当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Trong số phát sóng mới nhất của chương trình Ghép đôi thần tốc online, MC Cát Tường đã tạo ra một “cuộc tình tay ba” hết sức gay cấn khi mai mối cô gái Lan Phương (22 tuổi) - nữ nhân viên marketing đang sống và làm việc tại TP.HCM, với 2 chàng giám đốc Hà thành đẹp trai: Anh Đức (30 tuổi) kinh doanh thực phẩm, và Tài Tuấn (25 tuổi) kinh doanh nhà hàng và trung tâm tư vấn du học Hàn Quốc.
Nữ chính Lan Phương gây ấn tượng ngay từ đầu với khuôn mặt xinh đẹp, mái tóc đen dài, nụ cười rạng rỡ cùng bộ váy rất cá tính. Cô nàng bị bạn thân tiết lộ là "fan" K-pop, rất mê đắm nhóm nhạc nam BTS. Trẻ trung, năng động nhưng Lan Phương cũng thuộc tuýp phụ nữ truyền thống khi rất thích nấu ăn và quan tâm đến mọi người.
Hai chàng trai được mai mối cho Lan Phương cũng sở hữu “profile" khủng, khiến MC Cát Tường liên tục phải xuýt xoa. Cụ thể, Anh Đức ghi điểm với ngoại hình bảnh bao, hoạt ngôn và còn là chủ một nhà hàng thực dưỡng tại Hà Nội. Chàng CEO 30 tuổi này đặc biệt tự tin khi sở hữu giọng nói có khả năng “giảm stress”, điểm mạnh rất hiểu tâm lý con gái và có khả năng nói chuyện với mọi thế hệ.
“Nghe là hấp dẫn rồi đó, tôi nghe cái giọng cũng thấy thôi miên, giảm stress sau giờ làm việc vất vả rồi đó” - bà mối Cát Tường phấn khích.
“Em có một mối tình 8 năm từ lúc em đi du học. Yêu xa thì hứa hẹn anh sẽ chờ em, em sẽ chờ anh và sau một thời gian cũng không cánh mà bay. Mối tình sau của em các bạn ấy phần lớn là những khách hàng của em. Sau một thời gian ăn cơm, từ khách hàng trở thành người yêu, rồi khi chia tay em cũng mất đi một nguồn thu nhập” - Anh Đức tiết lộ về tình trường.
![]() |
Anh Đức rất hoạt ngôn, đẹp trai và hài hước. |
Trong khi đó, Tài Tuấn lại có phần ít nói hơn, nhưng cũng giỏi giang chẳng kém gì đối thủ. Từng du học Hàn Quốc, anh hiện đang là giám đốc của một trung tâm tư vấn du học Hàn. Nhưng Tài Tuấn có đường tình duyên khá lận đận.
Mối tình đầu của anh kết thúc do phải “yêu xa”. Chuyện tình thứ hai bắt đầu bên Hàn Quốc cũng kết thúc sau hơn 4 tháng bên nhau. Tài Tuấn chia sẻ về bản thân: “Từ lúc về nước, em không có thêm một mối tình nào. Khi xác định lập gia đình thì em sẽ chỉ yêu một người. Công việc em đã phát triển được 5 năm rồi, ổn định và có định hướng trong tương lai. Em đã đủ hành trang để lập gia đình rồi ạ”.
Sau khi lắng nghe những chia sẻ của 2 chàng giám đốc trẻ tuổi, bà mối Cát Tường cũng “đau đầu” thay cho bạn gái: “Hai anh, anh nào cũng ngon lành, anh nào cũng là chủ của nhà hàng, anh du học bên Hàn, anh du học bên Singapore. Khó lắm nha Phương”.
Trong khi đó, Lan Phương chia sẻ mẫu hình lý tưởng khi đăng ký Ghép đôi thần tốc onlinelà một anh chàng trưởng thành, điềm tĩnh và đặc biệt thu hút ở nụ cười và giọng nói. Điều này khá phù hợp với cả hai chàng trai, càng khiến Lan Phương khó đưa ra quyết định.
Để “tiếp sức” cho nhà gái, bà mối Cát Tường đã nhờ đến sự hỗ trợ của bạn thân cô nàng. Sau khi bật mí Lan Phương khá mê “idol Hàn Quốc”, cô bạn đặt luôn câu hỏi tình huống: “Hai anh nghĩ sao khi bạn gái bỏ bê bạn trai để theo đuổi thần tượng?”.
Với sự hoạt ngôn, Anh Đức táo bạo nhận mình là thành viên của một nhóm nhạc nổi tiếng ở Hàn Quốc: “Thật ra thì em cũng mới nhuộm màu tóc hồng của Blackpink và em là thành viên thứ 5; em còn là fan boy của nhóm 2PM. Sở thích của mỗi người nên tôn trọng”.
Còn Tài Tuấn lại điềm tĩnh cho biết: “Anh thì cũng đang còn trẻ, có lúc cũng thần tượng người này người khác. Một số chương trình âm nhạc bên Hàn Quốc và ở Việt Nam anh đều tham gia. Anh thấy điều đó rất bình thường, đó cũng là niềm vui của hai người. Nếu có đi offline hoặc đi với thần tượng nào, thì chắc chắn cũng kéo em đi theo thôi”.
Màn tìm hiểu càng trở nên gay cấn khi Anh Đức còn mô tả Lan Phương dù chưa được chính thức gặp mặt: “Anh nghe giọng là ưng rồi mà, sẽ là cô gái tóc đen. Ăn mặc một nửa văn phòng một nửa phá cách một tí, rồi thích đọc sách, ngắm mưa rồi uống trà...”. Mô tả của anh chàng khiến Lan Phương tròn mắt bất ngờ và xác nhận đúng đến 80%.
Thế nhưng, khi đưa ra lựa chọn người sẽ cùng cô tìm hiểu nhau sâu hơn, Lan Phương lại chọn Tài Tuấn. Quyết định này khiến Anh Đức “bật khóc”: “Anh rất vui khi gặp em, có gì muốn nói với anh không? Tại sao em không chọn anh vậy, anh đau lòng lắm có biết không?”.
![]() |
Nhưng cuối cùng Lan Phương lại chọn Tài Tuấn. |
Tạm biệt anh chàng CEO 30 tuổi hài hước, Lan Phương và Tài Tuấn chính thức được kết nối với nhau. Vừa thấy mặt, cả hai đều cảm thấy thích thú bởi có sự tương đồng về ngoại hình, tính cách cho đến quan điểm sống. Không mất nhiều thời gian, cả hai đã nhanh chóng mở lòng trao nhau cơ hội, chính thức bắt đầu mối quan hệ nghiêm túc.
Kết quả mỹ mãn này khiến bà mối Cát Tường như vỡ òa và lên tiếng: “Tụi em là biểu tượng cho những người trẻ tích cực, có hướng nội, hướng ngoại và biết nghĩ đến gia đình. Chắc chắn tụi em sẽ có ích cho xã hội”.
Đăng Dương
Mai mối cho 3 bạn trẻ đặc biệt - đều thuộc giới LGBT, MC Cát Tường bất ngờ khi kết quả thành công ngoài mong đợi.
" alt="Ghép đôi thần tốc online: Cô gái được mai mối với 2 chàng CEO đẹp trai"/>Ghép đôi thần tốc online: Cô gái được mai mối với 2 chàng CEO đẹp trai
Cuộc chiến với Covid-19 hãy còn dài cũng như hệ luỵ của nó không chỉ là câu chuyện hiện tại. Nếu không biết cách giữ vững tinh thần tốt, ta sẽ dễ dàng ngã quỵ trước áp lực cũng như căng thẳng hàng ngày. Hãy cùng tôi tham khảo một vài lời khuyên để bình ổn tinh thần mùa dịch nhé.
1. Kiểm soát những vấn đề cần thiết
Khi đối mặt với đại dịch, trong đầu chúng ta sẽ có vô số những vấn đề cần lo toan. Người trẻ lo lắng cho diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các bậc cha mẹ lo lắng cho con cái không đảm bảo sức khỏe. Nếu kinh doanh, bạn lại băn khoăn cho lợi nhuận giảm sút những ngày dịch này. Tương tự, những người làm văn phòng hoặc công nhân lại sợ hãi việc thất nghiệp sau dịch bệnh. Tuy nhiên, trong muôn vàn những điều lo lắng ấy, bạn hãy bình tâm suy nghĩ xem: Đâu là điều bạn có thể tập trung làm được? Đâu là điều ngoài tầm kiểm soát của bản thân mình?
Chẳng hạn, mỗi người chúng ta đều có chung những băn khoăn về đại dịch: bao giờ dịch Covid-19 này sẽ kết thúc tại Việt Nam? Khi nào, chúng ta sẽ được chích vắc-xin toàn dân?
![]() |
Ảnh: Trương Thanh Tùng |
Kỳ thực, nếu chỉ là một người dân bình thường, tất cả chúng ta sẽ không thể giải quyết triệt để các băn khoăn mang tầm vĩ mô này. Chúng ta chỉ nên đặt lòng tin vào chính quyền và tích cực hợp tác với các tổ chức y tế cộng đồng, chung tay cùng những chiến dịch phòng chống dịch tại địa phương mình đang cư trú. Đó là phương thức hữu hiệu nhất giúp thành phố chúng ta nhanh chóng đẩy lùi dịch bệnh.
Thay vì quá lo lắng vì những điều ngoài tầm tay, mỗi người chúng ta hãy nỗ lực làm những việc nhỏ nhưng cần thiết cho bản thân và gia đình.
Để giải quyết nỗi bận tâm về sức khoẻ, việc chúng ta nên làm là đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên, hạn chế tuyệt đối việc ra ngoài, rèn luyện thể chất cũng như trị liệu tinh thần…
Tương tự như thế, khi đối mặt với nỗi lo về gia đình, bạn hãy điều chỉnh kế hoạch chi tiêu, sắp xếp lại thời gian biểu, giúp gia đình mình có khả năng thích ứng với hoàn cảnh xã hội hiện tại.
Nếu băn khoăn với nỗi lo về công việc, hãy tận dụng thời gian này phát triển năng lực bản thân, cố gắng hoàn thành công việc hiệu quả hơn cũng như lên kế hoạch quản lý chi tiêu tốt hơn đề phòng dịch bệnh ảnh hưởng tới nguồn thu nhập cá nhân.
Tạm gác lại những nỗi lo ngoài tầm với, bạn hãy tập trung vào những điều bản thân có thể làm được. Cũng chính điều này sẽ khiến tinh thần bạn trở nên nhẹ nhõm, bình thản hơn.
2. Hạn chế việc lên mạng, tiếp thu quá nhiều nguồn tin tức ngoài luồng
Thời điểm dịch bệnh bùng phát cũng là khoảng thời gian “lên ngôi” của vô số tin tức trên mạng xã hội. Nhiều cá nhân đã tận dụng thời điểm nhạy cảm này để phổ biến những tin đồn vô căn cứ, gây hoang mang dư luận. Và như một hệ quả tất yếu, việc tiếp nhận quá nhiều tin tức, đặc biệt những tin tức không chính thống, càng khiến cho tinh thần của chúng ta thêm tiêu cực, thậm chí là bất an lo lắng triền miên.
Khi dịch bệnh mới xuất hiện tại Việt Nam, bản thân tôi, như một phản xạ quen thuộc, ngày nào cũng lướt Facebook, Zalo và vô số mạng xã hội để cập nhật thông tin. Tôi đọc tất cả các loại tin tức “thượng vàng, hạ cám” liên quan đến dịch bệnh.
Nhiều bạn hẳn cũng có thói quen như tôi, vì ai cũng cảm thấy rằng việc cập nhật thông tin thường xuyên sẽ giúp cho bản thân nắm được tình hình tốt hơn, đề phòng mọi tình huống bất trắc xảy ra cho mình. Dù thế, lợi bất cập hại, bản thân tôi sau một vài tuần đắm chìm trong tin tức đã bị stress nặng nề. Tinh thần của tôi ngày càng xuống dốc bởi những ám ảnh không tên do chìm đắm vào luồng thông tin ngập tràn trên mạng.
Chỉ khi quyết định buông điện thoại xuống, hạn chế tối đa việc xem tin tức, bản thân tôi mới cảm thấy nhẹ nhõm hơn. Tinh thần cũng vì thế mà sáng suốt trở lại. Và từ đó, tôi nhận ra rằng thông tin không phải là một điều hiếm hoi trong xã hội ngày nay, khi xung quanh ta có vô vàn kết nối từ tivi, đài, báo cho đến mạng xã hội, tin nhắn…
Dù có hay không việc theo dõi tin tức thì những thông tin quan trọng vẫn sẽ đến với bạn. Nếu vẫn muốn cập nhật thường xuyên, bạn chỉ cần chọn một vài kênh báo đài chính thống để xem cũng đủ cập nhật thông tin. Phương thức này vừa giúp bạn bình ổn tinh thần mà vẫn nắm bắt được những tin tức cần thiết để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.
3. Thúc đẩy văn hóa đọc
Như chúng ta đã biết, dịch bệnh đã và đang gây ra rất nhiều tác động về tâm lý cũng như tinh thần của đại đa số người dân trên khắp hành tinh này.
Để tránh rơi vào tình trạng bất an, chúng ta, đặc biệt là các bạn trẻ đang trong độ tuổi đến trường, hãy tự tìm ra cho mình một thú vui tinh thần bằng cách nghe, đọc, xem...các sản phẩm văn hóa của nhân loại.
Với bản thân tôi, lựa chọn hàng đầu trong mùa dịch bệnh vẫn là đọc sách. Không chỉ thúc đẩy tinh thần, thói quen đọc sách còn giúp chúng ta tiếp nhận thêm nhiều kiến thức phong phú, được thỏa mãn trí tưởng tượng, mở ra nhiều cuộc tiếp xúc văn hóa độc đáo.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng dễ dàng có được một khoảng thời gian tĩnh tâm an trí, góp phần rèn luyện nhân cách và những phẩm chất tốt đẹp thông qua việc đọc sách hằng ngày.
Tôi được biết tại nước Pháp và nhiều quốc gia ở châu Âu, trong thời kỳ giãn cách xã hội, các hiệu sách báo vẫn được phép mở cửa, tương tự như các siêu thị hoặc các cửa hàng bán đồ nhu yếu phẩm. Cũng bởi trong tư tưởng của người Pháp nói riêng và châu Âu nói chung, văn hóa đọc là một nhu cầu cực kỳ thiết yếu của cuộc sống, không khác gì những nhu cầu bản ngã khác của con người như tiếp nhận thực phẩm, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí…Còn tại Việt Nam chúng ta, dù văn hóa đọc chưa thật sự được chú trọng trên bình diện xã hội rộng rãi như thế, nhưng mỗi người hoàn toàn có thể tự trau dồi cũng như thúc đẩy văn hóa đọc cho riêng mình.
Theo dõi báo chí, tôi được biết đã có rất nhiều dự án chuyển giao sách vở của các tình nguyện viên vào các khu cách ly tập trung cho các bệnh nhân có biểu hiện nhẹ hoặc những người thuộc diện F1 thư giãn và giải khuây hằng ngày.
Tương tự như thế, trên các diễn đàn mạng xã hội, đã có vô số các chương trình Ô cửa sách, Kể chuyện trẻ em…nhằm kiến tạo một không gian đọc sách “ảo” nhưng cực kỳ thiết thực cho các độc giả tùy thuộc theo sở thích và từng độ tuổi. Thiết nghĩ, đó cũng là phương thức tạo động lực một cách tích cực nhất cho mỗi người vượt qua khoảng thời gian mỏi mệt và trì trệ tâm lý trong dịch bệnh.
Trong thời đại ngày nay nói chung và thời điểm dịch bệnh Covid-19 đang tiến triển ngày một phức tạp, việc thúc đẩy văn hóa đọc cũng như thói quen tự học, tự tìm kiếm tri thức là một trong những phương thức khả dĩ để sinh tồn và phát triển.
Các bạn trẻ, thay vì bi quan cho tương lai sắp đến, hãy chấp nhận sống cùng với Covid-19, tận dụng mọi điều kiện vật chất tiến bộ trong thời kỳ phát triển công nghệ như vũ bão hiện nay, để đối diện và chống chọi với dịch bệnh cũng như cơn giận dữ của thiên nhiên trong các thập niên tới.
Độc giả:Trần Huỳnh Tuyết Như
Sài Gòn vẫn còn những tấm lòng thơm thảo, tình yêu thương vẫn sẽ lan tỏa khắp thành phố này. Dẫu phố giăng dây, nhưng chẳng thể ngăn lòng người nối liền một khối.
" alt="Đồng lòng chống dịch bắt đầu từ mỗi gia đình"/>Theo phong tục của Ấn Độ, khi con gái đi lấy chồng, cha mẹ cô dâu thường trao cho gia đình chú rể tiền mặt, vàng, ô tô, hoặc các tài sản giá trị khác. Họ tin rằng việc này sẽ giúp con gái họ ổn định về mặt tài chính. Giá trị của hồi môn thường phụ thuộc vào trình độ học vấn, nghề nghiệp và địa vị gia đình chú rể.
Một báo cáo của Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng trước cho thấy, trong số 40.000 cuộc hôn nhân diễn ra ở vùng nông thôn Ấn Độ từ năm 1960 đến năm 2008, có 95% cô dâu được trao của hồi môn ngay cả khi phong tục này đã bị cấm vào năm 1961.
Mặc dù, theo truyền thống, gia đình chú rể cũng gửi quà cho gia đình cô dâu, nhưng nghiên cứu cho thấy giá trị của món quà trung bình khoảng 67 USD (1,5 triệu đồng), trong khi gia đình cô dâu chi gấp 7 lần số đó cho của hồi môn. Trong đó, bang Kerala được ghi nhận có mức hồi môn cao nhất cả nước.
Của hồi môn là thứ tạo nên danh tiếng của Kerala với tư cách là một bang có các chỉ số tiến bộ nổi trội: tỷ lệ biết chữ cao nhất cả nước, tuổi thọ cao nhất, tỷ lệ tăng dân số thấp nhất.
Nền kinh tế trị giá 139 tỷ USD của Kerala là nền kinh tế lớn thứ 9 ở Ấn Độ. Bang này cũng nhận được gần 1/5 tổng số kiều hối từ nước ngoài, theo số liệu của Ngân hàng Thế giới năm 2018-2019. Kerala cũng là nơi có nền công nghiệp điện ảnh và văn chương phát triển.
Kể từ năm 2010, theo báo cáo của Uỷ ban Phụ nữ bang Kerala, có khoảng 1.100 trường hợp quấy rối liên quan đến của hồi môn. Nhưng con số thực tế được cho là cao hơn nhiều.
Bà Alayamma Vijayan, người điều hành Trung tâm Tài nguyên Phụ nữ Sakhi cho biết, tặng của hồi môn là một thực tế được chấp nhận. Nó chỉ trở thành vấn đề khi phía nhà trai không hài lòng với những gì mình nhận được.
Bà nói thêm rằng, tập tục này phổ biến ở mọi tầng lớp nhưng rõ ràng hơn ở các tầng lớp xã hội thấp hơn.
![]() |
Một nhóm phụ nữ biểu tình vì bất bình đẳng giới ở Thiruvananthapuram, Kerala, Ấn Độ. Ảnh: AP |
Trước những cái chết bị nghi ngờ nguyên nhân là do của hồi môn, các nhà chức trách Kerala cho biết, họ sẽ sửa đổi giáo trình học tập có nhiều yếu tố nhạy cảm giới tính. Họ cũng đang tìm cách thiết lập các phiên toà để xử các tội ác chống lại phụ nữ và khởi động đường dây trợ giúp 24/7 để phụ nữ có thể báo cáo về hành vi bị lạm dụng.
Theo giáo sư Neetha N. tới từ Viện Nghiên cứu Phát triển thuộc Trung tâm Phụ nữ, Kerala đang ở ngã tư văn hoá và đạo đức.
“Ở góc độ cá nhân, Kerala mô tả các phong tục như tặng của hồi môn là một truyền thống mà họ muốn bảo tồn. Một người có thể tiến bộ về tư tưởng chính trị nhưng anh có thể không thể hiện điều đó trong cuộc sống cá nhân”.
Giáo sư Neetha N. cũng nghi ngờ về hiệu quả của đường dây nóng với một phụ nữ bị chồng bạo hành. “Về mặt lý thuyết, nó có thể hữu ích nhưng có bao nhiêu phụ nữ có thể thực hiện quyền đó? Trong bối cảnh xã hội của hệ thống gia đình ở Kerala và các cùng lân cận, đường dây nóng không có ý nghĩa gì” – bà nói.
“Điều chúng ta cần bây giờ là một phong trào chính trị trao quyền cho phụ nữ từ góc độ xã hội. Các đảng pháp chính trị cần sử dụng các vấn đề như thế này để đạt được lợi ích bầu cử”.
Đăng Dương(Theo SCMP)
Đại dịch Covid-19 diễn biến căng thẳng ở Ấn Độ khiến nước này xuất hiện tình trạng trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
" alt="Chê của hồi môn ít, đàn ông Ấn Độ vũ phu với vợ"/>Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
Một trong những ca tư vấn khiến TS Nguyễn Thị Kim Quý có ấn tượng nhất gầnđây, là chuyện của đôi vợ chồng ở Ba Đình – Hà Nội. Anh năm nay 35 tuổi, chị 33tuổi, họ đều là người có nghề nghiệp ổn định, có chỗ đứng xã hội và điều kiệnkinh tế đáng mơ ước. Nhưng bất hạnh lại đổ ụp lên gia đình họ chỉ vì lý do khónói: Sự “lệch pha” trong chuyện ấy, người chịu nhiều đau đớn nhất là người vợ.
Chị tìm đến tư vấn trong nước mắt và sự khủng hoảng trầm trọng, Chị tâm sự,từ khi lấy nhau, chị chưa một lần được hài lòng trong “chuyện ấy”. Mặc dù chịlúc nào cũng khao khát được gần chồng, nhưng lần nào gần gũi nhau anh cũng chỉim lặng. Chỉ cảm nhận được nỗi thất vọng, hờ hững trong cái im lặng chết ngườiấy.
![]() |
Khi cùng ngồi lại nói ra những tâm sự của mình họ mới vỡ lẽ rằng hai người hoàn toàn lệch pha nhau. |
Bệnh tâm thần:Người bị trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn lưỡng cực có nhiều khả năng gặp vấn đề về giấc ngủ, bị trằn trọc suốt đêm. Các bệnh tâm thần này gây biến đổi hormone, nhất là hormone corticosteroid và serotonin. Sự thay đổi ảnh hưởng đến chu kỳ ngủ, khiến người bệnh khó ngủ một mạch đến sáng.
Bệnh Parkinson: Người bệnh này có xu hướng ngủ ít hơn và thức dậy thường xuyên hơn những người khác cùng độ tuổi. Bởi bệnh Parkinson ảnh hưởng đến não và tín hiệu thần kinh. Người bệnh có thể bị ngưng thở khi ngủ và phải thức dậy để đi tiểu, làm gián đoạn giai đoạn ngủ REM quan trọng. Triệu chứng của Parkinson có thể xảy ra như lo lắng, bồn chồn cũng ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Các vấn đề về hô hấp: Ngáy to hay ngáy do hội chứng ngưng thở khi ngủ làm gián đoạn hơi thở, đánh thức người bệnh nhiều lần trong đêm. Các vấn đề về hô hấp khác như ho, nghẹt mũi, viêm xoang, dị ứng mũi, hen suyễn cũng ảnh hưởng đến hơi thở, gây mất ngủ.