当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
Năm nay toàn thành phố dự kiến có hơn 1,714 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. So với năm học trước, học sinh tăng thêm 30.939 em, trong đó khối trường công lập tăng 27.991 em, còn lại là trường ngoài công lập tăng 2.948 em.
Tăng học sinh hàng năm là một trong những áp lực của TP.HCM. Học sinh TP.HCM tăng nhiều nhất ở cấp tiểu học (31.517 em) tập trung tại những nơi mà tốc độ đô thị hóa nhanh, dân số tăng cơ học cao như TP Thủ Đức, Quận 12, Bình Tân, Gò Vấp, huyện Bình Chánh và Hóc Môn.
Có 373.624 học sinh chiếm 22,2 % tổng số học sinh thành phố thuộc gia đình không có hộ khẩu tại TP.HCM. Áp lực này làm gia tăng sĩ số lớp học vượt cao so với chuẩn, đặc biệt ở cấp tiểu học. Điều kiện về sân chơi, bãi tập, thư viện đều bị co hẹp. Chưa kể việc tăng học sinh làm tăng cán bộ, giáo viên, nhân viên, biên chế, tăng nguồn chi ngân sách.
![]() |
Không có phòng học mới kịp đưa vào sử dụng
Cách đây vài năm, ông Nguyễn Thiện Nhân, lúc đó đang là Bí thư Thành uỷ TP.HCM đã ví von, TP.HCM như một "tổng công ty xây dựng trường học" vì năm nào cũng xây trường. Trung bình cứ 5 năm, TP.HCM lại có thêm 1 triệu dân nên 5 năm phải xây đủ trường cho 1 triệu người này. Cả nước quy định dành 20% ngân sách cho giáo dục, nhưng TP.HCM luôn bố trí 25% ngân sách cho giáo dục đào tạo.
Năm học 2021-2022, thành phố dự kiến đưa vào sử dụng 801 phòng học mới, trong đó số phòng đưa vào sử dụng trước 5/9 là 591, còn lại sẽ đưa vào sử dụng sau ngày này. Tuy nhiên, dịch Covid-19 đã làm mọi thứ gần như đảo lộn. Trong hai năm nay tiến độ xây dựng các công trình trường học đều bị chậm. Tất cả công trình xây dựng, sửa chữa trường lớp đều chậm tiến độ. Đến ngày 5/9, không có phòng học mới nào kịp đưa vào sử dụng.
![]() |
Hàng nghìn giáo viên, học sinh diện F0, F1
Dịch Covid-19 khiến các trường ngoài công lập điêu đứng, đặc biệt bậc mầm non. Học sinh nghỉ, trường không nguồn thu trong khi phải chi trả tiền thuê cơ sở vật chất, mặt bằng, giữ chân đội ngũ giáo viên…
151 cơ sở giáo dục mầm non trong đó có 27 trường và 124 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, mầm non độc lập đã giải thể và ngưng hoạt động. Nếu năm 2017 tỉ lệ trường ngoài công lập ở TP.HCM tăng 11,74% thì năm nay chỉ còn 1,77%. Đặc biệt trong 2 năm 2020 và 2021 số trường tiểu học, THCS và THPT ngoài công lập không tăng.
Trước thềm năm học mới, hàng trăm trường học ở TP.HCM đang được trưng dụng cho công tác chống dịch. 249 trường đang sử dụng làm nơi cách ly, 453 trường hỗ trợ hoạt động xét nghiệm, chích ngừa. Có 1.960 giáo viên và 5.898 học sinh thuộc diện F0, F1.
Chỉ riêng tại Trường THPT Nguyễn Du, Quận 10, ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng, cho hay tính đến hôm nay 3/9 nhà trường có 9 giáo viên cùng với gia đình của các thầy cô bị F0. Có bố mẹ của giáo viên đã tử vong, có thầy cô đang ở bệnh viện điều trị. 25 học sinh của trường cũng bị F0, có những em đang nằm trong bệnh viện và có em đang điều trị ở nhà. Rất nhiều phụ huynh của nhà trường cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Nhà trường đã làm mọi cách hỗ trợ họ để vượt qua dịch bệnh như hỗ trợ thuốc, kinh phí, mua 3 máy thở hỗ trợ những gia đình giáo viên có các ca bệnh chưa đi cấp cứu kịp…
Hàng chục nghìn học sinh không thể học trực tuyến
Không thể bắt đầu năm học mới bằng trực tiếp, TP.HCM quyết định học trực tuyến và điều này có thể kéo dài tới hết học kỳ I. Sở GD-ĐT thành phố đã yêu cầu các trường rà soát, nắm số liệu gồm: Học sinh không có thiết bị tối thiểu và đường truyền internet, có thiết bị nhưng không có đường truyền, các lý do khác.
Sau khi các trường tiểu học, THCS, THPT thực hiện việc rà soát thì có khoảng 4% học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 không có điều kiện tham gia việc học trực tuyến, trong khi tỷ lệ này ở bậc tiểu học thì khoảng 8,5%.
Cụ thể trong gần 700.000 học sinh trung học thì có khoảng 17.000 học sinh không có thiết bị, không có đường truyền internet, hơn 5.000 học sinh có thiết bị nhưng lại không có internet.
Còn ở bậc tiểu học, trong tổng số 647.253 học sinh tiểu học thì có 53.349 học sinh không đủ điều kiện tham gia học trực tuyến, trong đó 19.669 học sinh không có thiết bị, 3.633 gia đình thiếu đường truyền internet, 11.186 học sinh không có người hỗ trợ, học sinh đang ở quê…
UBND TP.HCM vừa quyết định hỗ trợ 100% học phí kì I cho các trường công lập và ngoài công lập nhằm chia sẻ với khó khăn của phụ huynh trong bối cảnh dịch Covid-19. Trong khi đó, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM kêu gọi các mạnh thường quân, những gia đình có điều kiện, không dùng đến các thiết bị có thể hỗ trợ học online thì ủng hộ cho các nhà trường. Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhấn mạnh, nếu trong trường hợp phụ huynh không có bất kỳ phương tiện nào để học sinh học online, Sở GD-ĐT đã làm việc với các giáo viên có kinh nghiệm ghi hình các bài dạy và phát trên các video này truyền hình. Hàng ngày, phụ huynh có thể xem trên truyền hình để học bài với con. Với những học sinh đang kẹt lại ở các tỉnh thì học tại nơi đang ở. Đồng thời, có thể theo dõi học internet với lớp cũ. Khi hết dịch phụ huynh đón học sinh lên TP.HCM, Sở GD-ĐT tiếp nhận kết quả học tập của các học sinh. Bên cạnh đó, đề xuất có kế hoạch tiêm vắc xin cho học sinh trên 12 tuổi. Nếu kiểm soát được dịch, giáo viên và học sinh đã tiêm vắc xin có thể trở lại trường học trực tiếp. Ông Hiếu thừa nhận, việc dạy trên internet đối với học sinh tiểu học sẽ rất khó khăn. Nếu lùi 1 tháng hay 2 tháng để học trực tiếp cũng không thể biết được, do vậy dạy học trên internet là giải pháp phải chấp nhận. Sở GD-ĐT đã có giải pháp khi học sinh đến trường bổ sung các giải pháp để đáp ứng mục tiêu giáo dục. |
Minh Anh
" alt="TP.HCM bộn bề trước năm học mới"/>![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Năm nay Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM lấy điểm sàn cao nhất là 26.
Điểm xét tuyển là tổng điểm thi THPT năm 2021 của các môn thi theo tổ hợp môn đăng ký xét tuyển (không nhân hệ số) cộng điểm ưu tiên (không nhân hệ số). Xét tuyển từ cao đến thấp.
Điểm xét tuyển = ∑ Điểm THPT môn thi+ Điểm ưu tiên.
Riêng đối với ngành Ngôn ngữ Anh và Sư phạm tiếng Anh: môn tiếng Anh nhân hệ số 2, điểm ưu tiên không nhân hệ số. Công thức tính: Điểm xét tuyển = (Điểm THPT môn1 + Điểm THPT môn2 + 2* Điểm THPT môn tiếng Anh) * 3/4 + Điểm ưu tiên.
Riêng 4 ngành Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ họa, Kiến trúc, Kiến trúc nội thất: môn Vẽ nhân hệ số 2, điểm ưu tiên không nhân hệ số. Công thức tính: Điểm xét tuyển = (ĐTBHB môn1+ ĐTBHB môn2+ 2*Điểm thi môn vẽ) * 3/4 + Điểm ưu tiên.
Đối với ngành Thiết kế thời trang và Thiết kế đồ họa, nếu thí sinh chọn tổ hợp V07, V09: môn Vẽ trang trí màu nước nhân hệ số 2, điểm ưu tiên không nhân hệ số.
Công thức tính: Điểm xét tuyển = (ĐTBHB môn1 + Điểm thi môn vẽ đầu tượng + 2 * Điểm thi môn vẽ trang trí) * 3/4 + Điểm ưu tiên.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
Các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn và danh sách trúng tuyển đợt 1 dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
" alt="Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2021"/>Theo đó, UBND TP Hà Nội nêu rõ quy định thực hiện mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên (không bao gồm cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao), các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên.
Cụ thể, đối với trường hợp học sinh đến trường học theo hình thức trực tiếp, mức thu học phí năm học 2021-2022 dự kiến được giữ nguyên như năm học 2020-2021 đối với từng cấp học và từng khu vực
![]() |
Đối với trường hợp học trực tuyến (học online), mức thu học phí dự kiến bằng 75% mức thu học phí theo hình thức trực tiếp, tương ứng theo từng vùng, từng cấp học.
Còn đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao, năm học 2021-2022, mức thu học phí thực hiện theo quy định tại Nghị quyết của HĐND TP dự kiến tiếp tục giữ nguyên như mức trần học phí của năm học 2020-2021.
Các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí và giá các dịch vụ khác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (trừ dịch vụ do Nhà nước định giá) bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý, có trách nhiệm công khai, giải trình với người học và xã hội về mức thu học phí, giá các dịch vụ do mình quyết định.
![]() |
Hà Nội tính đưa ra quy định mức thu học phí trực tuyến bằng 75% học trực tiếp đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập. |
Một nội dung đã được công bố trước đó là cơ chế hỗ trợ, giảm bớt chi phí tài chính đối với phụ huynh, học sinh trong năm học 2021 - 2022 (không quá 9 tháng, áp dụng với học trực tuyến hoặc trực tiếp)
Cụ thể, hỗ trợ hàng tháng bằng 50% mức thu học phí được HĐND TP quy định đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tương ứng với từng vùng, từng cấp học, tương ứng với hình thức học thực tế của tháng.
Theo UBND TP Hà Nội, tổng kinh phí thực hiện dự kiến là gần 893 tỷ đồng. Trong đó, cấp mầm non là hơn 378,7 tỷ đồng, cấp tiểu học là hơn 40,4 tỷ đồng, cấp THCS gần 258,6 tỷ đồng đồng và cấp THPT là hơn 215 tỷ đồng. Nguồn kinh phí này lấy từ ngân sách của thành phố.
Chi tiết tờ trình của UBND TP gửi HĐND TP Hà Nội TẠI ĐÂY.
Thanh Hùng
Đó là một trong những nội dung của Chỉ thị về thực hiện nhiệm vụ chủ yếu năm học 2021-2022 của ngành GD-ĐT Hà Nội mà UBND TP vừa ban hành.
" alt="Hà Nội dự tính thu học phí online bằng 75% học phí trực tiếp"/>Hà Nội dự tính thu học phí online bằng 75% học phí trực tiếp
![]() |
Học viện Tài chính công bố điểm chuẩn năm 2021. |
Cách tính điểm xét tuyển Học viện Tài chính:
- Đối với ngành Ngôn ngữ Anh chương trình chuẩn và các chuyên ngành thuộc Chương trình chất lượng cao: Hải quan & Logistics, Phân tích tài chính, Tài chính doanh nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Kiểm toán (Tiếng Anh là môn chính): Điểm xét tuyển = [(Môn chính x 2) + Môn 2 + Môn 3] + [Điểm ưu tiên (KV, ĐT)]× 4/3, làm tròn đến 2 chữ số thập phân];
- Đối với các ngành còn lại: Điểm xét tuyển = [Môn 1 + Môn 2 + Môn 3] + Điểm ưu tiên (KV, ĐT).
Thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển từ 8h30 ngày 16/9/2021 tại địa chỉ website: https://hvtc.edu.vn
Học viện Tài chính cho biết, học phí dự kiến với sinh viên chính quy theo học chương trình chuẩn năm học 2021-2022 là 15.000.000đ/sinh viên/năm học (60.000.000đ/sinh viên/khóa học); từ năm học 2022- 2023 học phí sẽ được điều chỉnh theo quy định hiện hành của Nhà nước nhưng không vượt quá 10%/1 năm học).
Còn học phí đối với Chương trình chất lượng cao là 45.000.000đ/sinh viên/năm học (180.000.000đ/sinh viên/khóa học).
Diện tuyển sinh theo đặt hàng, bộ đội gửi học là 40.000.000đ/sinh viên/năm học (160.000.000đ/sinh viên/khóa học).
Chương trình xét tuyển học sinh các nước: Theo quy định của Học viện đối với sinh viên nước ngoài diện tự túc kinh phí.
Với Chương trình liên kết đào tạo mỗi bên cấp một bằng đại học giữa Học viện Tài chính với Trường ĐH Greenwich (Vương quốc Anh), học phí không thay đổi trong suốt 4 năm học như sau:
+ Học 4 năm trong nước là: 70.000.000đ/sinh viên/năm (280.000.000đ/sinh viên/khóa học)
+ Học 3 năm trong nước + 1 năm tại Trường ĐH Greenwich là: 70.000.000đ/sinh viên/năm (cho 3 năm học trong nước) và 470.000.000đ/sinh viên cho 1 năm học tại Trường ĐH Greenwich; tổng cộng là 680.000.000đ/sinh viên/khóa học.
Với Chương trình liên kết đào tạo ĐH Toulon cấp bằng học trong 3 năm:
Chuyên ngành Bảo hiểm - Ngân hàng - Tài chính là 156.000.000đ (mức học phí bình quân: 52.000.000đ/sinh viên/năm); Chuyên ngành Kế toán-Kiểm soát-Kiểm toán là 168.000.000đ (mức học phí 2 năm đầu là 52.000.000đ/sinh viên/năm, riêng năm cuối là 64.000.000đ).
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường đại học trong cả nước phải công bố điểm chuẩn xét tuyển đợt 1 năm 2021 trước 17h ngày 16/9.
Thanh Hùng
Ông Đặng Hồng Anh (Chủ tịch VYEA) và ông Trần Long (Phó tổng giám đốc BIDV) đại diện hai đơn vị ký kết thỏa thuận hợp tác.
Căn cứ theo các nội dung hợp tác, VYEA sẽ có hướng dẫn và triển khai tới Hội Doanh nhân trẻ tại 63 tỉnh, thành và các ngành, đơn vị trực thuộc để các doanh nghiệp hội viên sớm tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng BIDV một cách hiệu quả.
Phát biểu tại lễ ký kết, ông Đặng Hồng Anh - Chủ tịch VYEA - cảm ơn sự đồng hành, hợp tác của BIDV trong nhiều năm qua với các doanh nghiệp hội viên của Hội. Đồng thời, ông đặc biệt tin tưởng vào mối quan hệ hợp tác hiệu quả giữa hai bên trong giai đoạn mới.
Ông Lê Ngọc Lâm - Tổng giám đốc BIDV - cho biết: “Với bề dày lịch sử xây dựng và phát triển của BIDV và VYEA, hai bên sẽ tiếp tục nắm bắt thời cơ để hợp tác, phát triển một cách hiệu quả; góp phần xây dựng đội ngũ doanh nhân trẻ thế hệ mới lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, có đủ nguồn lực ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu công nghệ mới; phấn đấu ngày càng có nhiều doanh nhân trẻ Việt Nam vươn tầm khu vực và thế giới”.
Sự kiện ký kết hợp tác giữa VYEA và BIDV đánh dấu bước phát triển mới cho mối quan hệ hợp tác giữa hai bên, đồng thời là tiền đề mở ra nhiều cơ hội cho sự hợp tác toàn diện và bền vững của hai đơn vị trong thời gian tới.
Các đại biểu chúc mừng thành công lễ ký kết thỏa thuận hợp tác. |
Với lịch sử hơn 67 năm hình thành và phát triển, BIDV là ngân hàng thương mại lâu đời và lớn nhất Việt Nam xét theo quy mô tổng tài sản. Tính đến 30/6, tổng tài sản BIDV đạt 2,52 triệu tỷ đồng; mạng lưới rộng khắp với gần 1.100 điểm giao dịch; hiện diện thương mại tại 5 quốc gia và vùng lãnh thổ; phục vụ trên 20 triệu khách hàng; thiết lập quan hệ đối tác với hơn 2.300 định chế tài chính trên toàn cầu.
Trong nhiều năm liên tiếp, BIDV nằm trong danh sách Thương hiệu quốc gia (Hội đồng Thương hiệu Quốc gia bình chọn); top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (Vietnam Report); top 1.000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu (Tạp chí Forbes); Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam (Tạp chí The Asian Banker); Ngân hàng SME tốt nhất Việt Nam (Tạp chí Asian Banking and Finance vàTạp chí Alpha Southeast Asia); Ngân hàng SME tốt nhất Đông Nam Á (Tạp chí Global Banking & Finance Review) và nhiều giải thưởng uy tín khác. BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các tổ chức quốc tế lớn như WB, ADB, AFD, JICA, NIB và đông đảo khách hàng, đối tác.
Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam là một trong những hiệp hội có thế mạnh về mạng lưới kết nối doanh nhân, doanh nghiệp trong nước, hoạt động năng động và tiên phong trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam. Trải qua 31 năm hình thành và phát triển, đến nay tổ chức đã được thành lập tại 63 tỉnh, thành phố và 2 tập đoàn kinh tế (Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), 15 câu lạc bộ trực thuộc theo ngành nghề, sở thích với hơn 19.000 hội viên. Các doanh nghiệp Hội viên của Hội đang tạo doanh thu hàng năm trên 40 tỷ USD (đóng góp hơn 10% GDP của cả nước) và tạo việc làm cho hơn 5 triệu lao động; đóng góp cho các hoạt động xã hội hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.
Các hoạt động của Hội luôn tạo được uy tín trong giới doanh nhân như Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam, Giải thưởng Sao Vàng đất Việt, Giải thưởng Sao Đỏ - Doanh nhân trẻ Việt Nam tiêu biểu, Chương trình bình chọn và trao Danh hiệu Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc, các chương trình an sinh xã hội… Đặc biệt, đã có những thành viên của Hội qua các thời kỳ phát triển thành tập đoàn kinh tế dẫn đầu các ngành sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
Thông tin chi tiết độc giả liên hệ:
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
Điện thoại: 02422200588 " alt="BIDV và Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác"/>
BIDV và Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tác