当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
Thấm thoắt mà đã ba năm. Mình vẫn nhớ như in cái ngày được xem là đau khổ nhất đời mình. Khi ấy, Phụng - bạn mình hớt hải chạy đến báo tin: “Chồng bà có bồ nhí kìa. Tui tình cờ gặp trên đường, rồi chạy xe theo, thấy ổng mướn nhà cho con nhỏ đó nữa”. Mình phì cười, cứ nghĩ Phụng trêu, chứ làm sao mà anh phản bội mình được. Chồng mình là một người đàn ông tuyệt vời, hết lòng yêu vợ, thương con. Gia đình mình đang êm ấm, hạnh phúc, sao lại có chuyện bồ bịch ở đây? Nhưng, vẻ mặt của Phụng đã khiến mình ý thức được tính nghiêm trọng của vấn đề… Rồi mình thấp thỏm ngồi sau xe Phụng, lòng ngổn ngang bao nhiêu ý nghĩ, nửa tin nửa ngờ…
Chẳng thể tin được vào mắt mình. Cái xóm nhỏ ngoằn ngoèo cả chục lần quẹo, căn nhà nằm cuối hẻm. Một người đàn ông, một người đàn bà và cả một… thằng bé một tuổi. Trời ạ! Thằng nhỏ giống anh như đúc, đôi mắt ấy, cái miệng ấy. Tim mình như vỡ vụn, trời đất tối sầm lại… Mình đã xỉu ngay trước cửa “cái tổ ấm bé nhỏ” của anh.
Mình vừa tỉnh lại trong bệnh viện, anh đã năn nỉ xin tha thứ. Trời ơi! Tha cái gì mà tha! Cơn ghen nó cào, nó cấu, nó xé ruột xé gan. Mình cứ nức nở, cứ tức tưởi khóc từng cơn. Chưa bao giờ mình cảm thấy oán hận đè nặng mình như lúc ấy. Mình hận “con nhỏ giật chồng” kia, hận anh bội bạc, hận cả thằng nhóc một tuổi, hận luôn bản thân mình quá tin chồng. Mình muốn ly hôn, muốn tung hê tất cả. Mình muốn trả thù, muốn rạch mặt con nhỏ kia, muốn đến cơ quan anh làm ầm ĩ, mặc kệ ra sao thì ra…
Rồi mẹ mình từ quê lên. Bà ôn tồn khuyên: “Đàn bà gặp chuyện này, ai chẳng đau, chẳng ghen. Nhưng ghen cũng có năm bảy đường. Ghen mà vợ mất chồng, con mất cha, nhà cửa tan nát thì ai chả làm được. Ghen sao mà đuổi được tình địch, giữ được trái tim chồng, giữ được hạnh phúc gia đình mới là cao tay. Chuyện đã lỡ rồi, con nóng giận cũng chẳng ích gì. Nghe lời mẹ, “lạt mềm buộc chặt” mới là cách hay”…
Ở lỳ trong phòng không ăn uống suốt hai ngày, mình cứ nghĩ mãi lời mẹ nói. Mình đã 38 tuổi, cuộc hôn nhân này mà đổ vỡ, chắc gì còn đủ điều kiện, đủ can đảm để đi bước nữa. Vả lại, trừ chuyện lần này ra, chồng mình vẫn là một người đàn ông tốt, chí thú làm ăn, thương vợ, thương con. Mình cũng còn yêu anh rất nhiều. Quan trọng nhất, nếu ly hôn, con mình sẽ làm sao? Nó còn quá nhỏ, làm sao chịu nổi cảnh cha mẹ chia lìa. Thôi thì, nghe lời mẹ vậy.
Mình bắt đầu ăn uống để lại sức, cho tỉnh táo tinh thần, để bắt đầu cái cách ghen mà mẹ gọi là “cao tay”. Mình cùng ngồi lại với anh, nói thẳng: “Em sẽ không nóng giận nữa! Giờ em muốn vợ chồng mình nói chuyện với nhau một cách bình tĩnh, thẳng thắn để giải quyết!”. Thế là, anh kể mình nghe mọi chuyện. Trong một lần đi công tác ở tỉnh, anh gặp và quen Trâm - tên cô ta. Chẳng biết thế nào mà hai người đến với nhau. Lúc đầu chỉ tính “ăn chơi qua đường”, nhưng anh càng ngày càng lậm sâu với Trâm. Rồi Trâm có thai. Do Trâm cố tình giấu, nên khi anh biết chuyện, cái thai đã quá lớn. Cực chẳng đã anh đành đem Trâm lên thành phố, thuê căn phòng nhỏ đó. Rồi thằng bé ra đời, mối dây liên kết giữa anh và Trâm ngày càng bền chặt. Mười lần anh nói đi công tác, thì đến năm lần anh nói dối để sang nhà bên kia… Nghe xong chuyện, mình hỏi thẳng: “Giờ anh tính sao?”. Anh trả lời: “Anh không muốn gia đình mình tan vỡ. Phần Trâm, anh có thể tìm cách chia tay cô ấy. Nhưng đứa con kia là máu mủ của anh, anh không thể bỏ nó.”…
Đêm đó, mình thức trắng để suy nghĩ. “Lạt mềm buộc chặt”, nói thì dễ, làm được mới khó. Đứa con sờ sờ ra đó, làm thế nào để chia tách anh và Trâm. Cứ để anh qua lại thăm viếng, ai chắc tình cũ không quay lại. Phần Trâm, chắc gì đã chịu buông anh ra, khi anh là chỗ dựa, là nguồn kinh tế duy nhất của cô ta. Đắn đo, suy tính mãi, thậm chí phải gọi điện nhờ mẹ tư vấn, mình mới có được đối sách thích hợp…
Sáng ra, mình thỏa thuận với anh: “Em chấp nhận bỏ qua mọi chuyện, chấp nhận làm lại từ đầu cùng anh. Em cũng chấp nhận việc anh sẽ chu cấp, thăm viếng đứa bé. Tuy nhiên, để tránh việc anh quay lại với Trâm, và cũng để em yên tâm hơn, em yêu cầu mỗi lần anh sang thăm con, phải có em cùng đi.”. Anh đồng ý. Vậy là xong bước một.
Bước hai, mình và anh cùng đi gặp Trâm, ba mặt một lời thống nhất mọi chuyện. Đuối lý và thế yếu, Trâm đành chiều theo ý mình. Cứ thế, một tháng anh sang nhà Trâm thăm con hai lần. Ngoài ra, mỗi tháng anh còn gửi thêm cho Trâm vài triệu, góp phần nuôi con.
Không có việc làm, Trâm sẽ còn mãi phụ thuộc vào anh. Vì thế, mình kiên quyết tìm việc cho Trâm. Thấy chị bạn là chủ hệ thống cửa hàng thời trang, mình xin cho Trâm một chân bán hàng. Mình và anh nói vô mãi, Trâm mới chịu đi làm. Đứa bé gửi nhà trẻ. Thậm chí, hôm nào kẹt làm thêm, Trâm còn đem con gửi cho mình. Mình nhận giữ giùm luôn, làm người nào biết chuyện nhìn vào cứ tròn mắt, kể cả anh. Lạ là thằng bé dần mến tay mến chân mình, nên nhiều khi Trâm không gửi, mình cũng chạy sang đón về chơi. Nhờ mình bảo đảm, cộng với bản thân Trâm cũng nhanh nhẹn, chịu khó nên sau một năm làm việc, cô bạn của mình dần tin tưởng, giao cho Trâm quản lý cả một cửa hàng, thu nhập hàng tháng cũng được bảy-tám triệu. Thu nhập khá, lại có niềm vui trong công việc, có thêm quan hệ mới, bạn bè mới, Trâm dần dứt hẳn tình ý với chồng mình.
Để chốt lại mọi chuyện, mình rắp tâm tìm một mối nào đó để gả “trái bom nổ chậm” này đi. Có một người quen đứng tuổi, góa vợ, không vướng bận con cái, sự nghiệp cũng khá, mình tìm cách ghép vào với Trâm, hết giới thiệu anh ta đến cửa hàng Trâm quản lý để mua sắm, rồi rủ cả hai cùng đi ăn chung... Đến một ngày đẹp trời, “sự nghiệp mai mối” của mình cũng thành. Hai bên có tình cảm với nhau, rồi tổ chức cưới. Không biết cô dâu chú rể và bản thân mình, ai vui hơn?
Nhiều người nói mình hay, mình giỏi, mình “ghen cao thủ”. Ngẫm lại, thật ra mình chẳng hay ho gì. Suy cho cùng người phụ nữ đã rơi vào hoàn cảnh như mình, “lạt mềm buộc chặt” chỉ là con đường sáng duy nhất…
(Theo PNO)" alt="Ghen cao thủ"/>Tôi luôn tin, nếu có điều kiện, thì bất kỳ ai cũng rất nên học Đại học. Ngay khi chưa biết mình muốn gì, việc có những kiến thức căn bản ở Đại học vẫn rất bổ ích cho việc giúp ta hiểu hơn về bản thân ở phương diện trí tài, lẫn chí - tâm. Ta sẽ biết được giới hạn sức mình trong môi trường lao động không chân tay, và hiểu lĩnh vực nào sẽ cho ta nhiều cảm hứng để hoạt động nhất? Vì mối quan hệ với nghề là lâu dài, nên càng có nhiều kiến thức về bản thân và chuyên môn, ta càng dễ lựa chọn công việc phù hợp.
Đặc biệt, những kỹ năng mềm như đọc, viết, giao tiếp, diễn giải, suy luận, phân tích, tranh luận, mà ta học được ở Đại học là cực kỳ bổ ích cho bất cứ ngành nào, cũng như cho cuộc sống ý nghĩa, thỏa mãn nói chung. Ta có thể có một ngàn ý tưởng cao siêu, hữu ích, nhưng nếu không biết cách trình bày và thể hiện chúng với người đối diện (chưa nói đến áp dụng thực tiễn), thì nó sẽ mãi là mơ mộng. Đại học cho ta những phương tiện, công cụ để mài giũa ý tưởng đó thành sản phẩm đẹp, thực tế.
>> 'Điểm ưu tiên thi đại học không tạo ra bất công'
Tôi biết ơn sự học bao nhiêu, lại càng trân trọng, đau lòng vì nỗi mất mát khi không có sự học bấy nhiêu. Ngay ở ngôi trường tôi đang nghiên cứu luận án và dạy học, cũng nằm ở địa phương tương đối nghèo. Các sinh viên của tôi đa phần là thuộc tầng lớp "tay làm hàm nhai", trung lưu trở xuống, đi học nhờ trợ cấp. Rất nhiều người trong số đó là thế hệ đầu trong gia đình được vào Đại học.
Tôi cảm nhận được rất rõ sự chênh lệch giữa họ với bạn học chung Đại học ở thời của mình - nơi mà đại đa số sinh viên (trừ tôi) đều thuộc tầng lớp trung lưu trở lên. Vì thế, sinh viên của tôi phải nỗ lực hơn rất nhiều lần. Bản thân tôi cũng phải như vậy để giúp họ hoàn thành tốt việc học. Tấm bằng Đại học với các sinh viên của tôi cũng có ý nghĩa khác hẳn với sinh viên nơi khác.
Tôi luôn tin giáo dục là cốt lõi cho sự tồn hưng của một xã hội, sự khai trí cho mỗi cá nhân. Và vì vậy, tôi luôn ấp ủ một ngày nào đó có thể giúp sức biến việc học thành lối thoát cuộc đời cho thật nhiều trẻ em ở Việt Nam.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Ai cũng nên học Đại học'"/>Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Ảnh minh họa - nguồn internet
BS-CK1 Lý Quốc Mai Anh:
Chào Tâm Nghi,
Trước tiên rất hoan nghênh em vì thái độ tích cực đối với hạnh phúc gia đình.
Trong cuộc sống gia đình - cụ thể là mối liên hệ giữa hai vợ chồng- trách nhiệmvới chồng/vợ và với con cái về kinh tế, chăm sóc và tình cảm yêu thương đều quantrọng như nhau, phải luôn song hành, không nên vì ưu tiên cái này mà xem nhẹ cáikhác. Tuy nhiên, các mặt này đều không có tiêu chuẩn cụ thể nào để đánh giá baonhiêu là vừa, bao nhiêu là thiếu, mà tùy thuộc một cách chủ quan vào yêu cầu vàmức độ thỏa mãn của mỗi cặp vợ chồng.
Ví dụ: khi yêu cầu về kinh tế của 1 cặp vợ/chồng quá cao so với hiện trạng, đôibên phải nỗ lực hơn nữa và sử dụng toàn bộ thời gian, sức lực cho mặt này; ngượclại, khi hoàn toàn thỏa mãn về tình trạnh kinh tế, các yêu cầu về tình cảm lạităng lên.
Do đó để đem lại cuộc sống thoải mái vui vẻ vào mọi thời điểm, đôi bên cần phảibiết cân bằng giữa khả năng thực tế (thời gian, sức khỏe) và yêu cầu của đốiphương (ở mọi lĩnh vực); cân bằng này cần có sự đồng điệu của đôi bên.
Quay lại trường hợp của em, trước hết em cần tách 2 khái niệm “quan hệ tình dục”và mức độ tình cảm. Trước khi hiểu rõ được trạng thái sút giảm sinh hoạt vợchồng hiện tại thì không nên quy đồng việc giảm tần số “yêu đương” với trạngthái “chán vợ”.
Nhu cầu về mặt tình dục phụ thuộc vào ham muốn tình dục. Ham muốn tình dục bịtác động bởi rất nhiều yếu tố: cơ địa, nhận thức của bản thân về tình dục, kinhnghiệm - đời sống tình dục trước đó, sự đồng điệu của vợ/chồng trong sinh hoạttình dục, chất lượng mối quan hệ vợ chồng ngoài đời sống tình dục. Trong đó,tình trạng sức khỏe và trạng thái tâm lý đóng vai trò quan trọng; sức khỏe giảmsút và các căng thẳng về mặt tâm lý gây ra những tác động không nhỏ đến ham muốntình dục.
Trong thư, em chỉ nêu mỗi một chi tiết là giảm tần số sinh hoạt vợ chồng, chồngem không chủ động phát sinh quan hệ mà hoàn toàn không nêu các chi tiết khác cógiá trị giúp đánh giá được thực trạng của vấn đề như:
- Các yếu tố gây ảnh hưởng ham muốn - tình trạng sức khỏe của chồng em, các căngthẳng đang đương đầu.
- Chất lượng mối quan hệ ngoài tình dục của 2 vợ chồng hiện tại như thế nào.
- Các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng của việc quan hệ tình dục - bối cảnhsinh hoạt của 2 vợ chồng có thuận tiện cho việc phát sinh quan hệ hay không; sựđồng điệu của đôi bên trong hoạt động tình dục.
- Các thay đổi về mặt cơ thể của em sau khi sinh...
Cũng nói thêm ở đây về vai trò chủ động hay thụ động đưa tới phát sinh quan hệtình dục giữa vợ - chồng của em cũng cần phải thay đổi. Vai trò chủ động hoàntoàn không được định sẵn cho nam giới, em không nên vì việc chủ động của bảnthân mà có thái độ mặc cảm, xấu hổ - bởi khi đó, trạng thái chủ động này hoàntoàn không còn ý nghĩa. Đôi khi việc em thay đổi trạng thái chủ động có tác dụngkhá tích cực trong cuộc sống tình cảm của 2 người.
Do đó, 2 vợ chồng nên có trao đổi thẳng thắn với nhau về vấn đề này để hiểu rõtình trạng này là do đâu trong số các yếu tố gợi ý ở trên trước khi lo sợ và suynghĩ lung tung. Việc trao đổi này sẽ giúp giải quyết cả các lo âu hiện tại vàrối loạn giấc ngủ của em. Nếu cả hai không thành công trong việc giải quyết gútmắc trên, em nên đi khám với bác sĩ tâm lý để có thể tìm được hướng ra chínhxác.
Thân mến,
(Theo Alobacsi)
" alt="Lý do nào khiến vợ chồng chán nhau?"/>Theo Bộ, cả ba di sản văn hóa phi vật thể đều được địa phương giới thiệu với đầy đủ giá trị như tính đại diện, thể hiện bản sắc cộng đồng, địa phương; phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người, được kế tục qua nhiều thế hệ; có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài; được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ.
Bộ VHTTDL đánh giá phở là món ăn phổ biến trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, được nhiều người trong và ngoài nước ưa chuộng.
Theo bản giới thiệu "phở Hà Nội" của UBND TP Hà Nội, món ăn đặc trưng là phở nước, ăn cùng bò và gà. Kỹ thuật nấu, không gian thưởng thức và văn hóa thường thức đã tạo được dấu ấn riêng cho phở Hà Nội. Những cửa hàng phở lâu năm ở Hà Nội thường có quy mô không lớn, mặt tiền đặt quầy chế biến phở và thường sử dụng thêm vỉa hè, hoặc không gian nhà trong ngõ để kê bàn ăn.
Phần lớn những hàng phở nổi tiếng ở Hà Nội đều có bí truyền khi pha chế, chỉ có vợ chồng người chủ biết; người khác không thể biết liều lượng và một vài loại gia vị đặc biệt khi cho vào nồi nước dùng. Công thức chỉ được truyền nghề cho những người trong gia đình hoặc dòng họ qua hình thức cầm tay chỉ việc.
Phở Nam Định, Hà Nội và mì Quảng được công nhận di sản quốc gia