SASCO sử dụng sản phẩm ‘xanh’ phục vụ hành khách tại sân bay
Ngày 9/6/2019,ửdụngsảnphẩmxanhphụcvụhànhkháchtạisâlịch thi đấu ngoại tại Lễ ra quân toàn quốc phong trào chống rác thải nhựa diễn ra ở Hà Nội, Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) trở thành thành viên Liên minh Chống rác thải nhựa do Bộ TN&MT thành lập.
Cùng với các doanh nghiệp tiên phong, SASCO cam kết và tuyên bố hành động chống rác thải nhựa với những tiêu chí cụ thể, thiết thực: nói không với các sản phẩm nhựa dùng một lần; kiên quyết ngăn chặn và hạn chế sử dụng túi ni lon khó phân huỷ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao biểu trưng chứng nhận thành viên Liên minh Chống rác thải nhựa cho bà Nguyễn Minh Ngọc, Phó Tổng Giám đốc SASCO |
Cụ thể, trong các hoạt động phục vụ hành khách tại sân bay, SASCO giảm thiểu và hướng đến thay thế các vật dụng nhựa sử dụng một lần bằng các sản phẩm nhựa vi sinh phân huỷ hoàn toàn thân thiện với môi trường làm từ bột ngô, bột gạo, ống hút làm từ cỏ, tre, giấy...; triển khai các chương trình “marketing xanh”: Tặng túi vải canvas khuyến khích khách hàng sử dụng túi đựng từ vật liệu thân thiện môi trường: túi vải, mây tre, cói và cân nhắc sử dụng túi nilon; ưu đãi giá cho sản phẩm thực phẩm organic…
Cùng với các doanh nghiệp tiên phong, SASCO cam kết và tuyên bố hành động chống rác thải nhựa. |
Trong các hoạt động nội bộ, SASCO tích cực lan tỏa nếp sống xanh, tư duy, hành động bảo vệ môi trường từ thay đổi thói quen mỗi ngày: tiết kiệm năng lượng điện; nước; trồng cây xanh; giảm thiểu sử dụng đồ nhựa…Một số hoạt động khác nhằm nâng cao nhận thức giảm ô nhiễm chất thải tới môi trường tự nhiên và sức khỏe con người: dọn dẹp thu gom rác thải tự nhiên tại các bãi biển và điểm nóng về rác thải; trại hè thiếu nhi Lớp học xanh hướng dẫn các em cách phân loại rác, trồng cây xanh, khuyến khích sử dụng vật dụng từ nguyên liệu thân thiện môi trường…
Là doanh nghiệp hoạt động tại thị trường TP.HCM, Hà Nội và nhiều tỉnh thành, cam kết chống rác thải nhựa và bảo vệ môi trường của SASCO được đánh giá sẽ có nhiều tác động tích cực. Đây cũng là một trong những hoạt động trong hành trình bảo vệ môi trường xanh cho thế hệ tương lai và tạo lập giá trị bền vững đối với cộng đồng thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đồng hành cùng tương lai đất nước
Vĩnh Phú
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
Theo bà Phượng, tổng đài Shopee khi đó yêu cầu bà email thông tin thẻ để làm căn cứ giải quyết vụ việc. Sau đó, email từ Shopee cho biết tài khoản ngân hàng của bà Phượng đã được dùng để mua hàng trên một gian hàng của Shopee.
Trước đó, vào ngày 22/3 bà Phượng cho biết có mua hàng trên Shopee nên đã liên kết thẻ Visa của bà vào tài khoản.
Trả lời ICTnews hôm 2/5, bà Phượng cho biết tài khoản Shopee của bà không bị hack, giao dịch nói trên cũng không có trong lịch sử giao dịch. Theo khách hàng này, chỉ có thẻ ngân hàng đang liên kết với tài khoản Shopee của bà bị hack, và thẻ đó bị liên kết với một tài khoản Shopee khác để thực hiện việc thanh toán cho đơn hàng.
" alt="Bị trộm thông tin thẻ để mua hàng trên Shopee" />Làm sao để biết lúc nào điều hòa hết gas, cần nạp gas?
Cách nhận biết khi máy điều hòa hết gas, thiếu gas:
- Khi bật điều hòa ở chế độ làm lạnh nhưng không thấy hơi lạnh tỏa ra ở cục trong nhà, hoặc có nhưng hơi lạnh rất yếu cho dù cài đặt nhiệt độ ở mức thấp nhất.
- Kiểm tra xem đầu nối rắc co ở dàn nóng có bị đóng tuyết. Nếu có hiện tượng đóng tuyết là do thiếu gas.
- Từ năm 2016, các máy lạnh treo tường Inverter của LG có cảm biến cảnh báo khi hệ thống thiếu gas. Nếu khi trên máy báo thiếu gas, cần gọi thợ kiểm tra và nạp gas để đảm bảo máy luôn hoạt động ổn định.
Tại sao điều hòa lúc mới mua về chạy êm, sau một thời gian sử dụng lại rất ồn, có phải do hết gas không?
Máy hết gas không phải là nguyên nhân xảy ra hiện tượng này.
Sau một thời gian sử dụng máy, dàn trao đổi nhiệt cục trong nhà và ngoài trời bị bẩn dẫn đến khả năng trao đổi nhiệt kém. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng kêu ồn khi máy vận hành.
" alt="Khi nào cần nạp gas cho điều hòa trong nhà bạn?" />- Mới đây, trên nhiều hội nhóm cộng đồng người chơi Crossfire Legends (CFL), xuất hiện những bài đăng chứa hình ảnh được cho là hack/cheat/tận dụng bug trong quá trình tham gia các trận đấu. Trao đổi với GameSao, đại diện của VNG“khẳng định đãphát hiện một vài trường hợp (gian lận), tuy nhiên số lượng không đáng kể.”
“Đội ngũ vận hành đã cải thiện triệt để các lỗi bug map và hack”, người này thông tin với GameSao. “Có một vài game thủ sử dụng chương trình thứ ba để hack và can thiệp vào trò chơi, nhưng hiện nay chúng tôi đã hoàn thành xong chương trình phát hiện hack và bug map. Vì vậy sắp tới chúng tôi sẽ mở ứng dụng này nên các khách hàng nào sử dụng phần mềm can thiệp vào game sẽ bị ban (cấm – PV) tài khoản vĩnh viễn. Đồng thời hiện các trường hợp này cũng không ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm.”
Cụ thể, nhiều người chơi CFLđã khoe chiến tích mình đạt được trong những trận đấu AI và cả PvP bằng cách “độn thổ” nhưng vẫn gây sát thương lên kẻ địch hoặc thậm chí là hồi sinh ngay giữa trung tâm map…Đại diện VNG “thừa nhận đã có” trường hợp người chơi khai thác được các lỗ hổng trong game CFLvà cam kết sẽ xử lý mạnh tay để đem lại sự cân bằng trong gMO FPS.
“Ứng dụng chống hack sẽ ban tài khoản ngay lập tức nếu khách hàng sử dụng phần mềm thứ ba, và số ngày ban sẽ dựa trên mức độ hack hay bug của khách hàng, hệ thống sẽ phân cấp độ và sẽ đưa ra số ngày ban theo quy định hoặc nghiêm trọng hơn là truất quyền thi đấu với các hành vi gian lận trong giải đấu”, đại diện NPH CFLtại Việt Nam bổ sung.
“Chúng tôi rất mong game thủ khi phát hiện các hành vi gian lận thì cần báo ngay cho Admin trên fanpage (Facebook), Ban Quản lý giải đấu và GM trong game. Đội ngũ vận hành CrossFire Legends sẽ không ngừng quyết tâm giữ vững một môi trường chơi game thật lành mạnh, công bằng.”
CFL, gMO FPS mô phỏng CrossFire(Đột Kíchtại Việt Nam), được VNG chính thức phát hành tại Việt Nam vào ngày 16/4 vừa qua. Trung bình có khoảng 100.000 người chơi mớitham gia trải nghiệm CFLmỗi ngày, theo số liệu VNG cung cấp cho GameSaongày 24/4.
Hiện CFLđang có đang đứng top 3 BXH Game Miễn Phí trên hai chợ ứng dụng di động hàng đầu Google Play và AppStore. Trước đó, vào ngày 19/4, CFLđã vượt qua Facebook để trở thành ứng dụng miễn phí phổ biến nhất AppStore chỉ sau một ngày được VNG đưa lên của hàng ứng dụng dành cho các thiết bị chạy iOS.
Hiện giải đấu CFLchuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, Crossfire Legends League (CF2L) 2017, với tổng giá trị giải thưởng hơn 600 triệu đồng (124 triệu đồng tiền mặt), đã bước tới vòng 1/16.
June_6th
" alt="VNG nói về hiện trạng của CF Legends: “Đã phát hiện một vài trường hợp hack”" /> Vậy sự khác biệt giữa Cambridge Analytica và những lần chúng ta bị lợi dụng khác là gì? Đó là hàng triệu người dùng thậm chí còn không biết nền tảng nào đang thu thập dữ liệu của họ và dùng chúng nhắm vào chính họ để phục vụ cho các mục đích chính trị.
Vấn đề lớn hơn ở đây là chúng ta không thể tránh khỏi những sự việc như Facebook vừa qua. Facebook vốn là một hệ thống đóng, và do đó nó đặc biệt nguy hiểm. Một hệ thống có khả năng thấy được những tương tác của bạn, kiểm soát được nội dung mà nó muốn cho bạn thấy, và có thể phân tích kết quả từ những thứ đó, là một hệ thống hoàn hảo nhằm mục đích "tối ưu hóa hành vi con người".
Theo VentureBeat, ngay cả khi chúng ta không gặp phải scandal Cambridge Analytica, sự thật vẫn không hề thay đổi: các kênh xã hội đang thu thập thông tin của chúng ta!
Lấy Twitter làm ví dụ: bạn có thể thấy bất kỳ "like" và tương tác nào mà người dùng Twitter khác thực hiện - dữ liệu đó được mở cho mọi người, và chỉ cần tận dụng Twitter API, bạn đã có thể tự động thu thập chúng. Cao hơn nữa, khi kết nối Twitter với IBM Watson hay một số dịch vụ thương mại khác, bạn sẽ có thể truy cập ngay lập tức đến hàng ngàn (nếu không muốn nói là hàng triệu) bản ghi thông tin từ những người dùng khác. Và số dữ liệu này ngay từ đầu đã không hề được xem là "riêng tư". Lúc này, bạn có thể tạo nên một hồ sơ tâm lý dựa trên các lượt "like" của người dùng, sau đó hướng dẫn nó nhắm vào ai và làm sao để có thể nhắm vào những người đó. Sau khi đã xây dựng được hồ sơ này, bạn có thể sử dụng nó vào bất kỳ việc gì bạn muốn.
Tất nhiên, "vòng lặp" này không nhất thiết phải xuất phát từ Facebook. Người ta có thể xây dựng một hồ sơ từ dữ liệu Twitter và dùng chúng trong các quảng cáo Facebook. Bạn chỉ cần hồ sơ để huấn luyện AI, và sau khi đã huấn luyện nó, công nghệ này có thể hoạt động một cách thần kỳ trên bất kỳ nền tảng nào.
Khi AI trở nên thông minh hơn, nó sẽ có thể đọc và phân tích dữ liệu từ các nguồn khác nhau. Nó sẽ không cần người dùng phải "mớm" các dữ liệu đồng bộ, hay hàng tá nhà mạng phải quét và trích xuất tín hiệu từ tiếng ồn. Ví dụ, có những công nghệ AI có thể quét hàng ngàn bản ghi chỉ trong vài phút là đã có thể trả về kết quả. Có nghĩa là AI đó có thể quét các website, tập tin, và tài liệu, sau đó lập nên một hồ sơ hoàn chỉnh về chúng ta mà không hề phá vỡ một điều luật nào về quyền riêng tư.
Thông tin đã ở sẵn ngoài kia, miễn phí với tất cả mọi người. Chúng sẽ trở thành vàng khi được xử lý bởi các bộ máy machine learning - vốn thu thập dữ liệu ở một nơi nào đó, tạo lập các hồ sơ dựa trên các dữ liệu đó, và lấp các lỗ hổng còn thiếu - tất cả chỉ trong vòng vài phút.
Rất nhiều người dùng cảm thấy họ bị Facebook điều khiển như những con rối sau scandal Cambridge Analytica, khiến họ đặt ra câu hỏi công ty này đã thu thập dữ liệu theo cách nào. Đây là câu hỏi có phần thừa thãi, bởi không sớm thì muộn, các công ty như Cambridge Analytica cũng sẽ có được dữ liệu này, ngay cả khi không có Facebook. Chúng ta thậm chí không thể đảm bảo ngay lúc này rằng scandal tương tự sẽ không xảy ra nữa. Như đã nói ở trên, các công ty có thể thu thập thông tin thông qua những phương thức hoàn toàn hợp pháp.
Vấn đề ở đây không phải là Facebook. Vấn đề là chúng ta chưa được chuẩn bị để đối phó với những mối đe dọa xung quanh mình.
Người ta lo sợ AI bởi nó có thể chiếm mất công ăn việc làm của con người, hoặc thậm chí tiêu diệt luôn cả loài người. Tuy nhiên, AI không thực sự có năng lực sáng tạo - nó chỉ có thể lặp lại những gì con người làm, đôi lúc hiệu quả hơn ban đầu. Chắc chắn có những lĩnh vực nhất định mà AI sẽ làm tốt hơn, nhưng AI còn tạo ra những cơ hội mới. Bên cạnh đó, các nỗ lực tự động hóa được các công ty lớn như Tesla áp dụng đã chứng minh rằng tận dụng AI thái quá cũng không có tính thực tiễn cao - hoặc ít nhất là chưa.
Do đó, mối quan ngại rằng AI sẽ chiếm mất công việc của chúng ta, hay tấn công chúng ta, không hề nguy hiểm và cận kề như mối quan ngại rằng con người sẽ sử dụng công nghệ này cho các mục đích mờ ám.
Ví dụ, sẽ chẳng có vấn đề gì nếu các công ty như Netflix và Facebook sử dụng hồ sơ tâm lý của chúng ta để giúp tìm bạn bè mới với những sở thích tương tự, hoặc đưa ra gợi ý về các chương trình truyền hình thú vị. Tuy nhiên, trong trường hợp Cambridge Analytica, công ty này lại sử dụng hồ sơ người dùng để suy ra một hành vi nhất định từ các đối tượng mà họ không hề hay biết - đó là một hồi chuông cảnh báo đối với tất cả mọi người.
Một nguy cơ nghiêm trọng hơn mà công nghệ này mang lại là các công ty sử dụng nội dung và các mối liên kết của bạn để thay đổi tư duy của chính bạn. Ví dụ, nếu bạn đăng tải các nội dung trong đó nêu lên những ý tưởng mà hệ thống muốn khuyên ngăn bạn không thực hiện, nó sẽ chỉ chia sẻ nội dung này với những người có quan điểm đối lập, khiến bạn nhận được một loạt các đánh giá tiêu cực và gây ra ấn tượng rằng chẳng ai đồng ý với bạn cả. Tương tự, nếu nội dung của bạn có những vấn đề mà hệ thống muốn tiếp tục được duy trì và củng cố, nó sẽ chỉ chia sẻ chúng với những người cùng quan điểm để bạn luôn nhận được những phản hồi tích cực.
Suy nghĩ xa hơn, chính quyền có tiềm năng sử dụng công nghệ này để chống lại công dân của chính họ. Ví dụ, công tác kiểm duyệt tại Trung Quốc hiệu quả đến mức tạo ra được một hệ thống đóng (như Facebook), với mọi người trong hệ thống đó cực kỳ dễ dàng bị điều khiển bởi những phương thức nói trên. Ngay cả các cơ quan an ninh (của Trung Quốc) - tương tự như Edward Snowden đã từng tiết lộ - cũng có thể kiểm soát quá trình truy cập Internet của bạn ở cấp độ router (tức ngay khi thông tin từ máy tính chuyển đến router để đi ra ngoài Internet, bạn đã bị kiểm soát rồi!).
AI sẽ không mất đi. Thông tin của chúng ta cũng vậy, chúng vẫn ở ngoài kia, và chúng ta không thể chỉ dựa vào các quy tắc, chế định pháp luật để bảo vệ chúng. Những kẻ có kiến thức sâu rộng luôn tìm cách vượt mặt các quy định bằng cách liên tục tạo ra những phương thức mới để thay đổi hành vi của chúng ta. Công nghệ blockchain có thể giúp giải quyết mọi vấn đề bảo mật này, nhưng ở thời điểm hiện tại, không phải ai cũng quen thuộc với nó, và do đó nguy cơ rò rỉ dữ liệu vẫn sẽ tiếp diễn. Alan Turing đã từng cho rằng chỉ có một cỗ máy mới có thể đánh bại một cỗ máy khác, đó là lý do chúng ta cần phải tự trang bị cho mình những công cụ AI làm đối trọng.
Một trợ lý AI có khả năng bảo vệ quyền lợi của người dùng là một giải pháp khả thi. AI này sẽ cần phải minh bạch và phi tập trung, đảm bảo rằng nó không "đi đêm" với bất kỳ bên nào khác sau lưng người dùng. AI như vậy có thể "phá bỏ vòng lặp". Ví dụ: nó có thể phát hiện các khuôn mẫu "tối ưu hóa hành vi" và hiểu được một hãng nào đó đang cố khiến bạn làm gì, và cảnh báo bạn về điều đó. Công nghệ này còn có thể thay đổi nội dung hay chặn một số phần của nội dung bạn đăng tải để hóa giải việc các AI đối thủ (AI của các nền tảng xã hội) tìm cách truy cập và phân tích chúng. Đối với vấn đề kiểm soát quá trình truy cập Internet, một trợ lý AI sẽ rất hữu dụng khi phát hiện các khuôn mẫu như vậy và tự động chia sẻ nội dung ra nhiều nền tảng khác nhau, đồng thời gửi ngược kết quả lại cho người dùng.
Phần lớn những gì chúng ta đã và đang nghĩ về AI vẫn chưa xảy ra, và nhiều thứ chúng ta chẳng hề nghĩ đến lại khiến cả thế giới phải rúng động. Rốt cuộc, thứ chúng ta đang chống lại là con người đằng sau những cỗ máy chứ không phải là bản thân những cỗ máy.
" alt="Có một thứ còn nguy hiểm hơn Cambridge Analytica đang tồn tại" />Nhìn chung ở bản cập nhật này, Apple chủ yếu sửa lỗi và tinh chỉnh bản cập nhật beta 1 trước khi phát hành bản này cho tất cả các thiết bị. Giống như các phiên bản iOS trước, iOS 11.4 có thể là bản cập nhật cuối cùng cho iOS 11 và dự kiến sẽ được phát hành trong thời gian sắp tới.
" alt="iOS 11.4 beta 2 vừa được Apple cho ra mắt, bạn đã sẵn sàng cập nhật?" />- Phó thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có chỉ đạo về việc hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý tiền ảo.
Văn phòng Chính phủ cho biết, trước đó, vào đầu tháng 1/2018, Phó thủ tướng đã giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để quản lý tiền ảo theo chỉ đạo tại Quyết định số 1255/QĐ-TTG ngày 21/8/2017, trình lên Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30/1.
Tới ngày 30/1, Bộ Tư pháp đã có văn bản số 35 trả lời về việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để quản lý tiền ảo tại Việt Nam, thể hiện được thực trạng sử dụng và kinh nghiệm quản lý tiền ảo hiện nay của một số quốc gia trên thế giới và quy định pháp luật Việt Nam hiện nay liên quan tới tiền ảo.
Về khuôn khổ pháp lý của tiền ảo, văn bản trên của Bộ Tư pháp cho rằng: "Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010… tuy không có quy định về tiền ảo, nhưng cũng không có quy định cấm đối với các giao dịch sử dụng tiền ảo".
Bộ Tư pháp đề nghị tiếp tục nghiên cứu để báo cáo Thủ tướng xem xét quản lý, xử lý tiền ảo theo hướng cấm (tuyệt đối hoặc tương đối) hay dưới dạng hàng hoá, dịch vụ hoặc dưới dạng tương tự như phương tiện thanh toán… để phù hợp hơn với xu thế của thế giới cũng như phù hợp với đặc điểm, tình hình Việt Nam.
Sau đó, trong tháng 3, Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông và Ngân hàng Nhà nước đã gửi các văn bản liên quan góp ý vào công văn số 35 của Bộ Tư pháp.
Theo văn bản góp ý của Ngân hàng Nhà nước, liên quan tới hành vi sử dụng Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác như phương tiện thanh toán tại Việt Nam, pháp luật hiện hành quy định: Khoản 1, Điều 17 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 quy định: "Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của Việt Nam; Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam".
" alt="Ngân hàng Nhà nước không thừa nhận tiền ảo là tiền tệ và phương thức thanh toán hợp pháp" />
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- ·Facebook chi hơn 7 triệu USD để bảo vệ CEO
- ·Sự kiện âm nhạc ngoài trời “NEX by VinaPhone” sẽ có ban nhạc huyền thoại Above&Beyond
- ·Phát triển dịch vụ ngân hàng số trên nền tảng công nghệ hiện đại
- ·Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- ·Giá bản quyền tăng chóng mặt, SCTV sẽ phải thay kênh nước ngoài như VTVcab
- ·Đây là iMac Pro: chip Intel Xeon 18 nhân, màn hình 5K, giá 4.999 USD
- ·Apple sẽ tung ra một dịch vụ đọc báo trả phí?
- ·Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- ·Bom tấn thẻ tướng chiến thuật Tam Quốc Moba bất ngờ gõ cửa làng game Việt.
Những hình ảnh đầu tiên của Hyundai Tucson 2017 vừa được chia sẻ trên mạng xã hội. Các thông tin cho thấy, lô hàng Tucson 2017 đầu tiền được đã về Việt Nam.
Mặc dù gần như chưa có thông tin chính xác từ nhà phân phối Hyundai Thành Công, nhưng các hình ảnh được đăng tải cho thấy, phiên bản Hyundai Tucson 2017 không có nhiều thay đổi.
Kích thước và thiết kế xe gần như vẫn giữ nguyên như phiên bản Hyundai Tucson 2016 ra mắt cách đây gần 2 năm với cụm đèn pha LED, cặp Projecter đôi, lưới tản nhiệt đặc trưng hình lục giác,..Điểm thay đổi ở thế hệ Tucson 2017 là bộ la-zăng được thiết kế lại.
" alt="Hyundai Tucson 2017 bất ngờ lộ diện ở Việt Nam" />Trong báo cáo tài chính hồi đầu tháng này, cả Google và Twitter đều đã chủ đích "nói giảm nói tránh" mảng kinh doanh dựa trên dữ liệu người dùng của họ, cũng như những sự ảnh hưởng về doanh thu khi Quy định chung về Bảo vệ Dữ liệu (GDPR) của Liên minh châu Âu (EU) chính thức có hiệu lực từ ngày 25/5 tới. Bê bối Cambridge Analytica của Facebook cũng đã tập trung sự chú ý của công chúng về cách mà các công ty công nghệ thu thập dữ liệu của người dùng, nhiều khả năng sẽ làm nền tảng cho các quy định khác về bảo mật dữ liệu chứ không chỉ dừng lại ở GDPR.
Google có quyền truy cập vào lượng thông tin người dùng rất lớn, lớn đến mức khó có thể đong đếm được thông qua nhiều nền tảng và dịch vụ của mình: Search, Youtube, Gmail, Cloud, Chrome và loa thông minh Google Home. Trong quý đầu tiên của năm 2018, Google đã thu về tới 26,6 tỷ USD chỉ từ quảng cáo, chiếm tới 85% tổng doanh thu của công ty. eMarketer thậm chí còn ước tính Google sẽ chiếm 31% tổng doanh thu từ quảng cáo kỹ thuật số của cả thế giới trong năm nay.
Thế nhưng, Google luôn lập luận rằng mảng kinh doanh quảng cáo cốt lõi của họ không thực sự phụ thuộc vào dữ liệu người dùng nhiều đến như vậy, nên họ sẽ không gặp nhiều rủi ro khi các quy định mới được ban hành. Ông Sundar Pichai, CEO của Google từng nói: "Điều quan trọng mà mọi người cần phải hiểu là phần lớn mảng kinh doanh quảng cáo của chúng tôi đến từ Search, nơi chúng tôi dựa vào lượng thông tin rất hạn chế là các từ khóa mà người dùng truy vấn để hiển thị những quảng cáo liên quan".
Twitter, một nền tảng mạng xã hội cũng kiếm tiền chủ yếu nhờ quảng cáo khẳng định rằng họ không hề giống các công ty khác, những công ty đang biến quyền riêng tư của người dùng trở thành những rắc rối không đáng có. Trên thực tế, công ty chỉ mới bắt đầu có lợi nhuận trong thời gian gần đây. CEO Jack Dorsey cho biết: "Chúng tôi khác với những công ty kia, vì Twitter là công khai. Chúng tôi là nền tảng với những cuộc hội thoại công khai, nên tất cả các dữ liệu của chúng tôi đều ở ngoài đó, đều được công khai, đều được mở. Và mảng kinh doanh dữ liệu của chúng tôi chỉ tổ chức lại những dữ liệu công khai đó theo thời gian thực để các thương hiệu, các nhà nghiên cứu và các tổ chức có thể sử dụng nó dễ dàng hơn mà thôi".
Bạn đã thấy sự khác biệt chưa?
Trong khi đó, Netflix, không bán quảng cáo như Google và Twitter nhưng dựa vào lịch sử xem của người dùng để giữ chân họ trong nền tảng của mình, khẳng định rằng trong những ngày này, công ty không thực sự hoạt động dưới danh nghĩa một công ty công nghệ.
"Khách quan mà nói, chúng tôi giống một công ty truyền thông hơn mà một công ty công nghệ",CEO Reed Hastings cho biết, đồng thời lấy ví dụ về việc công ty đang lên kế hoạch chi hơn 10 tỷ USD cho các nội dung trong năm nay, so với 1,3 tỷ USD dành cho công nghệ. Ông cũng cảm thấy mừng vì đã không tham gia vào ngành công nghiệp quảng cáo và "phải chịu sức ép giống như những công ty khác trong thời gian này".
Apple, công ty kiếm tiền chủ yếu nhờ phần cứng và dự kiến sẽ công bố doanh thu vào ngày 1/5 tới cũng đưa ra lập luận tương tự. Khi CEO Tim Cook được phỏng vấn bởi trang MSNBC hồi tháng trước, rằng ông sẽ làm gì khi rơi vào tình cảnh của Mark Zuckerberg, ông nói:
"Làm gì ư? Tôi sẽ không bao giờ ở trong tình huống đó".
" alt="Các công ty công nghệ đều đang tự tách bản thân khỏi Big data" />- Tất cả chúng ta đều sử dụng công nghệ trong cuộc sống hàng ngày. Dù đó là trả lời tin nhắn trên iMessage, gửi email đến đối tác hay dùng bản đồ để dò vị trí, những thiết bị công nghệ đóng via trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày mỗi người.
Tuy nhiên, thử tưởng tượng bạn phải dựa vào những thiết bị này để sinh tồn.
Đó chính xác là những gì Andy Quitmeyer đang làm với series chương trình mang tên Hacking the Wild. Trong chương trình này, Quitmeyer - người làm công việc chính là một trợ lý giáo sư của trường đại học Quốc gia Singapore - sẽ đi tới những nơi hoang sơ nhất trên thế giới, không trang bị bất cứ thứ gì, ngoại trừ một số món đồ công nghệ anh sử dụng hàng ngày.
Không thức ăn, nước uống, thậm chí thuốc diệt muỗi, Quitmeyer – người tự gọi mình là nhà sinh tồn kỹ thuật số - được trang bị laptop, camera để sinh tồn.
Trong tập đầu tiên của series, Quitmeyer phải sinh tồn ở nơi hoang dã trong 4 ngày. Ở đó, anh đã sáng tạo ra một loại bẫy muỗi, sử dụng dây kim loại và camera kỹ thuật số. Đây là thiết bị đầu tiên anh tạo ra trong series chương trình này.
Cũng trong tập này, Quitmeyer còn tự tạo ra máy phát điện, lợi dụng sức nước của dòng sông gần đó để thắp sáng bóng đèn. Anh còn tạo ra la bàn từ linh kiện laptop.
Trong hành trình của mình, Quitmeyer sẽ đi khắp các nơi, từ những sa mạc cho đến rừng băng tại Alaskan. Trong suốt hành trình, anh sẽ không nhận được đồ ăn, nước uống cũng như bất cứ sự trợ giúp nào. Anh phải ăn bất cứ thứ gì mình kiếm được như rau cỏ hoặc trái cây dại. Đôi khi, anh sử dụng chính thức ăn này để tạo ra điện.
Theo Quitmeyer, anh bắt đầu công việc của một nhà thám hiểm từ khi nhận sửa chữa thiết bị cho các nhà sinh vật học hoang dã. Trước khi tham gia chương trình, anh có một kênh YouTube, nơi ghi lại những sản phẩm do anh sửa chữa, sáng tạo ra ở nơi hoang dã. Chính nhờ kênh này, Quitmeyer gây chú ý và được mời để tạo ra chương trình TV của riêng mình.
“Một trong những thách thức lớn nhất là chọn xem mang theo những gì bên mình. Nó tiêu tốn của tôi rất nhiều thời gian”, Quitmeyer nói.
“Từng có lần tôi mang theo gần 50 kg đồ điện tử và nó trở thành gánh nặng thực sự. Cách tôi làm còn nguy hiểm hơn các nhà thám hiểm thông thường rất nhiều”.
“Tất cả các chuyến đi trước đây đến Panama, Madagascar hay Philippines đã dạy cho tôi cách sử dụng thiết bị điện tử một cách nhuần nhuyễn ở nơi hoang dã. Chẳng hạn ở Panama, tôi phải sửa một chiếc laptop, sau đó có một đàn kiến bắt đầu tấn công các món đồ của tôi. Nó dạy tôi phải chuẩn bị thật kỹ - ngay cả những điều điên khủng nhất đều có thể xảy ra”.
Mặc dù dấn thân vào những nơi cực hạn nhất, Quitmeyer nói mục tiêu của chương trình này không phải để thu hút nhiều lượt xem. Mong muốn thực sự của anh là giúp mọi người hiểu về tự nhiên hơn.
Theo Zing
" alt="Sinh tồn nơi hoang dã chỉ nhờ laptop, máy ảnh" /> Facebook sẽ yêu cầu mỗi người dùng, bất kể họ sống ở đâu, xem xét các lựa chọn dữ liệu riêng tư của họ, từ những thông tin trong hồ sơ đến cách Facebook sử dụng dữ liệu của họ để nhắm đến các quảng cáo mục tiêu. Facebook cho biết trong một bài đăng trên blog, các quy định mới sẽ bắt đầu áp dụng cho người dùng châu Âu đầu tiên, bắt đầu từ tuần này và sau đó sẽ mở rộng cho tất cả người dùng trên toàn cầu.
Giám đốc điều hành Mark Zuckerberg tuyên bố Facebook sẽ mở rộng việc áp dụng luật bảo vệ dữ liệu của châu Âu lên toàn cầu. Để tuân thủ luật GDPR, Facebook giới thiệu cho người dùng tùy chọn để chấp nhận hoặc chỉnh sửa các thiết lập dữ liệu có liên quan của họ. Dịch vụ mạng xã hội sẽ yêu cầu người dùng xem liệu họ có muốn tiếp tục chia sẻ thông tin về chính trị, tôn giáo và mối quan hệ trong hồ sơ của họ hay không và làm cho việc xóa thông tin hồ sơ trở nên dễ dàng hơn.
Người dùng ở EU bắt đầu thấy sự xuất hiện của các “màn hình cho phép” trong tuần này, trong khi người dùng thế giới sẽ được hỏi vào một ngày sau đó mà hiện Facebook chưa xác định. Theo luật GDPR, các công ty phải chịu hình phạt nếu họ sử dụng hoặc thu thập thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý của người dùng.
Facebook cũng cho biết sẽ yêu cầu người dùng xem và lựa chọn có muốn Facebook sử dụng dữ liệu từ các đối tác để hiển thị quảng cáo hay không. Phó Chủ tịch của Facebook, ông Rob Sherman, nói trong một cuộc họp báo rằng: "Facebook là một dịch vụ hỗ trợ quảng cáo. Tất cả quảng cáo trên Facebook đều được nhắm mục tiêu đến một mức độ nào đó, và điều đó cũng đúng đối với quảng cáo ngoại tuyến”.
" alt="Facebook sẽ áp dụng luật bảo vệ dữ liệu riêng tư của EU lên toàn cầu" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- ·HTC đem smartphone 10 Evo về VN, giá 6 triệu đồng
- ·Các ngân hàng chậm ứng dụng công nghệ sẽ bị tụt hậu, biến mất khỏi thị trường
- ·QR Code, phương thức thanh toán dự báo nở rộ tại Việt Nam trong năm nay
- ·Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- ·Samsung bị kiện vì ăn cắp công nghệ cảm biến vân tay
- ·Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho thấy kiểm duyệt game cho trẻ em ở Châu Âu chặt thế nào
- ·Google kiếm về 31 tỷ USD chỉ trong 3 tháng đầu năm 2018
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- ·Những bức hình châm biếm, phô bày mặt trái của xã hội số ngày nay