Tuyển nữ Việt Nam chơi bằng tất cả những gì mình có

Kết thúc trận đấu, thuyền trưởng tuyển Việt Nam tỏ ra không hài lòng khi đội nhà chơi chưa đúng ý đồ chiến thuật trong hiệp 1 để rồi phải nhận kết quả là thất bại.

Những gì mà HLV Mai Đức Chung đánh giá không sai, nhưng nhìn vào diễn biến trên sân, nếu tuyển nữ Việt Nam chơi đúng đấu pháp như trận ra quân cũng chẳng dễ tránh được thất bại trước một Bồ Đào Nha mạnh mẽ hơn.

Khó thay đổi được kết quả, nên sự hứng khởi tới từ việc không tuân thủ đấu pháp trong những phút đầu tiên của trận đấu bỗng lại là điểm nhấn đáng chú ý cũng như hài lòng với chính tuyển nữ Việt Nam.

Nên hài lòng vì ít nhất các cô gái của HLV Mai Đức Chung trong vài thời điểm cũng tạo ra một chút sức ép về phía Bồ Đào Nha thay vì cố gắng chỉ biết phòng ngự hạn chế bàn thua.

... và không tiếc nuối

Thực tế, tuyển nữ Việt Nam đến với World Cup nữ 2023 không có nhiều hy vọng giành được điểm số hay ghi bàn, thậm chí chẳng thua tan tác cũng đã là may.

Điều đó là không thể phủ nhận, bởi các đối thủ nằm chung bảng đấu mạnh toàn diện hơn rất nhiều so với thầy trò HLV Mai Đức Chung, đội bóng còn chưa gia nhập nhóm “đàn chị” ở châu Á. 

bằng nỗ lực, tinh thần thì chẳng có gì phải tiếc nuối

Thậm chí trước khi giành vé dự World Cup nữ 2023, việc được so giày cùng tuyển nữ Mỹ, Hà Lan với những ngôi sao hàng đầu Thế giới còn là giấc mơ của Huỳnh Như, Thanh Nhã…

Nghĩ thế để thấy rằng dù chuyên môn, kết quả chưa như ý nhưng việc Quốc ca, Quốc kỳ Việt Nam tung bay ở sân chơi World Cup nữ thực tế đã đủ cho người hâm mộ tự hào.

Chưa hết, tinh thần và nỗ lực của các cô gái tuyển nữ Việt Nam đến lúc này cũng không có gì đáng chê trách. Có thể thua, có thể chẳng cầm được bóng để chơi… nhưng chưa ai từ bỏ là những điều nên ghi nhận.

Tựu trung lại, sân chơi World Cup nữ 2023 vẫn là quá tầm với tuyển nữ Việt Nam, nhưng ít nhất thầy trò HLV Mai Đức Chung vẫn ra sân bằng tất cả trách nhiệm, nỗ lực thì có gì đâu mà tiếc nuối!

Báo chí quốc tế: CĐV Việt Nam nổi bật trên khán đài World Cup nữ 2023

Báo chí quốc tế: CĐV Việt Nam nổi bật trên khán đài World Cup nữ 2023

Dưới con mắt truyền thông quốc tế, các cổ động viên Việt Nam với màu đỏ đặc trưng, cùng những lá Cờ đỏ sao vàng, mũ cối, nón lá,... mang đến những gam màu đặc sắc trên các khán đài World Cup nữ 2023." />

Tuyển nữ Việt Nam thất bại nhưng không tiếc nuối

Kinh doanh 2025-01-26 15:35:34 76

Hài lòng

Gặp đối thủ Bồ Đào Nha không thể so với ĐKVĐ Mỹ hay á quân Hà Lan,ểnnữViệtNamthấtbạinhưngkhôngtiếcnuốcâu lạc bộ bóng đá athletic bilbao tuyển nữ Việt Nam rất hy vọng có thể giành điểm hay chí ít ghi được bàn thắng trong kỳ World Cup đầu tiên.

Tuy nhiên, kết quả lại không được như mong muốn bởi đội bóng của HLV Mai Đức Chung một lần nữa nhận thất bại với tỉ số 0-2 trước Bồ Đào Nha và chính thức bị loại sớm.

Tuyển nữ Việt Nam chơi bằng tất cả những gì mình có

Kết thúc trận đấu, thuyền trưởng tuyển Việt Nam tỏ ra không hài lòng khi đội nhà chơi chưa đúng ý đồ chiến thuật trong hiệp 1 để rồi phải nhận kết quả là thất bại.

Những gì mà HLV Mai Đức Chung đánh giá không sai, nhưng nhìn vào diễn biến trên sân, nếu tuyển nữ Việt Nam chơi đúng đấu pháp như trận ra quân cũng chẳng dễ tránh được thất bại trước một Bồ Đào Nha mạnh mẽ hơn.

Khó thay đổi được kết quả, nên sự hứng khởi tới từ việc không tuân thủ đấu pháp trong những phút đầu tiên của trận đấu bỗng lại là điểm nhấn đáng chú ý cũng như hài lòng với chính tuyển nữ Việt Nam.

Nên hài lòng vì ít nhất các cô gái của HLV Mai Đức Chung trong vài thời điểm cũng tạo ra một chút sức ép về phía Bồ Đào Nha thay vì cố gắng chỉ biết phòng ngự hạn chế bàn thua.

... và không tiếc nuối

Thực tế, tuyển nữ Việt Nam đến với World Cup nữ 2023 không có nhiều hy vọng giành được điểm số hay ghi bàn, thậm chí chẳng thua tan tác cũng đã là may.

Điều đó là không thể phủ nhận, bởi các đối thủ nằm chung bảng đấu mạnh toàn diện hơn rất nhiều so với thầy trò HLV Mai Đức Chung, đội bóng còn chưa gia nhập nhóm “đàn chị” ở châu Á. 

bằng nỗ lực, tinh thần thì chẳng có gì phải tiếc nuối

Thậm chí trước khi giành vé dự World Cup nữ 2023, việc được so giày cùng tuyển nữ Mỹ, Hà Lan với những ngôi sao hàng đầu Thế giới còn là giấc mơ của Huỳnh Như, Thanh Nhã…

Nghĩ thế để thấy rằng dù chuyên môn, kết quả chưa như ý nhưng việc Quốc ca, Quốc kỳ Việt Nam tung bay ở sân chơi World Cup nữ thực tế đã đủ cho người hâm mộ tự hào.

Chưa hết, tinh thần và nỗ lực của các cô gái tuyển nữ Việt Nam đến lúc này cũng không có gì đáng chê trách. Có thể thua, có thể chẳng cầm được bóng để chơi… nhưng chưa ai từ bỏ là những điều nên ghi nhận.

Tựu trung lại, sân chơi World Cup nữ 2023 vẫn là quá tầm với tuyển nữ Việt Nam, nhưng ít nhất thầy trò HLV Mai Đức Chung vẫn ra sân bằng tất cả trách nhiệm, nỗ lực thì có gì đâu mà tiếc nuối!

Báo chí quốc tế: CĐV Việt Nam nổi bật trên khán đài World Cup nữ 2023

Báo chí quốc tế: CĐV Việt Nam nổi bật trên khán đài World Cup nữ 2023

Dưới con mắt truyền thông quốc tế, các cổ động viên Việt Nam với màu đỏ đặc trưng, cùng những lá Cờ đỏ sao vàng, mũ cối, nón lá,... mang đến những gam màu đặc sắc trên các khán đài World Cup nữ 2023.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/17b199452.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ

Căn nhà của cụ Đỗ Thị Hảo (88 tuổi - Quang Thiện, Kim Sơn, Ninh Bình) nằm ở xóm 7. Ba năm nay, cụ chuyển sang xóm khác, sống cùng vợ chồng con trai, sau khi chồng qua đời.

Cụ chia sẻ, mình sống cùng con không phải do sức khỏe yếu mà sợ nhớ chồng, tủi thân lại khóc. Trước đó, cụ đã quen với tiếng gọi: “Bà ơi, ra ăn sáng” của cụ ông. 

{keywords}
Cụ Đỗ Thị Hảo từng chết đi, sống lại.

Hai mươi ba năm trước, cụ Hảo từng “qua đời” nhưng sau đó sống lại trước sự ngỡ ngàng của gia đình. “Tôi tưởng ông ấy để tang vợ, không ngờ, tôi lại để tang chồng”, cụ Hảo rơm rớm nước mắt nói.

Câu chuyện của cụ Hảo vẫn thường được bà con dân làng kể lại cho những vị khách phương xa. 

Ly kỳ chuyện người chết sống lại

Ông Nguyễn Văn Thảo (SN 1963) - con trai cụ Hảo chia sẻ, mẹ ông sức khỏe kém. Năm 1997, cụ đau ốm liên miên, điều trị thuốc men cả năm không đỡ. Trong bàng quang của cụ có nhiều sỏi, đau buốt.

{keywords}
Ông Thảo - con trai cụ Hảo kể lại câu chuyện của mẹ mình.

Một lần, cụ nằm viện suốt nửa tháng, tình trạng ngày càng xấu, bỏ ăn. Bác sĩ khuyên gia đình chuẩn bị tâm lý, đưa cụ về nhà chăm sóc, được ngày nào hay ngày đó. Vợ chồng ông Thảo đành đưa mẹ về, đút từng thìa nước cháo cho mẹ cầm hơi.

“Nhà tôi cách nhà bố mẹ khoảng 3km. Hôm ấy, sau khi vệ sinh cá nhân cho mẹ, tôi về nhà tranh thủ chợp mắt. Vì mấy tuần cụ nằm viện, tôi xuyên đêm trông nom.

Khoảng 11h đêm, có người làng chạy vào báo hung tin, mẹ tôi đã qua đời”, ông Thảo nhớ lại.

Hai vợ chồng con trai vào đến nơi, cụ Hảo đã được buộc tay, buộc chân, khăn phủ kín mặt. Hàng xóm đang mang gạo sang thăm hỏi, bên cạnh là bát cơm úp lồng, 2 cái bát kê dưới lưng.

Ông Thảo cho biết, theo phong tục địa phương, gia đình nào vừa có người mất, hàng xóm sẽ mang gạo sang thăm, người nhà làm thủ tục buộc 2 ngón tay cái, 2 ngón chân cái vào nhau. Đồng thời, họ lấy 2 bát lật úp, kê dưới lưng.

“Bố tôi kể, mẹ tôi ăn cháo, uống thuốc xong một lúc, tay chân bắt đầu cứng đờ, lạnh toát, không còn phản xạ, ngừng thở. Cụ run rẩy, nhờ hàng xóm vào gọi con”, ông Thảo nói tiếp.

Đêm muộn nhưng hàng xóm láng giềng, họ hàng kéo đến nhà cụ Hảo khá đông, bàn bạc, giúp đỡ gia đình lo tang ma. Ai vào đều khẳng định cụ Hảo đã “đi”.

{keywords}
Từ ngày "sống lại", cụ Hảo gầy nhưng khỏe hơn trước.

Những người già trong nhà dự tính, khoảng 2h nữa sẽ làm công tác khâm liệm, nhập quan. Ông Thảo gọi điện nhờ người mua hộ áo quan, mời thầy về làm lễ… Những nén nhang bắt đầu được thắp lên.

"Do đêm khuya, gia đình tôi cũng chưa ra UBND khai tử cho mẹ theo thủ tục", ông Thảo nói. 

Khi ông Thảo ngồi bên cạnh, lòng đầy đau đớn vì mất mẹ, bỗng thấy đôi mắt cụ Thảo khe khẽ động đậy, miệng mấp máy.

Mười phút sau thì cụ Hảo choàng mở mắt ra, thấy con trai liền hỏi: “Sao lại trói mẹ thế con?”. Ông Thảo ngỡ ngàng, người cứng đờ ra vì cảnh tượng kỳ lạ.

Ông định thần lại rồi gọi người nhà vào, nhanh chóng tháo dây buộc tay, chân mẹ ra.

{keywords}
Cụ bà gần 90 tuổi vẫn còn tinh tường.

"Lúc mở mắt, tôi chỉ nghĩ mình vừa ngủ dậy, không biết mình vừa “chết”. Đến lúc con trai cởi dây trói, tôi thấy cộm cộm dưới lưng, liền đưa tay sờ, thấy 2 cái bát úp. Hóa ra, mọi người tưởng tôi đã chết nên làm thủ tục như vậy”, cụ Hảo mỉm cười tiếp lời con trai.

Trong trí nhớ của cụ Hảo, hôm ấy, nhà nhốn nháo người, tiếng khóc xen lẫn tiếng sụt sùi, gọi tên mình. Cụ nhổm người, ngồi dậy, cả làng nghe tin, kéo đến xem.

Chia sẻ về giây phút “âm-dương”, cụ Hảo cho hay, cụ nghĩ mình ngủ say, mơ một giấc mơ lạ rồi giật mình tỉnh dậy, không có gì quá đặc biệt.

Mỗi ngày ăn 4 bát cơm, đi chăn bò

Sau khi tỉnh dậy, sức khỏe cụ Hảo dần khá hơn, ăn uống ngon miệng. Con dâu cụ là bà Nguyễn Thị Ngọc (SN 1963) cho mẹ chồng uống thuốc tây y, kết hợp xoa bóp thuốc Nam, dần dần cụ đi lại được.

{keywords}
Bà Ngọc là người trực tiếp chăm sóc cụ Hảo vài năm gần đây.

Cụ Hảo không đi cấy nữa, bàn với chồng vay mượn, mua đôi bò về chăn thả. “Tôi bảo với ông Cù (chồng cụ Hảo - nv): “Tôi không ra ruộng được, ông mua cho tôi đôi bò, tôi chăn cho vui, vừa có tiền, vừa khuây khỏa. Giờ còn sức khỏe, ở nhà ăn rồi ngủ, tay chân thừa thãi, càng ốm thêm”.

Vợ chồng cụ Hảo sống riêng, ngày ngày cụ Hảo lùa bò ra đồng, trưa về thổi cơm, làm vườn. Ngoài cặp bò, vợ chồng cụ Hảo nuôi thêm đàn vịt, lấy trứng, tăng gia. Cách đây 3 năm, cụ Cù mắc bạo bệnh, đột ngột qua đời.

Cụ Hảo nhớ thương chồng, khóc hết nước mắt. Con trai đón mẹ sang sống cùng, tiện việc chăm sóc. Cụ định không đi nhưng ở nhà, thấy đâu cũng có bóng dáng người chồng quá cố nên đành thu dọn theo con.

{keywords}
Cụ bà 88 tuổi vẫn tự dọn dẹp nhà cửa, đi lại nhanh nhẹn.

Bà Ngọc cho biết, mỗi bữa, bà xới 2 bát cơm, chuẩn bị ít thịt, cá, canh, bưng xuống mời mẹ chồng. Cụ Hảo ăn tốt, không để thừa đồ ăn bao giờ.

“Bốn năm trước, mẹ tôi ốm một trận cũng “thập tử, nhất sinh”, phải mổ lấy sỏi ra. Người đã gầy càng teo tóp, chúng tôi sợ cụ không qua khỏi. Bố chồng tôi khỏe mạnh, chăm vợ cẩn thận. Ai ngờ, mẹ tôi mổ năm trước, năm sau bố tôi mất”, bà nói.

Theo bà Ngọc, đến giờ cụ Hảo vẫn minh mẫn, nhớ cả những chuyện từ lúc còn nhỏ, xem ti vi, quét nhà bình thường. Việc vệ sinh cá nhân, cụ tự làm, không lệ thuộc vào con cháu.

“Hôm nào cụ mệt, mới đồng ý để tôi rửa mặt, chải đầu cho”, con dâu cụ Hảo nói thêm.

Ông Trần Thanh Chinh - Phó Bí thư Đảng ủy xã Quang Thiện thông tin: "Trường hợp cụ Hảo là người cao tuổi tại địa phương. Chuyện cụ chết đi, sống lại tôi không nắm rõ, chỉ nghe phong thanh. 

Vì nếu gia đình có người mất, sẽ phải làm thủ tục khai tử, kế hoạch tổ chức tang ma, báo cáo lên chính quyền địa phương theo quy định pháp luật.

Có thể, thời điểm đó, cụ mới chỉ bất tỉnh, rồi hồi sức lại, gia đình chưa báo ra chính quyền". 

Cụ bà 82 tuổi tay không đánh thắng gấu ở vườn nhà

Cụ bà 82 tuổi tay không đánh thắng gấu ở vườn nhà

Một cụ bà Nhật Bản 82 tuổi đã dũng cảm chiến đấu chống lại một con gấu đen châu Á ở ngay sân sau vườn nhà mình bằng tay không và bất ngờ giành chiến thắng.

">

Cụ bà bất ngờ sống lại khi gia đình đang lo hậu sự ở Ninh Bình

quy03562a.jpg
Á hậu Quốc tế Thúy Vân.

Á hậu Thúy Vân bày tỏ: “Một bộ phận người trẻ dễ bỏ cuộc vì thấy kiến thức trong sách khô khan, khó hiểu. Tuy nhiên, tôi nghĩ cái gì càng khó thì thành quả càng xứng đáng. Nếu không đọc sách, ta chỉ sống một cuộc đời, ngược lại nếu đọc sách mỗi ngày, chúng ta sẽ được sống cả ngàn cuộc đời khác nhau”. 

Bên cạnh đó, Á hậu Thúy Vân nói về tầm quan trọng của việc đọc sách giấy kết hợp ghi chú. Đây là phương pháp đọc chủ động, giúp rèn luyện khả năng tổng hợp thông tin, phản biện và cải thiện tư duy lập luận. Ngoài ra, Á hậu Thúy Vân cho rằng chọn sách đúng phụ thuộc vào “tâm”, tức nhu cầu cá nhân không nên chọn sách theo trào lưu.

Theo nữ diễn giả, sách chuyên chở giá trị tinh thần giúp nâng cao chất lượng cuộc sống. Vì vậy, điều độc giả cần quan tâm không phải là hình thức sách nói hay sách giấy mà là chất lượng nội dung của tác phẩm. Và hơn hết, cô khẳng định nói là kỹ năng cần thiết để trở thành công dân toàn cầu.

quy03644.jpg
Ông Nguyễn Lâm Thanh và anh Nguyễn Thế Anh.

Tại buổi trò chuyện, diễn giả Nguyễn Thế Anh - Giám đốc âm thanh Voiz FM - nhận định sách nói đang ngày càng phổ biến. Việc ứng dụng các thiết bị công nghệ hiện đại giúp người đọc có nhiều trải nghiệm tuyệt vời. 

Theo anh, bước phát triển của sách nói cho thấy sự thay đổi trong cách con người tiếp nhận thế giới, từ qua mắt sang qua tai. Bên cạnh đó, anh khuyên độc giả không nên đóng khung tư duy chọn sách nói hoặc sách giấy mà nên kết hợp cả hai để tiếp thu tri thức.

Trước câu hỏi về quy trình chuyển thể sách giấy thành sách nói, diễn giả Nguyễn Thế Anh chia sẻ về các công đoạn thu âm, biên tập, kỹ thuật, hậu kỳ... Theo anh, sản xuất sách nói giống như sáng tạo một tác phẩm nghệ thuật. 

Bên cạnh đó, diễn giả Nguyễn Lâm Thanh - Giám đốc TikTok Việt Nam - cho biết hiện nay TikTok cho phép các nhà sáng tạo nội dung chèn liên kết tới địa chỉ mua sách trong video, nhằm làm nổi bật các video về sách. Mô hình #BookTok trên TikTok là một cộng đồng những người có chung niềm đam mê đọc sách đã và đang tác động tích cực giúp lan tỏa văn hóa đọc. Theo ông, cách hình thành thói quen là phải thiết lập kỷ luật cho bản thân đọc sách ít nhất 30 phút mỗi ngày, bắt đầu từ những cuốn sách nội dung dễ hiểu. 

quy03774a.jpg
Á hậu Thúy Vân tặng sách các bạn trẻ theo dõi chương trình.

Qua buổi trò chuyện, độc giả hiểu rõ hơn về vai trò quan trọng trong việc truyền tải tri thức qua sách và cách chọn lọc được thông tin tích cực, loại sách phù hợp. 

Á hậu Thúy Vân chia sẻ tại sự kiện:

">

Á hậu Thúy Vân: Chọn sách đúng dựa vào 'tâm', không nên chọn theo trào lưu

NSND Trung Anh vừa trải lòng trên sóng truyền hình về những vai diễn nổi bật của mình, trong đó có vai Lương Bổng trong phim "Người phán xử" và ông Sơn trong "Về nhà đi con". Nam nghệ sĩ thừa nhận, ông là người có tính cách khác với hình ảnh bố Sơn trong mắt khán giả. Ông thấy mình có nhiều điểm giống nhân vật Lương Bổng hơn.

"Tôi thấy mình hơi khác so với những điều mà mọi người nhìn nhận. Tôi thấy mình hơi lạnh lùng, ít nói. Bề ngoài, tôi có vẻ điềm đạm nhưng thực ra, tôi là người rất nóng nảy. Khi gặp chuyện gì bức xúc, tôi là người khác hẳn và chỉ một số người chứng kiến được những khoảnh khắc ấy. Đó là những lúc tôi bùng phát những ức chế, bức xúc trong người", NSND Trung Anh tiết lộ tại chương trình "Cho ngày hoàn hảo".

NSND Trung Anh: Tôi rất nóng nảy, đôi khi cũng lạnh lùng - 1

NSND Trung Anh thừa nhận, ông là người nóng nảy, rất khác mỗi khi gặp chuyện bức xúc (Ảnh chụp màn hình).

Ông chia sẻ thêm: "Từ khi phim "Về nhà đi con" được phát sóng, nhiều người có cảm giác muốn gọi tôi bằng… bố, mặc dù có khi tuổi của họ chỉ gọi tôi là anh thôi. Tôi nhớ lần đi đóng phim trên Hòa Bình, khi đang ngồi ăn với đoàn phim thì có một đoàn gần 10 người ở độ tuổi cũng chỉ gọi tôi bằng anh, họ vào xin chụp ảnh với tôi.

Họ nói: "Bọn con là giáo viên trường cấp III, đúng ra bọn con chỉ gọi bằng anh, nhưng khi xem phim xong, bọn con muốn được gọi bằng bố". Những tình cảm đó rất ấm áp, xua tan sự lạnh lùng ở tôi.

"Về nhà đi con" là bộ phim đề tài gia đình, rất nhiều nước mắt nên có thể tạo cảm xúc cho người xem. Nhưng với các thanh niên gặp tôi, họ chỉ gọi là Lương Bổng chứ không gọi là bố Sơn.

Bản thân tôi thấy mình có nhiều điểm giống Lương Bổng hơn. Vợ tôi cũng nhận xét như thế".

NSND Trung Anh: Tôi rất nóng nảy, đôi khi cũng lạnh lùng - 2

NSND Trung Anh từng giành giải "Nam diễn viên phụ xuất sắc" tại Cánh Diều Vàng 2018 nhờ vai Lương Bổng trong "Người phán xử" (Ảnh: VFC).

NSND Trung Anh cũng chia sẻ rằng, bản thân ông luôn ao ước một dạng vai đa nhân cách, rất khó thể hiện và xa lạ với khán giả. Thực tế, vai diễn Lương Bổng - một nhân vật trong "thế giới ngầm" cũng khác rất nhiều so với các dạng vai quen thuộc và là dạng vai khó. Vai diễn đó khiến ông hứng thú.

"Vai Lương Bổng phim "Người phán xử" khác xa với đời sống thực của mình. Tôi đã mất rất nhiều công sức để tự tập trước khi bước vào giai đoạn quay. Khi được mời vai đó, tôi rất bất ngờ. Thực ra, tôi không được quyền chọn vai mà chỉ được nhận hay từ chối. Việc chọn vai thuộc về hãng phim, đạo diễn, nhà sản xuất", nam nghệ sĩ nói.

NSND Trung Anh: Tôi rất nóng nảy, đôi khi cũng lạnh lùng - 3

NSND Trung Anh vào vai ông Sơn phim "Về nhà đi con" (Ảnh: VFC).

Nhắc về vai bố Sơn của "Về nhà đi con", NSND Trung Anh thẳng thắn nói: "Đây là vai dễ đóng, cũng rất dễ nhạt, dễ gây nhàm chán. Ông Sơn là nhân vật một chiều, không có nhiều thay đổi".

Theo NSND Trung Anh, ông từng từ chối tham gia phim "Về nhà đi con" vì đang vướng một dự án phim khác, nhưng sau khi đạo diễn Danh Dũng gọi điện thuyết phục, ông đã đổi ý.

"Lúc đó tôi đang quay một phim của nước ngoài ở Hòa Bình, trùng lịch quay với phim "Về nhà đi con" nên khi nhận được lời mời, tôi đã từ chối. Thời điểm tôi quay gần xong, sát tết rồi, đạo diễn Danh Dũng gọi lại.

Đạo diễn nói sẽ chờ và quay tất cả những phân cảnh không có tôi trước. Thấy tấm lòng của các bạn như vậy, tôi không thể từ chối được, dù nói thật lúc đó tôi chưa đọc kịch bản. Thế là tôi nhận lời.

Đến 29 Tết, các bạn đem kịch bản phim "Về nhà đi con" cho tôi và mấy ngày Tết, tôi dành thời gian để đọc. Đọc xong, tôi nghĩ: "Chết rồi, suýt nữa thì mình đã từ chối. Kịch bản thực sự hay, tính chân thực cao", NSND Trung Anh kể lại.

NSND Trung Anh: Tôi rất nóng nảy, đôi khi cũng lạnh lùng - 4

Gia đình hạnh phúc của NSND Trung Anh (Ảnh: ST).

Ngoài chia sẻ về các vai diễn, nam nghệ sĩ 61 tuổi cũng trải lòng về cuộc sống hôn nhân. Ngoài đời thực, NSND Trung Anh có một con trai và một con gái. Cả hai con đã lớn, đang đi học xa. Khi được hỏi về con gái, ông thổ lộ rằng "bình rượu mơ" 18 tuổi, mới đi học được 5 tháng, ông đang trong tâm trạng rất nhớ con…

Với NSND Trung Anh, gia đình là nơi giúp bản thân ông lấy lại được cân bằng sau thời gian lao vào guồng quay công việc.

"Mỗi khi đi quay về, gia đình là nơi giúp bản thân tôi lấy lại được cân bằng tốt nhất. Về nhà thấy vợ con quây quần, tự nhiên mình quên luôn cả ngày quay từ sáng đến đêm, quên luôn những mệt mỏi, bức bối trước đó. Đối với tôi, gia đình rất quan trọng", ông bộc bạch.

Theo Dân Trí

Chuyện chưa kể trong đêm tân hôn của NSND Trung Anh

Chuyện chưa kể trong đêm tân hôn của NSND Trung Anh

NSND Trung Anh lần đầu chia sẻ kỷ niệm trong đêm tân hôn với bà xã 24 năm trước.

">

NSND Trung Anh: 'Tôi rất nóng nảy, đôi khi cũng lạnh lùng'

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ

{keywords}Hai chị em song sinh Amber và Serena Shine có sở thích phiêu lưu mạo hiểm, không ngại dấn thân vào thế giới hoang dã. Ảnh: Discovery

Khu vực cặp chị em sẽ dấn thân nằm sâu trong rừng, là lãnh địa của nhiều loài thú ăn thịt như sư tử, linh cẩu.

Điều đáng nói, đúng với tên gọi của show này, hai cô gái phải trải qua 3 tuần sống trong môi trường tự nhiên, hoang dã trong tình trạng khỏa thân. Ban đầu, Amber và Serena ngần ngại với việc không một mảnh vải che thân, song thử thách sinh tồn thực sự hấp dẫn cả hai.

“Chúng tôi tò mò muốn xem mình có thể tiến xa đến mức nào”, Serena giải thích.

Hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, Amber và Serena có lúc phải ăn côn trùng, sâu bướm, bọ cạp để chống chọi cơn đói.

Một trong những tình huống nguy hiểm nhất mà hai chị em đối mặt là khi con voi hung dữ tấn công vào buổi đêm.

“Chúng tôi hoảng sợ khi nhận ra nó đang tiến về phía mình. Khi đó, chúng tôi phân vân giữa việc tạo tiếng ồn, khiến con voi sợ hãi bỏ đi hoặc im lặng, cầu nguyện nó đừng tìm ra chúng tôi. Sau đó, bọn tôi chọn cách đầu tiên”, Amber kể lại.

Tuy nhiên, phương án này không khiến con voi sợ hãi mà ngược lại, lao tới cặp song sinh theo hướng khác. Cuối cùng, con thú dữ chỉ bỏ đi khi cả hai dùng những cành củi có châm lửa xua đuổi.

{keywords}
21 ngày sinh tồn trong tự nhiên, cặp chị em đối mặt với không ít tình huống nguy hiểm đến tính mạng. Ảnh: The Wild Twins.

Từng tham gia nhiều chuyến phiêu lưu mạo hiểm như trèo lên ngọn núi cao nhất Bắc Phi, chèo thuyền đại dương, song cặp song sinh vẫn gặp không ít khó khăn khi ở trong rừng suốt 3 tuần.

Để sống sót, hai chị em đã học cách đánh lửa và đi bộ bằng chân trần từ trước. "Chúng tôi cũng dành thời gian tìm hiểu về tất cả các loài động vật có thể gặp phải, đặc biệt là những con thú săn mồi”, Serena cho biết.

"Sinh tồn trong rừng với khí hậu lạnh lẽo vào ban đêm là cả một thử thách, nhất là khi chúng tôi không mảnh vải che thân. Những việc nhỏ nhặt như ngồi hay nằm xuống mặt đất sỏi đá trở nên rất đau đớn khi bạn không mặc quần áo. Ban đầu, chúng tôi dự tính sẽ săn rắn hay bọ cạp, nhưng bất thành vì thời gian đó chúng đã đi ngủ đông hết”.

Tìm kiếm các loại cây cối để ăn cầm hơi cũng bất thành khi đất đai quá khô cằn. Trong tuần đầu, cả hai cố đặt bẫy săn thú nhưng vô ích. Đến ngày thứ 8, hai chị em mới hạ gục thành công một con linh dương cỡ lớn. Con vật trở thành nguồn thức ăn cho cặp song sinh suốt những ngày còn lại.

{keywords}
Việc sống sót trong điều kiện khắc nghiệt càng khó khăn hơn khi cả hai đều trong tình trạng không mảnh vải che thân. Ảnh: Discovery.

Cặp song sinh còn trải qua việc bị một con báo rình rập ngày lẫn đêm, khiến cả hai ngủ rất ít. “Mỗi sáng, chúng tôi thức dậy và nhìn vào dấu vết để xem con vật đã tiến gần tới mức nào”, Serena nói.

Điều khoản trong chương trình cho phép hai chị em có quyền chấm dứt thử thách sinh tồn bất cứ lúc nào họ thấy không thể tiếp tục được nữa. Nhưng cả hai đã trải qua 21 ngày thành công.

“Một mặt, chúng tôi kiệt sức, mệt mỏi vì gầy rộc đi. Mặt khác, chúng tôi tự hào vì những gì đã làm được. Trở về cuộc sống bình thường, cả hai trân trọng từng chiếc áo đang mặc hay cái gối dựa đầu”, Amber chia sẻ.

Người đàn ông bỏ trường y, vào rừng sống gần 50 năm

Người đàn ông bỏ trường y, vào rừng sống gần 50 năm

Sống trong rừng từ những năm 1970, Robert có vợ và 6 người con nhưng hiện tại họ đều đã rời nơi đây.

">

Chị em sinh đôi không quần áo, vượt qua 21 ngày sinh tồn trong rừng

Quần baggy (là kiểu quần hơi rộng ở phần trên và bó dần về phía ống) vừa thoải mái, cá tính vừa có thể kết hợp đa phong cách trong hè.

Quần da, denim cho nàng cá tính

Da và denim là chất liệu khá thô cứng rất khó để tạo nên vẻ mềm mại. Tuy nhiên một số nhà thiết kế đã chọn loại vải giả da có độ bóng vừa phải và mềm rủ dành riêng cho quần baggy. Chất liệu da ngay từ cái nhìn đầu tiên đã mang tới vẻ sang trọng, cá tính.

Cách đây không lâu, ca sĩ Selena Gomez đã làm nhiều cô gái tuổi teen “say mê” chiếc quần baggy da khi cô phối nó với áo hở eo và giày thể thao giấu gót đi kèm một chiếc sơ mi caro. Trên phố, tín đồ thời trang có thể học hỏi theo Selena với áo thun, áo hở eo.

Với cô nàng công sở, nên chọn quần baggy da lì hoặc denim ống côn, phần hông rộng vừa phải phối cùng áo sơ mi và giày cao gót. Bộ đồ này vừa có nét nữ tính vừa có điểm nhấn nổi bật làm xóa nhòa cảm giác an toàn của những chiếc áo công sở.

{keywords}

Quần baggy da dễ dàng phối đồ để tới công sở hoặc đi dạo phố cùng áo sơ mi hoặc áo thun đơn giản không kém phần sành điệu.


{keywords}

Với quần áo trắng cổ tròn trơn và giày cao gót ánh kim, bạn dễ dàng tạo phong cách một quý cô thanh lịch. Muốn trẻ trung, tinh nghịch hãy phối quần baggy denim với áo phông dáng rộng và giày bánh mì.

Quần lụa, họa tiết thanh lịch

Lụa và đũi là chất liệu quen thuộc với mùa hè nóng bức. Chúng rất thích hợp để may quần baggy. Vì lụa và đũi khá mềm và rủ nên nếu không quá tự tin vào chiều cao của mình bạn nên chọn dáng quần ống côn và phần hông ôm sát.

Loại quần đũi một màu rất thích hợp để mặc tới công sở khi phối cùng áo sơ mi hay áo thun, ren... Chiếc quần này được nhiều nhân viên công sở yêu thích vì cảm giác đôi chân không gò bó mà vẫn kín đáo.

Với những cô nàng yêu phong cách cá tính hoặc muốn tìm điểm nhấn có thể chọn quần lụa họa tiết da báo hoặc hoa to bản. Khi đã chọn quần họa tiết nên phối cùng áo và phụ kiện màu trung tính để giảm cảm giác rối mắt cho người đối diện.

Gần đây, có rất nhiều bộ đồ lụa đồng màu với quần baggy và áo lửng. Nếu muốn diện bộ đồ này nên chọn vải màu nền cơ bản như đen hoặc trắng để cả bộ đồ không quá lòe loẹt và hạn chế tối đa phụ kiện đi kèm.

{keywords}

Quần họa tiết khá nổi bật nên phối cùng áo phom dáng cổ điển và màu sắc đơn giản.


{keywords}

Bộ đồ lụa đồng màu với quần baggy và áo lửng cũng đang là mốt mới được nhiều tín đồ thời trang yêu thích.

Quần ánh kim sang trọng

Quần baggy không bỏ qua xu hướng đang lên ngôi trong hè này đó là ánh kim. Quầng baggy ánh kim khá kén người mặc bởi nó dễ làm cho chân ngắn đi và quá bắt sáng trong đám đông. Vào mùa hè không nên diện đồ ánh kim khi đi dã ngoại hay dạo phố ngày nắng gắt.

Chiếc quần này sẽ rất nổi bật trong những buổi tiệc đêm thân mật hay trên đường phố vào những ngày trời chuyển mưa u ám. Nên chọn quần baggy ánh vàng phối cùng áo tối màu như đen, tím than, đỏ mận... và quần ánh bạc đi cùng áo màu trung tính như trắng, xám, be.

Nếu muốn diện quần ánh kim đến công sở, bạn nên chọn những chiếc áo đơn giản nhất có thể và một đôi giày cao gót cùng màu áo.

{keywords}

Nên chọn quần baggy ánh bạc đi cùng áo màu trung tính như trắng, xám, be.

Quần thun thể thao khỏe khoắn

Chất liệu thun mềm mại không nhăn rất thích hợp với phong cách thể thao, khỏe khoắn. Chiếc quần thun này khá kén dáng và dễ lộ những điểm nhạy cảm không đẹp mắt. Vì vậy nó không phù hợp với người mũm mĩm và phần chân ngắn.

Vì quần baggy thun ít màu sắc, thường là màu tối nên chúng dễ kết thân với áo hoa hoặc áo họa tiết nổi bật để đến công sở. Với phong cách đường phố, áo hở eo hoặc áo phông in số rất hợp để phối cùng tạo hình ảnh một cô gái thể thao khỏe khoắn.

{keywords}

Quần baggy thun thích hợp với những cô nàng thích phong cách nhẹ nhàng nữ tính hoặc phù hợp những buổi vui chơi ngoài trời.

(Theo Khám phá)

">

Đa phong cách với quần baggy

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa - 1

Bí thư Tỉnh ủy tỉnh An Giang Lê Hồng Quang phát biểu đáp từ và cam kết bảo vệ di sản sau khi ghi danh (Ảnh: Cục Di sản văn hóa).

Đây là 1 trong tổng số 66 đề xuất được xem xét trong kỳ họp này và là Di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.

Theo Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đáp ứng ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể với 5 tiêu chí.

Các tiêu chí gồm: Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được cộng đồng người Kinh, Khmer, Chăm và Hoa tại thành phố Châu Đốc tổ chức; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, bình đẳng giới, phát triển kinh tế toàn diện, cũng như thúc đẩy hành động bảo vệ bền vững môi trường và khí hậu, bảo vệ hòa bình và gắn kết xã hội; Nhà nước đã đề xuất sản xuất các biện pháp bảo vệ; hồ sơ bầu cử đã xác định vai trò của các cơ sở, nhân vật đại diện cộng đồng; di sản được đưa vào danh mục quốc gia di sản văn hóa phi vật thể và danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể của An Giang.

Theo đó, Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể quyết định đưa Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lễ hội được UNESCO ghi danh sẽ nâng cao ý thức của cộng đồng trong quá trình tổ chức, quản lý và gìn giữ di sản chung.

Việc ghi danh cũng góp phần chia sẻ hình thức thực hành lễ hội, khẳng định vai trò của các nghi lễ mang tính chất dung hợp văn hóa các cộng đồng, phản ánh sự đa dạng văn hóa.

Đồng thời, lễ hội trở thành di sản đại diện nhân loại sẽ thúc đẩy sự hiểu biết, đối thoại giữa cộng đồng các dân tộc có tín ngưỡng thờ nữ thần ở Việt Nam, Đông Nam Á và trên thế giới, đề cao những sáng tạo văn hóa tâm linh của các dân tộc và góp phần nhận diện sự tương đồng về văn hóa giữa các dân tộc.

Tại cuộc họp, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Nguyễn Minh Vũ và Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đã cam kết thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ các giá trị của Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa - 2

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (Ảnh: Cục Di sản văn hóa).

Bà Chúa Xứ là Thánh mẫu trong tín ngưỡng thờ nữ thần, luôn che chở, phù hộ dân chúng.

Tục lễ Bà và dự lễ hội để thỏa mãn niềm tin, mong cầu về sức khỏe, bình an và tài lộc của cộng đồng Khmer, Chăm, Hoa, Việt ở Châu Đốc, An Giang cũng như cư dân vùng Tây Nam Bộ.

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là sự kế thừa, tiếp thu, tích hợp và sáng tạo của cư dân Việt trong quá trình khẩn hoang và là tổng hòa của tín ngưỡng thờ Mẫu của các dân tộc Việt, Chăm, Khmer và Hoa.

Các hoạt động lễ hội là môi trường giáo dục truyền thống đạo đức "uống nước nhớ nguồn", thực hành văn hóa và sự hòa hợp của các dân tộc cùng đức tin trong cùng một phạm vi lãnh thổ.

">

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa

友情链接