu giữ được nhiều họa tiết tinh xảo.
Thời điểm xây dựng, ông Hoàng Cao Khải đã cho vận chuyển đá nguyên khối từ Quốc Oai (Hà Nội) về, đội ngũ thợ chế tác thuê từ Đông Sơn (Thanh Hóa) ra.
Trước cửa lăng có hai dãy tượng đá gồm 8 chiến binh cao khoảng 1,3m đứng gác hai bên nhưng nay chỉ còn lại 3 bức tượng, bị mất chân do dân tôn nền xi măng trùm lên.
3 pho tượng canh gác bên ngoài lăng cụ Hoàng Cao Khải bị mất chân do dân tôn nền xi măng lên cao Phía trước lăng còn có một hồ bán nguyệt rộng, xây bờ gạch bao quanh hồ. Hồ nước từng rất sạch, người dân đến gánh về ăn nhưng giờ bị ô nhiễm nặng nề bởi rác thải và nước sinh hoạt của cư dân xung quanh.
Hồ bán nguyệt trong quần thể lăng. Cách lăng mộ của Hoàng Cao Khải là lăng mộ của con trai cụ - tổng đốc Hà Đông Hoàng Trọng Phu. Ngôi mộ của tổng đốc Hoàng Trọng Phu cũng bằng đá nhưng to hơn mộ cha.
Xót xa một di tích bị quên lãng
Trải qua thời gian dài, công trình này hiện chỉ còn là phế tích, hỏng hóc, xuống cấp. Các hạng mục công trình nằm rải rác ở khu vực phía Tây gò Đống Đa.
Phía sau lăng mộ cụ Hoàng Cao Khải xuống cấp trầm trọng, tường gạch nham nhở. Bà Lê Thị Trầm (86 tuổi), trú tại ngõ 252 Tây Sơn từ năm 1980 cho biết, năm bà mới về, khu vực lăng mộ còn ít người sinh sống, cây cối rậm rạp. Lăng mộ vẫn giữ được những cấu trúc cũ.
‘Người dân e ngại, ít khi bén mảng đến, thi thoảng có một số kẻ tin rằng có vàng bạc trong lăng mộ, rình mò đào bới. Tuy nhiên, khoảng năm 1990, dân tứ xứ đổ về Hà Nội làm, thiếu chỗ ở, họ kéo nhau ra đây dựng nhà, tá túc. Ban đầu chỉ một vài hộ, sau dân số cứ thế tăng dần lên.
Phần đất trong quần thể lăng mộ bị cắt xén nham nhở, đường tôn cao lên, nhiều ngôi mộ chìm sâu xuống lòng đất. Một số người còn đưa vợ con vào trong lăng ở, sinh hoạt.
Bà Lê Thị Trầm. Cách đây hơn 3 năm, chính quyền đã tiến hành giải tỏa một số hộ dân sống trong lăng mộ Hoàng Cao Khải, bố trí cho họ nơi ở mới và tận dụng lăng mộ làm nơi khai báo nhân khẩu của địa phương’, bà Trầm nói.
Chị Phạm Thị Mai nhà gần một ngôi mộ thuộc gia tộc Hoàng Cao Khải chia sẻ thêm: ‘Nhiều năm trước, con cháu cụ Khải ở Pháp, Anh, Mỹ về đây, họ từng có ý định mua lại lăng mộ của cha ông nhưng sau vì lý do nào đó không thấy họ đề cập nữa. Thi thoảng con cháu vẫn về Việt Nam thắp hương, thăm phần mộ cha ông vào dịp Tết’.
Một mộ đá trong quần thể lăng Hoàng Cao Khải. Ông Minh - người từng sống trong 1 lăng mộ thuộc quần thể mộ Hoàng Cao Khải cho hay: ‘30 năm trước, cuộc sống khó khăn, gia đình tôi ở ngay trong lăng mộ này.
Sau này con cái lớn, tôi xây nhà trên mảnh đất trống bên cạnh mộ và giữ nguyên vẹn ngôi mộ cũng như lớp tường rào. Cửa vào mộ nằm ngay trong phòng khách nhà tôi. Nhiều năm ở đây, gia đình tôi cũng chưa gặp bất ổn gì về vấn đề tâm linh, ma mị như lời đồn đại’, ông nói.
Gia đình ông Minh từng sống trong lăng mộ này suốt nhiều năm. Tường bao của lăng mộ vẫn được ông Minh giữ lại nguyên vẹn. Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội
Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.
">Chục gia đình sống trong ngôi mộ cổ, chuyện rợn tóc gáy giữa lòng thủ đô