Kinh doanh

Ngày 11/10, Hà Nội ghi nhận 9 ca Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 18:29:32 我要评论(0)

Thông tin các ca mắc mới cụ thể như sau:1. P.T.S,àyHàNộighinhậtin tuc 247 nữ, sinh năm 1971, ở Lai Xtin tuc 247tin tuc 247、、

Thông tin các ca mắc mới cụ thể như sau:

1. P.T.S,àyHàNộighinhậtin tuc 247 nữ, sinh năm 1971, ở Lai Xá, Lương Tài, Bắc Ninh. Bệnh nhân là người nhà chăm sóc chồng điều trị tại P507, nhà B1, Khoa Ngoại tiết niệu, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 23/9.

2. D.Đ.Đ, nam, sinh năm 1954, ở Đồng Tâm, TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái. Ông Đ. là người nhà chăm sóc người bệnh điều trị tại P605, nhà D, Khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 23/9.

3. V.V.K, nam, sinh năm 1954, Ninh Giang, Hải Dương. Ông K. điều trị tại P311, nhà B4, Khoa Ngoại tim mạch và lồng ngực, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 25/9.

4. L.T.D, nam, sinh năm 2005, Tam Hiệp, Thanh Trì. Bệnh nhân điều trị tại P103, nhà B3, Khoa Chấn thương chung, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 14/9.

5. B.V.T, nam, sinh năm 1963, Thịnh Vượng, Nguyên Bình, Cao Bằng. Bệnh nhân điều trị tại Khoa Ngoại tim mạch và lồng ngực, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 24/9, đến ngày 30/9 chuyển tới P113, tầng 1, Khoa Chấn thương chung.

6. T.V.T, nam, sinh năm 1954, Hà Hồi, Thường Tín. Bệnh nhân nhập viện Hữu nghị Việt Đức ngày 29/9 với lý do đau cột sống thắt lưng (điều trị tại tầng 6, Khoa Phẫu thuật cột sống, nhà D).

7. P.Đ.R, nam, sinh năm 1951, Mỹ Hào, Hưng Yên. Bệnh nhân đau hạ sườn phải, vào điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ngày 23/9, nằm ở giường 74, phòng B4, tầng 6, khu B1.

Các ngày 5/10 và 6/10, nhóm 7 người này được chuyển sang Bệnh viện Thanh Nhàn cách ly, điều trị. Đến 10/10, họ được lấy lại mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính SARS-CoV-2.

8. B.V.T, nam, sinh năm 1966, ở Hồng Hà, Đan Phượng. Ông T. là người nhà chăm sóc bệnh nhân điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực 2 (G26, tầng 8, nhà D), Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 11/9. Ngày 3/10, ông chuyển sang khu cách ly huyện Chương Mỹ. Ngày 10/10, người này được lấy lại mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính.

9. H.A.T, nam, sinh năm 1978, ở Phù Lỗ, Sóc Sơn. Ông T. điều trị tại Khoa Phẫu thuật tiêu hóa (tầng 7, nhà D), Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ ngày 22/9, sau đó chuyển tới khoa Dã chiến 13. Ngày 11/10, bệnh nhân được lấy lại mẫu xét nghiệm, phát hiện dương tính SARS-CoV-2.

Như vậy trong đợt dịch thứ tư (từ ngày 27/4), địa bàn TP Hà Nội ghi nhận tổng số 4.047 ca Covid-19, gồm 1.606 trường hợp phát hiện ngoài cộng đồng và 2.441 người được cách ly từ trước.

Riêng chùm ca bệnh liên quan Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, từ ngày 30/9 đến nay đã có tổng số 59 ca mắc đang ở địa bàn Hà Nội. Trong đó có 29 F0 sinh sống tại Hà Nội; 30 F0 là người từ tỉnh khác đến điều trị, chăm sóc bệnh nhân.

Phân bố theo nhóm đối tượng, có 22 F0 là người nhà chăm sóc bệnh nhân, 29 F0 là bệnh nhân điều trị trong bệnh viện, 6 ca là nhân viên y tế làm việc trong bệnh viện và 2 trường hợp thuộc diện liên quan khác.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Nguyễn Liên

Việt Nam có 3.619 ca Covid-19 mới, tiêm thêm 879.949 liều vắc xin

Việt Nam có 3.619 ca Covid-19 mới, tiêm thêm 879.949 liều vắc xin

Bộ Y tế cho biết, ngày 11/10, cả nước phát hiện thêm 3.619 ca Covid-19, tăng 104 bệnh nhân so với ngày 10/10. Số trường hợp hợp khỏi bệnh đã đạt 93% trên tổng ca mắc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hình ảnh khu đất được rao bán (Ảnh: ABC11)

Sau khi hỏi mua, phía đại lý bất động sản rao bán đã gửi email và đề nghị ông chuyển khoản 10.000 USD (hơn 230 triệu đồng) cho người bán ở Việt Nam. Khi nghe đại lý yêu cầu như vậy, ông Chris Freeman còn tỏ ra thắc mắc nhưng đại lý đảm bảo không có vấn đề gì. Cho nên, ông đã chuyển 10.000 USD (hơn 230 triệu đồng) về Việt Nam.

Cho đến khi kết thúc giao dịch, Chris Freeman đã trả thêm số tiền hơn 20.000 USD (hơn 460 triệu đồng). Sau khi hoàn tất các thủ tục, ông mới biết người bán đang ở Nam Phi.

Ông Chris Freeman nhớ lại cảm giác phấn khởi khi sở hữu khu đất. Tuy nhiên, sau 1 tháng, Freeman nhận được cuộc gọi từ người đại diện thông báo thông tin rao bán là lừa đảo. Người đàn ông này ngớ người khi biết người rao bán không phải là chủ khu đất, cho nên dù thanh toán tiền cũng không được sở hữu.

Mặc dù, tên của người bán trên các giấy tờ sau khi hoàn tất chuyển tiền trùng khớp với tên chủ khu đất lưu lại địa phương. Tuy nhiên, phía đại lý chưa bao giờ xác minh chủ đất mà chỉ nói chuyện với người tự xưng sở hữu khu đất đó.

Chris Freeman chấp nhận sự thật đã bị lừa, nhưng ông muốn đòi được lại toàn bộ số tiền đã chuyển. Người đại diện cho biết vấn đề sẽ được giải quyết.

Sau khi vụ lừa đảo bị phát giác, ông đã lấy lại được 19.000 USD (437 triệu đồng). Tuy nhiên, số tiền gần 12.000 USD (276 triệu đồng) vẫn chưa được trả lại, trong đó gồm các khoản thuế, phí và 10.000 USD đầu tiên mà ông chuyển cho chủ sở hữu được cho là ở Việt Nam. Người đàn ông này đã phải cố gắng đòi lại số tiền trong nhiều tháng.

Phía đại lý bất động sản niêm yết đã trả lại khoản tiền gần 12.000 USD cho ông Chris Freeman. Khoản tiền này được phía bảo hiểm "Lỗi và Sơ suất" bồi thường cho công ty bất động sản. Đây là một loại bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp để bảo vệ công ty, người lao động và các chuyên gia khác khỏi các khiếu nại về sự bất cẩn, thiếu sót trong công việc.

Người đàn ông này hết sức vui mừng và hy vọng câu chuyện của ông sẽ giúp người khác tránh bị lừa.

"Tôi muốn những người khác biết rằng lừa đảo trong lĩnh vực bất động sản là một vấn đề. Các đại lý bất động sản cần xác minh thông tin kỹ hơn", ông bày tỏ.

Theo nhiều chuyên gia, để tránh bị mất tiền hay lừa đảo, nếu nhìn thấy ai đó rao bán, hãy kiểm tra xem có đúng chính chủ sở hữu khu đất hay không. Ngay cả thông qua môi giới hay công ty bất động sản, bạn cũng có thể bị lừa do họ không thẩm định kỹ thông tin. Vì vậy, điều quan trọng là đặt câu hỏi để xác minh thông tin về chủ đất một cách kỹ càng.

Theo ABC11

Cần cẩu xây dựng gần 100m bất ngờ đổ sập, bụi bốc cao mù mịtMột chiếc cần cẩu ở công trình xây dựng đột ngột gãy rồi đổ sập xuống khiến 6 công nhân xây dựng thiệt mạng." alt="Tiết lộ bất ngờ phía sau giao dịch mua đất ở Mỹ chuyển tiền về Việt Nam " width="90" height="59"/>

Tiết lộ bất ngờ phía sau giao dịch mua đất ở Mỹ chuyển tiền về Việt Nam 

Ôm con trai đang gào khóc vào lòng, mắt chị Trinh cũng ngấn lệ theo. Từ lúc sinh ra đến khi tròn 2 tuổi, Phú Thiện (sinh năm 2016) cũng bình thường như những em bé khác, nhỏ nhắn và đáng yêu. Thế nhưng, tháng 8 năm 2018, một người họ hàng trong lúc ẵm bé đi chơi không may làm  con rơi trên xe tải xuống đất, bị chấn thương sọ não.

Tai họa từ trên trời giáng xuống, Phú Thiện phải vào Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM để chữa trị. Vợ chồng chị Trinh tất tả vay mượn cũng chẳng đủ lo liệu. Nếu không có sự giúp đỡ của các nhà từ thiện thường xuyên lui tới bệnh viện thì có lẽ gia đình chị đã phải đưa con trai về chờ chết.

{keywords}
Tai nạn giao thông năm 2 tuổi khiến số phận của bé Trương Phú Thiện rơi vào bi kịch.
{keywords}
Con vẫn đang chờ đợi một phép màu để được ghép sọ nhân tạo trong thời gian tới.

Mới lên 2 tuổi, cậu bé đã phải trải qua ca đại phẫu tháo hộp sọ đi nuôi cấy, lấy máu tụ trong não. Nhớ lại những ngày chờ đợi tin con, chị Trinh vẫn còn cảm thấy đau xót. 6 tháng sau, khi bác sĩ tiến hành ca ghép sọ, đáng tiếc lúc này con bị khuyết sọ thái dương đỉnh phải. Sau quá trình theo dõi, bác sĩ nhận định tính mạng của con không bị ảnh hưởng, nhưng phải đợi đến khi Phú Thiện 6-7 tuổi, con mới có thể ghép sọ nhân tạo.

Chị Trinh nghẹn ngào: “Từ sau khi bị tai nạn, 2 mắt của con bắt đầu mờ, không nhìn rõ. Con sợ hãi nên cứ khóc miết, chỉ có đồ ăn mới dỗ nín được, thành ra bây giờ con bị thừa cân như vậy. Cũng bởi chúng tôi bận rộn kiếm tiền chữa trị cho con, đâu thể trông nom liên tục được”.

Vài năm gần đây, Phú Thiện mắc thêm chứng bệnh động kinh, thỉnh thoảng con lại lên cơn co giật, thường xuyên la khóc. Cứ mỗi tháng, chị Trinh phải ẵm con vào TP.HCM để tái khám và mua thuốc. Tuy nhiên, từ tháng 5 năm ngoái, khi dịch bệnh bùng phát tại TP.HCM đến tận bây giờ, vợ chồng chị chẳng còn đủ khả năng để đưa con đi tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.

Hơn 3 năm ròng rã chạy chữa cho con, họ đã sức cùng lực kiệt. Chị Trinh tâm sự, hồi con mới gặp nạn, người họ hàng gây ra chuyện cũng hỗ trợ gia đình một phần, họ hàng mỗi người cho con vài chục hoặc vài trăm rồi thôi, ai lo phận nấy.

{keywords}
Đôi mắt con không nhìn rõ, chuyện ăn uống, vệ sinh cá nhân đều phải chờ người lớn giúp đỡ.
{keywords}
Đợt hẹn tái khám gần nhất đã là tháng 5 năm 2021 nhưng vợ chồng chị vẫn chưa thể đưa con trở lại bệnh viện.

Vợ chồng chị Trinh bấy lâu nay phải ở nhờ bên ngoại, không có phương tiện canh tác. Trước đây, chị bán nước mía, bán rau củ quả ngoài chợ. Còn chồng chị đi làm thuê, ai mượn gì cũng làm, từ bốc vác, cắt cỏ, làm than…

Đến lúc con gặp chuyện, phần lớn thời gian chị phải theo con. Những ngày rảnh, chị mua me về bán, mỗi ký chỉ lãi được 2 ngàn đồng nhưng nhiều khi vẫn ế chỏng chơ. Hết mùa me, chị kiếm công việc dọn dẹp nhà cửa. Lau dọn 1 căn nhà chị được trả công 10 ngàn. Tháng nào vợ chồng chị đều việc thì kiếm được khoảng 6-7 triệu, nhưng cũng có tháng chỉ có 2-3 triệu đồng, thu nhập hết sức bấp bênh. 

Ở quê, nhà cũng nhỏ thôi nên không thể đòi hơn được, vậy mà nhiều hôm còn không có việc để làm côạ”, người mẹ chua xót.

Dành dụm mãi mới đủ cho một đợt tái khám của con. Gần một năm nay dịch bệnh hoành hành, công việc không ổn định, chị cũng chẳng vay mượn được ai để đưa con đi khám. Nghĩ đến lịch hẹn ghép sọ nhân tạo cho con, người mẹ nghèo buông thõng đôi vai vì bất lực.

{keywords}
Phú Thiện tội nghiệp rất cần những trái tim ấm áp có thể giúp con trở về với cuộc sống bình thường.

Giờ đây, chị chỉ dám mong có chi phí để đưa con trai đi tái khám bệnh động kinh, còn chuyện ghép sọ, chắc phải chờ một phép màu đến với con.

Ông Nguyễn Văn Hải, Trưởng thôn Bình Long, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận cho biết: “Gia đình anh Hải, chị Trinh thuộc hộ cận nghèo ở địa phương. Do đứa con nhỏ gặp tai nạn nên đời sống vô cùng khó khăn, phải ở nhờ nhà mẹ vợ, mà bà cũng khổ lắm.

Địa phương còn khó khăn, dịp Tết cũng chỉ nhờ các nhà hảo tâm cho vài ký gạo, chai mắm chứ không giúp được nhiều. Mong rằng qua Báo VietNamNet sẽ có nhiều người chung tay giúp cho cháu bé có cơ hội chữa trị bệnh”.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Nguyễn Kim Trinh hoặc anh Trương Phú Hải; Địa chỉ: thôn Bình Long, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận; Điện thoại: 0353605514.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.055 (Bé Trương Phú Thiện)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081." alt="Mẹ nghèo bật khóc nhìn con nhỏ co giật, mắt mờ" width="90" height="59"/>

Mẹ nghèo bật khóc nhìn con nhỏ co giật, mắt mờ

 Bác sĩ Vũ Trường Sơn - Trưởng Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện FV (Ảnh FV)

Dấn thân vào lĩnh vực truyền nhiễm

Nghề y vốn không phải là chọn lựa của BS. Vũ Trường Sơn thời trẻ nhưng khi đang học cấp ba, chứng kiến một người bạn thân bị u não và gặp khó khăn trong điều trị, anh đã có quyết định cho riêng mình. Bước vào giảng đường y khoa, chàng sinh viên Vũ Trường Sơn hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện, trong đó đáng nhớ nhất là thời gian thực tập vào đầu những năm 2000, khi nhận chăm sóc và điều trị cho các bệnh nhân lao, HIV. Đối mặt với nguy cơ lây nhiễm rất cao nhưng đây lại là một trong những cơ duyên đặc biệt đưa anh dấn thân vào lĩnh vực truyền nhiễm.

 Bác sĩ Sơn có 13 năm công tác nhiều vị trí trong lĩnh vực truyền nhiễm (Ảnh FV)

Ca bệnh mà BS. Sơn nhớ nhất là một bệnh nhân HIV giai đoạn cuối, suy kiệt do nhiễm lao toàn thể và nấm huyết, khi nhập viện chỉ nặng 36kg. Sau xét nghiệm, các bác sĩ đều cho rằng đã quá trễ để cứu chữa. Riêng bác sĩ Sơn vẫn tin rằng “còn nước còn tát” nên đã hết lòng điều trị. Chính sự chăm sóc của người mẹ dành cho con và sự tận tâm của vị bác sĩ trẻ đã mang lại phép màu. Bệnh nhân hồi phục trước sự khó tin của tất cả mọi người. 

13 năm công tác trong lĩnh vực chống nhiễm khuẩn và bệnh truyền nhiễm, BS. Sơn cảm thấy thực sự đam mê với nghề, dù đây là lĩnh vực mà mọi người nói vui là… nghèo nhất ngành y do chưa được quan tâm nhiều. Tuy vậy, khi Covid-19 xuất hiện, vai trò của các bác sĩ bệnh truyền nhiễm đã trở nên vô cùng quan trọng. Và BS. Sơn đã để lại nhiều dấu ấn tại FV trong đại dịch. 

 Bác sĩ Sơn là một trong những người điều phối chính tại FV trong đợt Covid-19 bùng phát (Ảnh: FV)

Trong đại dịch Covid-19, BS. Sơn là người đã luôn xông xáo ở tuyến đầu, túc trực tại bệnh viện 24/7. Bằng kiến thức và kinh nghiệm nhiều năm, BS. Sơn đưa ra những biện pháp phòng chống phù hợp, sẵn sàng đối đầu với dịch bệnh, động viên các bác sĩ tiếp tục chiến đấu, chăm sóc bệnh nhân. 
Khi có vắc xin, người thầy thuốc tâm huyết quyết liệt hỗ trợ cho các đội y tế của FV “thông tuyến”, đến nhiều nơi tiêm chủng cho các bệnh nhân của FV có nguy cơ cao, cần được tiêm chủng kịp thời. 

“Nhờ kinh nghiệm chuyên môn về kiểm soát nhiễm khuẩn, BS. Sơn rất tự tin đối phó Covid-19. Anh đã đóng góp rất lớn trong việc tạo dựng quy trình bảo hộ, phân loại và sàng lọc bệnh nhân từ hình thức online cho đến khi bước chân đến cổng bệnh viện, lấy mẫu, cách ly và hoàn thành xét nghiệm, đảm bảo an toàn cho hàng ngàn nhân viên y tế và các bệnh nhân khác”, TS.BS Đỗ Trọng Khanh, Giám đốc Y khoa Bệnh viện FV chia sẻ.

Khát vọng thành lập Khoa Truyền nhiễm 

Sau khi Covid-19 tạm lắng và bước sang trạng thái bình thường mới, BS. Sơn đã bắt tay ngay vào việc đề xuất với Ban giám đốc Bệnh viện FV thành lập Khoa Truyền nhiễm, nhằm tăng cường lá chắn chống nhiễm khuẩn bệnh viện, bảo vệ bệnh nhân và đội ngũ y tế cũng như góp phần ngăn ngừa các hiểm họa lây nhiễm trong thời gian tới. 

“Với việc thành lập Khoa Truyền nhiễm, mục tiêu gần là tôi muốn đóng góp một phần sức của mình cho bệnh nhân và các bác sĩ đang chống dịch. Mục tiêu xa là muốn xây dựng FV trở thành trung tâm điều trị các bệnh lý truyền nhiễm hàng đầu cả nước”, bác sĩ Sơn chia sẻ.

 Bác sĩ Sơn từng điều trị thành công cho nhiều ca nhiễm trùng nặng, nhận được sự tin tưởng của nhiều bác sĩ đa chuyên khoa tại FV (Ảnh FV)

Ngoài việc tập trung điều trị các bệnh lý truyền nhiễm, nhiễm khuẩn, Khoa Truyền nhiễm còn đảm nhiệm vai trò quản lý sử dụng kháng sinh cho tất cả bệnh nhân. Nói về vấn đề lạm dụng thuốc kháng sinh, BS. Sơn cho biết, trong số các bệnh nhân thực hiện tầm soát vi khuẩn kháng thuốc tại FV, có 1/3 người trước đó đã mang những mầm vi khuẩn đa kháng (tức kháng nhiều loại kháng sinh) từ cộng đồng, dẫn đến các thuốc điều trị thông thường không hiệu quả nữa, bệnh nhân có nguy cơ gặp biến chứng nặng nề, thậm chí có thể tử vong, cũng như nguy cơ phát tán mầm bệnh đa kháng cho gia đình, cộng đồng. BS. Sơn coi đây là một mối nguy, cần được quan tâm và phòng ngừa bằng các hướng dẫn sử dụng kháng sinh đúng và đủ.

 FV đầu tư thiết bị hiện đại hỗ trợ tốt nhất cho Khoa Truyền nhiễm (Ảnh: FV)

Với sự ra đời của Khoa Truyền nhiễm, BS. Sơn cũng mong muốn nâng cao ý thức của người dân về hệ quả nguy hại của thói quen dùng kháng sinh không hợp lý, khiến cho các bệnh ngày càng khó điều trị hơn, thậm chí không thể điều trị được.

Liên hệ Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện FV: (028) 54 11 33 33

Yến Lê

" alt="Vị bác sĩ dấn thân lĩnh vực truyền nhiễm ở bệnh viện FV" width="90" height="59"/>

Vị bác sĩ dấn thân lĩnh vực truyền nhiễm ở bệnh viện FV