您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tôi sắp lục tuần, cô ấy đang tuổi hồi xuân, thôi đành, đúng không chị?
NEWS2025-02-06 13:22:23【Thế giới】3人已围观
简介Không bao lâu cô ấy trở thành người khác,ôisắplụctuầncôấyđangtuổihồixuânthôiđànhđúngkhôngchịtin nhantin nhanhtin nhanh、、
Không bao lâu cô ấy trở thành người khác,ôisắplụctuầncôấyđangtuổihồixuânthôiđànhđúngkhôngchịtin nhanh tiền tiêu cả nắm, ăn mặc lóng lánh, ngôn ngữ kẻ chợ, phó thác con cái cho chồng với mẹ ruột. Đến tai tôi những lời đồn, với hải quan, với biên phòng, với lái xe.
Chị Dạ Hương kính mến!
Đàn ông hai thứ tóc, tầm tuổi này mà còn thư tâm sự trên báo thì thật tầm thường, đúng không chị? Nhưng thực sự tôi cô đơn, hai con trai mỗi đứa một phương trời, các cháu nội không ở gần để được chăm sóc chúng. Hai vợ chồng lại như Trung và Mỹ, không ai chịu ai từ lâu rồi.
Ảnh minh họa |
Tôi là cựu binh thời chiến tranh biên giới, ra lính mới lấy vợ. Cũng xứng đôi vừa lứa, cô ấy sắp sửa ba mươi, gái cơ quan văn phòng, không đẹp không xấu, con gái của một bà mẹ khi gần như hoang thai. Bố mẹ tôi thì chân chỉ hạt lúa củ khoai, tặc lưỡi, chủ yếu là đứa con, cầm bằng như bà ấy góa vậy thôi.
Cuộc sống thời nhá nhem sắp sửa chuyển đổi khó khăn vô vàn. Tôi đưa hết lương tháng cho vợ, một mình rong ruổi làm ăn với đám bạn cùng số phận cùng sống sót như mình. Chúng tôi làm rất nhiều việc, buôn gỗ, buôn cả dê, làm nông trại… Mỗi đứa lưng vốn, rã nhóm, về lại gia đình, bắt đầu mặt dạn mày dày với kinh tế thị trường.
Đứa con thứ hai ra đời, lại là con trai nữa, vợ tôi có thất vọng nhưng không sao. Giá có một đứa con gái vẫn hơn. Tôi học được nghề gò hàn từ bố của một người bạn, tôi lập xưởng trên mảnh ruộng mà bố mẹ cắt cho khi nó thành đất mặt đường. Tôi có việc và có thợ, tạm ổn nhưng cái nghề này nó gây ồn, chát chúa. Vợ tôi muốn một nơi khác để yên tĩnh cho cô ấy và các con. Chúng tôi mua một lô đất cách xưởng một cây số, gần cơ quan vợ. Còn mong muốn nào hơn. Vợ tôi chê làm văn phòng lương ít, nghỉ sớm, cầm chế độ “một cục”, về mở quán. Nhưng bán hàng ăn hay hàng nước đều phải có tay có vía chứ, đúng không chị? Buông việc này bắt việc khác, cuối cùng cô ấy giao con và giao nhà cho bà ngoại theo các bạn lên biên giới buôn lớn.
Không bao lâu cô ấy trở thành người khác, tiền tiêu cả nắm, ăn mặc lóng lánh, ngôn ngữ kẻ chợ, phó thác con cái cho chồng với mẹ ruột. Đến tai tôi những lời đồn, với hải quan, với biên phòng, với lái xe… Tôi bỏ ngoài tai, tôi cắm cúi làm ăn, còn phải lo con ăn học đại học rồi gây dựng cửa nhà, không để chúng giật gấu vá vai như lứa chúng tôi. Nhưng cả hai đứa đều đi xuất khẩu lao động và có vợ con bên ấy, không về. Chúng chui lủi nhưng cứ bảo là sẽ có chính sách vì có trẻ con. Vợ tôi từ lúc đó như không còn gánh nặng, càng đi miết. Tôi linh cảm chúng tôi đã hết duyên hết nợ, sẽ có ngày vợ tôi ném tờ đơn ly dị vào mặt tôi và phẩy tay đi. Tôi sắp lục tuần, cô ấy đang tuổi hồi xuân, thôi đành, đúng không chị?
Bạn thân mến!
Tính ra bạn là thế hệ của thập kỷ sáu mươi thế kỷ trước, đúng không? Tôi đoán biên giới đây là phía Bắc, những người lính của những năm tám mươi, lây lất rồi ra quân lúc ba mươi tuổi.
Từ năm 1990 đến nay, đủ cho con người lên bờ rồi xuống ruộng và sinh con đẻ cái. Nhưng có lẽ chính bạn cũng không ngờ, nhà xưởng mặt đường cũng không giữ nổi chân con mình, chúng là thế hệ kinh tế toàn cầu. Bạn đã can cường biết mấy với sinh kế của gia đình mình. Đi và học cả khi đã có vợ và có con.
Rốt cùng, bạn đã thu được nghề gò hàn và sống được. Một cơ ngơi chứ ít đâu, nuôi mình, nuôi con, nuôi thợ, tức nuôi người, ấy là phúc đức của mình trong việc làm chủ và nuôi thợ. Kiếm sống cho một vài gia đình trong thời buổi này đã là quý lắm. Vấn đề là vợ của bạn không “chì” như bạn. Đang làm có lương, sao chê ít và nhảy ra thương trường? Chân trong chân ngoài nên giữ, chồng ngoài thì mình trong để còn bọc lót cho nhau chứ. Mở quán vệ đường dễ đâu, đó là chưa nói có thể sa ngã vì cánh lái xe hay những bà buôn lọc lõi rủ rê.
Và quả đúng như vậy, cô ấy đã không cầm lòng mà ở nhà với các con, cô ấy dấn thân vào nơi địa đầu tiền bạc. Dân buôn biên giới đâu có vừa, ai cũng phải có máu “anh chị” mới trụ nổi và khi hầu bao đã đầy họ đâu có muốn quay về với túp nhà nghèo khó mặt đường? Bạn có mẹ vợ chết sống với các con của bạn, vậy nên xem bà là mẹ ruột, chăm sóc, nương tựa nhau. Và dù sao hai con của bạn cũng đã đặt chân ở nước người, cuộc mưu sinh của chúng phiêu lưu hơn bạn và cũng nhiều bài học quý hơn. Không sao, hãy tin vào phúc đức. Còn người đàn bà ấy, hãy chờ xem chị ta hành xử ra sao, có điều, bạn có “gà trống” chờ con được không hay là có ai lấp ló rồi cái cớ vàng để chị ta lu loa lên và đòi phân chia tài sản? Cẩn trọng, bình tĩnh và đúng mực nghe bạn.
(Theo Nongnghiep.vn)
很赞哦!(1262)
相关文章
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Sắc màu văn hóa: sắc màu hội nhập giữa Việt Nam và Quốc tế
- Kết quả futsal Bồ Đào Nha vs Kazakhstan
- Ông chủ xưởng gỗ trưởng thành nhờ khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Mẹ đau đớn chứng kiến con hoại tử não mất dần sự sống
- Messi chọn đối thủ tranh Quả bóng vàng, toàn người không thể đua!
- Cô giáo bị tai nạn phải cắt bỏ cánh tay được luân chuyển công tác
- Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 24/9/2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại SEA Games 31: Cập nhật lịch thi đấu bảng A có sự góp mặt của U23 Việt Nam môn bóng đá nam tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á đầy đủ và chính xác.">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/5
- Như VietNamNet đưa tin, cô Đào Thị Hồng Phượng (giáo viên Trường THCS Yên Sở) và cũng là một phụ huynh của Trường Tiểu học Chu Văn An (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã có những phát biểu được cho là có tính kỳ thị cha mẹ đơn thân và những phụ huynh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn trong cuộc họp ban phụ huynh diễn ra mới đây.
Trong cuộc họp, khi đó với tư cách đang là vị phụ huynh thuấn túy như bao phụ huynh khác, cô Phượng đã đứng lên phát biểu về việc lựa chọn người vào ban phụ huynh trường:
"Chúng ta nên chọn những người có kinh tế và thời gian nuôi dạy con tốt, chăm lo gia đình đầm ấm hạnh phúc để làm hình ảnh tốt cho con của mình trước đã.
Chúng ta không nên bầu những người có gia đình khiếm khuyết, vợ không có chồng hoặc chồng không có vợ. Hãy để người ta có thể đi lo hạnh phúc cho bản thân người ta đã, phải thật tốt thì mới lo được cho con mình và khi người ta chưa hạnh phúc thì không bao giờ con được hạnh phúc... những người như thế tôi nghĩ chưa đủ tư cách để tham gia ban phụ huynh.
Hãy chọn gia đình gương mẫu, có văn hóa, có tri thức và tôi kính mong Ban giám hiệu ở đây xem xét về trích lục của bố mẹ, gia đình như thế nào thì hãy để trong ban phụ huynh được. Chứ còn lệch bố lệch mẹ thì không ổn một chút nào".
Phần phát biểu này sau đó gây ra sự phẫn nộ trong cha mẹ học sinh. Nhiều người cho rằng đây là lời phát biểu với tư duy lệch lạc, thậm chí “không thể chấp nhận được” vì có tính kỳ thị các cha mẹ có hoàn cảnh khó khăn và cha mẹ đơn thân.
Trrước khi clip được phát tán làm dư luận ồn ào, sau phần phát biểu này, cô Phượng lại trúng cử trở thành tân hội trưởng hội phụ huynh của Trường Tiểu học Chu Văn An.
Để hiểu hơn về việc bầu chọn này, VietNamNet đã liên hệ làm việc tới Trường Tiểu học Chu Văn An (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội).
Phụ huynh và cũng là một giáo viên gây phẫn nộ với phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân và gia đình nghèo tại buổi họp phụ huynh trường. Ảnh cắt từ clip. Về đến vấn đề này, một nhân viên tên Oanh giới thiệu ở bộ phận văn phòng phụ trách truyền thông của nhà trường cho hay, cuộc họp ban phụ huynh hôm đó là một cuộc họp bình thường như thường lệ. “Đó là phát ngôn của một phụ huynh và là quyền của họ nên không thuộc thẩm quyền kiểm soát của nhà trường”, bà Oanh nói.
Theo bà Oanh, nhà trường chỉ là nơi tập hợp, tổ chức cuộc họp còn việc bầu ban phụ huynh thì nhà trường không can thiệp mà do phụ huynh quyết định thống nhất với nhau.
“Những ngày qua, chúng tôi rất mệt mỏi. Về phía chị Phượng cũng đã có lời xin lỗi tới nhà trường”, bà Oanh nói.
Khi được hỏi kỹ thêm, bà Oanh cho biết nhà trường đang xem xét, có thể sẽ tiến hành họp và thực hiện lại việc này. Đến nay, trường chưa đưa ra thông báo cụ thể nào.
VietNamNet tiếp tục đặt câu hỏi có ý kiến cho rằng việc bầu hội trưởng hội phụ huynh có tác động, giới thiệu và thậm chí ấn định từ trước của nhà trường. Bà Oanh khẳng định, nhà trường không hề can thiệp vào việc này. “Chúng tôi không bao giờ giới thiệu ai vào ban này ban kia. Không thuộc thẩm quyền nên chúng tôi không làm việc đó”, bà Oanh nói.
Hải Nguyên
Cô giáo phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân: "Tôi không ác ý!"
- Cô giáo phân trần mình có những lời nói không hay do quá bức xúc về cách làm việc của ban phụ huynh nhiệm kỳ trước.
">Cô giáo phát biểu kỳ thị cha mẹ đơn thân vẫn được bầu làm Hội trưởng phụ huynh trường
- Buổi lễ sự tham dự của Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng; Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành.
Ông Trần Quốc Vượng, Thường trực Ban Bí thư và ông Phan Đình Trạc, Trưởng ban Nội chính Trung ương. Cách đây 40 năm, ngày 10/11 năm 1979, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng đã ký quyết định thành lập Trường ĐH Pháp lý Hà Nội (nay là Trường ĐH Luật Hà Nội) trên cơ sở hợp nhất Khoa Pháp lý của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội (cũ) và Trường CĐ Pháp lý, trực thuộc sự quản lý của Ủy ban Pháp chế của Chính phủ.
Từ cơ cấu tổ chức khiêm tốn ban đầu với 67 cán bộ biên chế, đến nay trường đã có tổng biên chế hơn 400 người, có 308 giảng viên (trong đó có 4 GS, 38 PGS và 81 TS luật), là cơ sở có nhiều giảng viên có trình độ tiến sĩ và học hàm nhất trong số các cơ sở đào tạo luật của cả nước.
Các đại biểu tham dự buổi lễ. Những năm đầu thành lập, quy mô đào tạo của Trường đại học pháp lý Hà Nội chỉ vào khoảng hơn 1000 sinh viên, học viên thuộc các hệ trung cấp, cao đẳng và đại học. Đến nay, quy mô đào tạo của trường hơn 15.000 sinh viên thuộc tất cả các hệ đào tạo. Trường ĐH Luật Hà Nội là cơ sở đào tạo luật duy nhất có đầy đủ các chuyên ngành đào tạo luật ở bậc cao học và nghiên cứu sinh.
Ông Trần Quang Huy, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Luật Hà Nội chia sẻ các kết quả đạt được của nhà trường. Ở trình độ cử nhân, từ một chuyên ngành đào tạo luật, đến nay trường đã có 6 chương trình đào tạo, gồm chương trình đạo tạo Ngành Luật, Ngành luật chất lượng cao, Ngành Luật kinh tế, Ngành Luật thương mại quốc tế, Ngành ngôn ngữ anh, Ngành luật cho cán bộ pháp chế bộ ngành.
Mới đây, Trường ĐH Luật Hà Nội đã chủ trì sáng lập và đứng đầu mạng lưới các cơ sở đào tạo luật trong cả nước. Năm 2019, trường được bầu làm Chủ tịch diễn đàn tư pháp hình sự Châu Á.
Phát biểu tại buổi lễ, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chúc mừng, ghi nhận và biểu dương những kết quả tích cực và đóng góp to lớn của trường trong công tác đào tạo cán bộ về pháp luật cho đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về số lượng, chất lượng, năng lực của đội ngũ cán bộ pháp luật.
Trong 40 năm hình thành và phát triển, Trường ĐH Luật Hà Nội đã đào tạo ra hàng trăm nghìn lượt cán bộ pháp lý của cả nước. Các thế hệ học viên, sinh viên tốt nghiệp các hệ đào tạo của trường hiện đang công tác và có nhiều đóng góp trong các lĩnh vực pháp luật và tư pháp của cả nước. Nhiều cựu học viên, sinh viên hiện giữ trọng trách trong các cơ quan của Đảng và Nhà nước, trong đó gần 80 đại biểu Quốc hội khóa 14 là nguyên giảng viên, cựu học viên, sinh viên của trường.
Với những thành tựu đạt được, trường đã vinh dự được Nhà nước trao tặng Huân chương độc lập hạng Nhì năm 2014, Huân chương Lao động hạng Nhất lần 1 năm 1994 cùng các Bằng khen của Thủ tưởng Chính phủ nhiều năm.
Năm nay nhân kỷ niệm 40 năm ngày truyền thống, trường tiếp tục vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất.
Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình trao Huân chương Lao động hạng Nhất cho Trường ĐH Luật Hà Nội. Đây là lần thứ 2 trường nhận được huân chương này. Trong giai đoạn phát triển mới, hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Phó thủ tướng lưu ý Trường ĐH Luật Hà Nội cần xác định rõ chiến lược, vị trí, vai trò là cơ sở đào tạo, nghiên cứu cơ bản về pháp luật hàng đầu ở Việt Nam.
Cùng đó, trường cần tiếp tục chú trọng ưu tiên, giữ vững và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. "Vị thế của trường đại học không chỉ đo bằng quy mô số lượng, mà trước hết được đo bằng chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trường cần có biện pháp tăng cường kiểm soát toàn bộ quá trình đào tạo, kiểm soát chất lượng đầu ra, đảm bảo mỗi sinh viên khi tốt nghiệp phải đạt chuẩn”, Phó thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình nói.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long trao tặng bằng khen cho các cá nhân có thành tích xuất sắc, tiêu biểu đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển Trường ĐH Luật Hà Nội. Bên cạnh đó, trường cần tiếp tục khẳng định và giữ vai trò tiên phong trong việc nghiên cứu và phát triển khoa học pháp lý, hình thành trường phái nghiên cứu khoa học pháp lý với thế mạnh sẵn có.
Phó thủ tướng cũng đề nghị Bộ Tư pháp, Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành, địa phương có liên quan cần chuẩn bị cho việc tổng kết triển khai thực hiện Đề án tổng thể xây dựng Trường ĐH Luật Hà Nội và Trường ĐH Luật TP.HCM thành các trường đào tạo trọng điểm cán bộ về pháp luật vào năm 2020.
Thanh Hùng
Thi pháp luật học đường có cơ hội được ưu tiên xét tuyển ĐH Luật
- Tối 8/11, tại Hà Nội đã diễn ra lễ phát động Cuộc thi trực tuyến toàn quốc “Pháp luật học đường”. Đây là sự kiện hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2019.
">ĐH Luật Hà Nội nhận Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 2
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Nhóm học sinh vi phạm Theo đó, khoảng tháng 9 năm nay, nhóm học sinh Đặng Viết Th., Phan Thành Tr., Trần Long V., Trần Viết C. và Đặng L., (đều sinh năm 2007, học sinh lớp 7D, Trường THCS xã Mỹ Lộc) nhiều lần đến đến Khu di tích ngã ba Đồng Lộc, đập phá hệ thống bóng đèn chiếu sáng.
Nhóm học sinh đã đập phá bóng chiếu ở Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ TNXP toàn quốc và các anh hùng liệt sĩ hi sinh tại Đồng Lộc, khu vực nhà vệ sinh của Ban Quản lý Khu di tích và tại nhiều hạng mục khác... Thiệt hại tài sản khoảng 30 triệu đồng.
Công an huyện Can Lộc đã vào cuộc làm rõ và xác định nhóm học sinh trên đập phá đèn.
Tại cơ quan điều tra, các học sinh khai nhận do nhận thức pháp luật hạn chế, các em đã đập phá hệ thống đèn chiếu sáng vì nghịch ngợm và muốn lấy bóng đèn về chế tạo đồ chơi.
Do nhóm đối tượng chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự nên Công an huyện Can Lộc đã tiến hành giao trách nhiệm cho gia đình, nhà trường và chính quyền xã Mỹ Lộc quản lý, giáo dục tại địa phương.
Hiện gia đình của các học sinh đã chủ động khắc phục hậu quả, đền bù thiệt hại tài sản cho Ban Quản lý Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc.
Thiện Lương
Trộm cuỗm sạch tiền, bỏ lại thẻ dự thi THPT quốc gia cho nữ sinh trên đàn piano
- Đột nhập vào nhà, tên trộm cuỗm sạch tiền bạc giá trị chứa trong ví và chừa lại thẻ dự thi và giấy CMND cho nữ sinh đi thi THPT Quốc gia 2019.
">Nhóm học sinh lớp 7 đập phá bóng đèn ở Ngã ba Đồng Lộc
- - Khi biết mình bị ung thư cổ tử cung, chị Tiền như thấy cái chết đang lơ lửng trước mắt. Nhìn các con nhỏ, chị dặn lòng phải cố gắng chống chọi với căn bệnh. Nhưng càng cố gắng, chị càng bất lực vì tiền đã cạn mà bệnh vẫn chưa thuyên giảm.Con chết dần vì ung thư máu, bố mẹ nghèo đau đớn bất lực">
Vay không nổi 2 triệu đồng chữa bệnh, người mẹ tuyệt vọng
Cô Tiền bị tai nạn trên đường đi dạy phải cắt bỏ cánh tay
Cô Tiền cho biết rất vui và hạnh phúc vì được chuyển công tác về dạy học gần nhà, hàng ngày có nhiều thời gian chăm sóc mẹ già và các con nhỏ. Cùng với đó, cô Tiền cũng cảm ơn các cấp, ngành quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ cho cô.
Trước đó, ngày 9/9, cô Tiền từ nhà tại thôn 3, xã Đắk H'lơ, huyện Kbang đi 130km để đến trường dạy học. Tuy nhiên, khi cách trường khoảng 10km cô Tiền không may bị tai nạn phải cắt bỏ cánh tay trái.
Theo nld.com.vn
Chạy xe máy 130km đi dạy học, cô giáo bị tai nạn phải cắt lìa tay
Vụ tai nạn thương tâm xảy ra tại tỉnh Gia Lai, các bác sĩ buộc phải cắt bỏ một cánh tay của cô giáo.
">Cô giáo bị tai nạn phải cắt bỏ cánh tay được luân chuyển công tác