Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
Chiểu Sương - 17/01/2025 02:13 Máy tính dự đo kết quả thi đấu ngoại hạng anhkết quả thi đấu ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
2025-01-20 17:02
-
- Cá rô phi phi lê: 1kg
- Thịt nạc mông: 0.3kg
- Bột năng (hoặc bột ngô)
- Rau thì là: 3 mớ
- Hành khô, hành tươi, ớt
- Mì chính, hạt tiêu, mắm, gia vị
Cách làm chả cá rô phi:
- Bước 1 (sơ chế nguyên liệu): Cá rô phi mua cả con về lọc hoặc mua thịt cá đã được lọc sẵn. Nếu mua cá cả con thì nên chọn con cá dày mình sẽ có nhiều thịt hơn. Đánh vảy sạch, lọc lấy thịt. Phần xương bạn có thể dùng để nấu canh rau ngót, rau cải...
Thì là rửa sạch, thái nhỏ. Hành khô bóc vỏ, băm nhuyễn.
- Bước 2: Thịt cá sau khi rửa sạch, bạn ướp một chút muối, để ngắn đá tủ lạnh 1 ngày rồi bỏ xuống giã đông. Cắt thịt cá thành các khúc tầm ngón tay, rồi cho vào xay nhuyễn.
Thịt cho vào máy xay, xay mịn như khi bạn xay để làm giò.
- Bước 3: Hành khô, thì là, cá, thịt sau khi xay nhuyễn trộn cùng nhau, cho thêm mì chính, hạt tiêu, ớt (lượng cho tùy vào độ ăn cay, ăn mặn của từng gia đình). Sau đó, bạn thêm chút bột năng (khoảng 3 thìa) để thịt cá có độ kết dính vừa phải và trộn đều.
- Bước 4: Viên chả cá thành viên nhỏ, ấn dẹt như chiếc bánh rán và rán qua chảo dầu. Sau khi rán xong để nguội, cho vào ngăn đá ăn dần. Khi nào ăn thì bỏ xuống rã đông và rán lại.
Quá đơn giản cho một món ăn ngon phải không các bạn? Chúc các bạn thành công với cách làm chả cá rô phi này nhé!
(Theo Dân Việt)
" width="175" height="115" alt="Món ngon: Cách làm chả cá rô phi ngon không cưỡng nổi" />Món ngon: Cách làm chả cá rô phi ngon không cưỡng nổi
2025-01-20 17:02
-
- Vợ chồng tôi vừa ra đến cửa thì vèo một cái, hộp mứt bay thẳng ra giữa sân. Kèm theo đó là từ trong nhà, tôi nghe tiếng thím đay nghiến.
Nhắc đến chuyện biếu quà Tết, tôi vẫn nhớ như in một kỷ niệm. Nó có lẽ sẽ theo tôi đến suốt cuộc đời…
Tôi sinh ra và lớn lên ở một tỉnh miền núi. Ngày Tết, mọi người không quá nặng nề chuyện biếu quà. Nếu có biếu quà ai chúng tôi thường mang đến trước Tết, khi thì cân giò, lúc gói măng, gói miến hoặc chai rượu vừa nấu xong…
Ngày Tết, chúng tôi chỉ đến nhà nhau, ngồi cắn hạt dưa, hạt hướng dương hay ăn cái bánh, cái kẹo rồi chuyện trò vui vẻ. Như thế là tôi đã thấy vui lắm rồi.
Nhưng ở nhà chồng tôi lại khác. Quê anh ở một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tết đầu tiên, hai vợ chồng tôi từ Hà Nội về quê. Cứ nghĩ như quê mình, tôi sắm sửa cho gia đình rồi mua thêm vài kg măng, miến để biếu họ hàng.
Sau đó, mùng 1 Tết, vợ chồng tôi lại đến chơi từng nhà trong họ. Tuy nhiên, chúng tôi không tay xách nách mang như nhiều người chúng tôi gặp trên đường.
Vào nhà những người tôi đã biếu quà trước Tết thì vẫn niềm nở, hỏi han nhưng những người tôi không gửi quà biếu thì không được vui vẻ.
Ảnh minh họa Năm sau, nghe lời mẹ chồng, tôi rút kinh nghiệm không mua măng miến hay bất cứ loại đặc sản nào để biếu. Thay vào đó, tôi mua mấy chục hộp bánh giá vài chục nghìn để đến nhà nào chúng tôi cũng có quà. Quả thực năm ấy, vợ chồng tôi đến nhà nào cũng thấy vui. Ai cũng niềm nở chuyện trò.
Đến năm tiếp theo, tôi sinh con. Hai đứa ra đời cùng một lúc nên Tết đó, chỉ có chồng tôi về. Anh cũng về tranh thủ nên không mua sắm quà cáp gì.
Đến năm thứ 5, hai vợ chồng tôi đưa con về ăn Tết. Chúng tôi lại sắm sửa quà bánh. Mỗi gói quà trị giá khoảng 20 - 30 nghìn. Tuy nhiên, đến nhà nào, các ông bà, cô bác thấy trẻ con cũng mừng tuổi 10 nghìn, 20 nghìn. Tôi nghĩ đến ý nghĩa vô cùng tốt đẹp của tục lì xì nên thấy rất vui và vui vẻ nhận về cho con.
Năm sau, mọi việc lại diễn ra tương tự. Vợ chồng tôi lại đưa theo hai con đến chúc Tết từng nhà.
Thế nhưng, vừa đến nhà bà thím (tức vợ của chú ruột chồng tôi, nay chú đã mất), liếc nhìn hộp mứt trị giá hơn 30 nghìn và lá trầu quả cau của vợ chồng tôi đặt lên ban thờ, mặt thím tôi đanh lại.
Thím thờ ơ và khó chịu hẳn. Sau đó, thím đứng dậy, lấy trong tủ ra hai tờ 5 nghìn mừng tuổi cho hai bé nhà tôi và ngồi trò chuyện một cách rất miễn cưỡng.
Tôi thấy thái độ của thím không được vui vẻ nên xin phép ra về. Tuy nhiên, vợ chồng tôi vừa ra khỏi cửa thì vèo một cái, hộp mứt bay thẳng ra giữa sân. Kèm theo đó là từ trong nhà, tôi nghe tiếng thím đay nghiến.
Thím bảo: “Mang tiếng giàu có ở Hà Nội mà năm nào cũng như năm nào, đến chúc Tết được hộp mứt đểu. Lại còn dẫn đàn dẫn đống để tôi phải mừng tuổi, chả khác gì mình mua bánh giá đắt”.
Chồng tôi cũng nghe rõ mồn một. Mặt anh tím đi. Các con tôi thì ngơ ngác. Tôi phải kéo anh và hai con ra cổng, coi như không nghe thấy gì. Thế nhưng từ đó, tôi cảm thấy chán ghét cái Tết quê chồng.
Vợ chồng tôi ở Hà Nội nhưng vẫn đi thuê nhà chứ nào có giàu có gì. Hơn nữa tôi nghĩ, Tết nhất là dịp để anh em họ hàng gặp nhau, nói với nhau câu chuyện, ăn với nhau miếng bánh sau một năm trời cật lực làm việc vậy mà ngày Tết ở quê chồng tôi sặc mùi tính toán.
Vì thế bây giờ, nghĩ đến Tết, tôi thấy dửng dưng. Tôi chẳng muốn về quê chồng hoặc có về tôi cũng không muốn đến nhà ai…