Ngoại Hạng Anh

Quyết tâm của lãnh đạo tạo nên thành công của chuyển đổi số ở Cần Thơ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-04 01:10:43 我要评论(0)

Lời toà soạn Bộ TT&TT vừa công bố kết quả đánh giá,ếttâmcủalãnhđạotạodự đoán tỷ số bóng đá hôm naydự đoán tỷ số bóng đá hôm nay、、

Lời toà soạn

Bộ TT&TT vừa công bố kết quả đánh giá,ếttâmcủalãnhđạotạonênthànhcôngcủachuyểnđổisốởCầnThơdự đoán tỷ số bóng đá hôm nay xếp hạng về chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh – DTI năm 2022. Đây là năm thứ ba Bộ TT&TT tổ chức đánh giá và công bố xếp hạng về chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương. VietNamNet thực hiện tuyến bài: "Bứt phá chuyển đổi số ở các ngành, địa phương", giới thiệu các bài học mà các đơn vị đã triển khai để có kết quả tích cực trong lĩnh vực này.

Bài 1: Đà Nẵng có gì khi 3 năm liên tiếp dẫn đầu các địa phương về chuyển đổi số?

Bài 2: Đồng bộ hạ tầng số giúp Quảng Ninh vượt lên trong xếp hạng chuyển đổi số

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Các đại biểu thực hiện nghi thức ra mắt nền tảng định danh điện tử “Make in Vietnam” VNPT eKYC.

Là sản phẩm do VNPT làm chủ hoàn toàn về công nghệ, VNPT eKYC giúp xác minh, nhận dạng và trích xuất thông tin chính xác từ hình ảnh và giấy tờ cá nhân. Nền tảng được nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện dựa trên các công nghệ mũi nhọn của cách mạng 4.0 như trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, nhận dạng sinh trắc học.

Chia sẻ tại sự kiện ra mắt, ông Ngô Diên Hy, Tổng giám đốc VNPT IT nhấn mạnh, một trong những yếu tố quan trọng và cấp thiết hàng đầu của công cuộc chuyển đổi số chính là định danh điện tử. “Vì thế, để cụ thể hóa mục tiêu tiên quyết này, đội ngũ chuyên gia hàng đầu của VNPT đã miệt mài nghiên cứu phát triển các giải pháp dựa trên công nghệ 4.0 và sớm cho ra đời nền tảng định danh điện tử VNPT eKYC. Đây là sản phẩm công nghệ hoàn toàn do người Việt làm chủ, để phục vụ và tối ưu cho các bài toán của Việt Nam”, ông Hy nói.

{keywords}
Tổng giám đốc VNPT IT Ngô Diên Hy cho biết, trong năm 2020 – 2021, VNPT sẽ xúc tiến đưa nền tảng VNPT eKYC trở thành công nghệ lõi phục vụ xây dựng và phát triển kinh tế số đáp ứng đa lĩnh vực.

Theo đại diện nhóm phát triển nền tảng, với việc sở hữu tập dữ liệu lớn của riêng người Việt và khả năng OCR (nhận dạng chữ) chính xác cao, VNPT eKYC có thể nhận dạng khách hàng, xác thực giấy tờ, kiểm tra gian lận và hỗ trợ khách hàng thông qua video call. VNPT eKYC còn có thể cảnh báo các trường hợp bất thường như có dấu hiệu tẩy xóa, mờ, nhòe, bị che thông tin, phát hiện giấy tờ chụp lại qua màn hình máy tính, điện thoại, phát hiện Chứng minh nhân dân cắt góc, quá hạn.

Bên cạnh đó, việc tích hợp trên nhiều nền tảng, ứng dụng khác của VNPT giúp VNPT eKYC có ưu thế nổi bật về tốc độ xử lý tức thời và đảm bảo an toàn thông tin. Nền tảng này là sản phẩm ứng dụng công nghệ lõi, là cơ sở để VNPT và các đối tác công nghệ liên kết nghiên cứu ra những giải pháp mới, giúp tích hợp và phát triển chuỗi giải pháp tổng thể.

Mô hình SaaS/PaaS cho phép VNPT eKYC hỗ trợ khách hàng nhanh chóng. Khách hàng có thể chủ động tích hợp API/SDK trên website (https://ekyc.vnpt.vn/vi ) và lựa chọn gói cước phù hợp với nhu cầu.

Đại diện nhóm phát triển cho biết thêm, VNPT eKYC có thể cung cấp ở dạng nền tảng (platform). Dựa trên đó các doanh nghiệp công nghệ số có thể phát triển thêm ứng dụng phần mềm, tiện ích khác nhằm cung cấp, phục vụ cho khách hàng. Đặc biệt, với các công ty startup về công nghệ, ứng dụng luôn VNPY eKYC sẽ đảm bảo có nền tảng mạnh về tính năng, an toàn thông tin, dễ dàng và nhanh chóng hình thành sản phẩm để kinh doanh

Theo thống kê, lưu lượng chạy qua nền tảng VNPT eKYC là mỗi ngày có khoảng 500.000 – 1.000.000 giao dịch. Sau hơn 1 năm dịch vụ được cho ra mắt, nền tảng đã đạt gần 200 triệu giao dịch. Để kích cầu, VNPT đang đưa ra chính sách ưu đãi đặc biệt đối với khách hàng đăng ký mới trong năm 2020 với cơ hội trải nghiệm miễn phí toàn bộ tính năng của sản phẩm cùng với cam kết hỗ trợ chính sách giá tối đa.

{keywords}
Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Huy Dũng cho biết, Cục sẽ hình thành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thống nhất để đánh giá các nền tảng công nghệ "Make in Vietnam".

Đánh giá cao giải pháp định danh điện tử VNPT eKYC, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhận định giải pháp này như tấm giấy thông hành để mọi người có thể bước vào thế giới số: “Ở đời thực, chúng ta có nhu cầu biết ai là ai, từ đó biết ai được làm gì và ai đã làm những gì. Câu chuyện biết ai là ai là câu chuyện đầu tiên – tấm giấy thông hành cho mỗi cá nhân, tổ chức bước vào thế giới số”.

Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số

VNPT eKYC là một trong những nền tảng số “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông để thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, góp phần quan trọng đạt thành mục tiêu của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Để thúc đẩy phát triển các nền tảng “Make in Vietnam”, góp phần đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, trong khoảng 20 tuần vừa qua, Bộ TT&TT đã liên tục tổ chức những “Ngày Thứ Sáu công nghệ” -  sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ số của Việt Nam. Đến nay, Bộ TT&TT đã tổ chức gần 20 sự kiện để giới thiệu và công bố bảo trợ gần 30 nền tảng số “Make in Vietnam”.

Theo đại diện Cục Tin học hóa, việc lựa chọn các nền tảng “Make in Vietnam” giới thiệu trong “Ngày Thứ Sáu công nghệ” gồm 2 bước: sàng lọc sơ bộ và đánh giá.

Cụ thể, ở bước 1, các nền tảng được chọn đều đã được áp dụng, chứng minh và thu được hiệu quả trong thực tiễn. Tiếp đó, Cục Tin học hóa sẽ đánh giá về kỹ thuật để đảm bảo nền tảng được chọn đáp ứng yêu cầu về chức năng, hiệu năng, an toàn an ninh mạng, lưu trữ và bảo mật dữ liệu cũng như bảo vệ dữ liệu cá nhân.

“Sau khi đánh giá, chúng tôi sẽ cấp cho các nền tảng “Make in Vietnam” một kết quả đánh giá như một mốc ghi nhận thể hiện lòng tin của khách hàng. Tới đây, chúng tôi sẽ hình thành ra một hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thống nhất để đánh giá các nền tảng”, đại diện Cục Tin học hóa chia sẻ thêm. 

Theo đại diện VNPT, tập đoàn cam kết tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ, Bộ TT&TT trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Cụ thể, trong năm 2020 – 2021, VNPT sẽ xúc tiến mạnh mẽ đưa nền tảng định danh điện tử VNPT eKYC trở thành công nghệ lõi phục vụ xây dựng và phát triển kinh tế số đáp ứng đa lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, viễn thông, y tế, giáo dục, thương mại điện tử, kho vận…

Giai đoạn tiếp theo, VNPT sẽ nghiên cứu, phát triển và hoàn thiện các giải pháp, nền tảng công nghệ 4.0, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp và Chính phủ trong công cuộc chuyển đổi số, giúp Việt Nam bứt phá trong cuộc đua cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như đưa công nghệ Việt ra nước ngoài." alt="Ra mắt nền tảng định danh điện tử “Make in Vietnam” VNPT eKYC" width="90" height="59"/>

Ra mắt nền tảng định danh điện tử “Make in Vietnam” VNPT eKYC

{keywords}Bằng cách tích hợp các hệ thống cơ sở dữ liệu một cách hợp lý, toàn diện, LGSP hỗ trợ các cơ quan thuộc Bộ Giao thông vận tải hoạt động trơn tru, minh bạch.

Một mục tiêu quan trọng trong xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số tại Việt Nam là đến hết năm nay 100% các bộ, địa phương phải có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia. Việc này giúp tạo lập nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương.

Thông tin với ICTnews ngày 28/8, đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải cho biết, Bộ Giao thông vận tải đã xây dựng xong nền tảng LGSP và là 1 trong 14 bộ, ngành hoàn thành triển khai kết nối với hệ thống NGSP.

Nhằm đảm bảo tuân thủ Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam và Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải, lãnh đạo Bộ đã yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ sử dụng nền tảng LGSP để kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa hệ thống thông tin của các đơn vị trong bộ và giữa hệ thống thông tin của các đơn vị thuộc bộ với hệ thống thông tin bên ngoài.

Cùng với đó, khi xây mới hệ thống thông tin, Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các đơn vị không dự toán xây dựng các chức năng tạo lập, cập nhật dữ liệu dùng chung, dịch vụ dùng chung đã được LGSP cung cấp mà phải sử dụng các dữ liệu, ứng dụng dùng chung được cung cấp qua LGSP. Chẳng hạn như: cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, hệ thống danh mục dùng chung phát triển Chính phủ điện tử, hệ thống liên thông bưu chính công ích…

{keywords}
{keywords}
Hệ thống quản lý vận tải trong nước và hệ thống nghiệp vụ dịch vụ công nhập khẩu xe cơ giới là 2 hệ thống tiêu biểu của Bộ Giao thông vận tải đã kết nối, chia sẻ dữ liệu qua LGSP của Bộ.

Hiện nay, nền tảng LGSP của Bộ Giao thông vận tải đã sẵn sàng cung cấp các API phục vụ trao đổi, tích hợp dữ liệu giữa Bộ này với các bộ, ngành, địa phương khác. Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị thuộc Bộ với nhau và giữa các đơn vị trong Bộ với đơn vị bên ngoài đều phải thông qua LGSP.

Đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải nhấn mạnh, với khả năng chia sẻ và tích hợp dữ liệu cho toàn bộ ứng dụng, dịch vụ trên một nền tảng duy nhất, LGSP Bộ Giao thông vận tải cho phép đẩy nhanh thời gian tích hợp các ứng dụng trên nhiều nền tảng khác nhau, chia sẻ và tái sử dụng tài nguyên sẵn có của hệ thống, làm tăng năng suất, hiệu quả của hệ thống và giảm chi phí đầu tư.

“Việc hoàn thành LGSP của Bộ, kết nối với hệ thống NGSP cũng đảm bảo khả năng tiếp nhận, chuyển tiếp yêu cầu dữ liệu từ các hệ thống thông tin của Bộ Giao thông vận tải đến các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương và ngược lại. Đồng thời, hỗ trợ chuyển đổi kỹ thuật để đáp ứng sự tương thích về giao thức, định dạng dữ liệu, các yếu tố kỹ thuật và một số tính năng khác theo hướng dẫn của Bộ TT&TT. LGSP giúp các cơ quan thuộc Bộ Giao thông vận tải hoạt động một cách trơn tru, minh bạch, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp”, đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải nhận định.

Theo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, trong hơn 6 tháng vừa qua, số bộ, tỉnh hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP đã tăng mạnh. Cụ thể, nếu như tháng 2/2020 mới có 25 bộ, tỉnh có nền tảng LGSP thì tính đến ngày 20/8/2020 đã có 77 bộ, tỉnh có nền tảng này, gồm 55 tỉnh và 22 bộ, ngành, tương ứng với 83,7%.

Bộ TT&TT mới đây đã có văn bản đôn đốc, đề nghị 4 cơ quan đã có LGSP nhưng chưa kết nối với NGSP gồm các bộ: Công an, GD&ĐT, Quốc phòng, Tài chính thực hiện kết nối với thời hạn cần hoàn thành là tháng 9/2020.

Đối với các bộ: KH&ĐT, KH&CN, VHTT&DL, Xây dựng và Y tế, Bộ TT&TT đề nghị 5 cơ quan đã có LGSP và hoàn thành kết nối kỹ thuật với NGSP này khẩn trương đưa vào sử dụng các dịch vụ dữ liệu đã sẵn sàng trên hệ thống NGSP.

Bộ TT&TT đề nghị Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bảo hiểm xã hội Việt Nam mở rộng kết nối, đưa vào sử dụng các dịch vụ dữ liệu đã sẵn sàng trên Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia để tăng cường hiệu quả khai thác, sử dụng dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước. 

Trong phát biểu tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử các bộ, ngành, địa phương vào chiều ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh trong tháng 10/2020 và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia." alt="77 bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP" width="90" height="59"/>

77 bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP