您现在的位置是:Công nghệ >>正文
4 cách quấn há cảo Gyoza Nhật Bản vừa ngon vừa đẹp
Công nghệ46人已围观
简介Xem video hướng dẫn: Bỏ túi công thức làm món trứng cút lộn xào me đơn giản, dễ làmMón trứng cút lộn...
Xem video hướng dẫn:
Bỏ túi công thức làm món trứng cút lộn xào me đơn giản, dễ làm
Món trứng cút lộn xào me, chua chua, cay cay rất đơn giản và dễ làm. Hãy tham khảo hướng dẫn dưới đây.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Sabah Baku, 19h00 ngày 31/1: Cơ hội của đội khách
Công nghệPhạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:41 Nhận định bó ...
阅读更多Trao bằng tốt nghiệp danh dự cho nam sinh quên mình cứu 3 mẹ con
Công nghệ- Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp quyết định trao bằng tốt nghiệp danh dự cho nam sinh Hoàng Đức Hải, người đã quên mình cứu 3 mẹ con bị đuối nước. Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Khương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp cho biết, chiều 11/2, ông cùng bí thư đoàn thanh niên, chủ tịch hội sinh viên và đại diện phòng công tác sinh viên đã về Thanh Hóa để trao bằng danh dự cho em Hoàng Đức Hải.
Ông Khương cho hay, nhà trường quyết định trao bằng tốt nghiệp danh dự để ghi nhận công sức học tập, tôn vinh hành động cứu người cao cả quên thân mình của sinh viên Hoàng Đức Hải.
Cùng đó, nhà trường cũng hỗ trợ số tiền 10 triệu đồng chia sẻ cùng gia đình em.
“Nhà trường rất buồn và nuối tiếc khi mất đi một sinh viên có suy nghĩ, nghĩa cử vì người khác mà quên thân mình như vậy”, thầy Khương chia sẻ.
Hải là sinh viên năm cuối ngành Điện của Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Hà Nội). Em đạt học lực loại khá và được thầy cô, bạn bè yêu mến.
Hiện trường nơi xảy ra sự việc. Ảnh: Lê Dương. Trước đó, khoảng 12h30 ngày 8/2, chị Lê Thị Loan (giáo viên trường THCS xã Hải Châu, Tĩnh Gia, Thanh Hóa) cùng hai con gái ra sông Ghép thả cá. Do trượt chân, cả ba mẹ con bị đuối nước.
Thấy có người kêu cứu, Hải lúc đó cũng đi thả cá gần đó đã lao ra cứu được mẹ con chị Loan vào bờ an toàn. Tuy nhiên, sau đó Hải kiệt sức do lạnh cóng nên bị dòng nước cuốn đi.
Nam sinh Hoàng Đức Hải là con thứ hai trong gia đình ba anh em. Dù gia cảnh khó khăn nhưng em luôn vượt khó vươn lên học tốt.
Em vừa về nghỉ Tết được bốn ngày thì xảy ra tai nạn.
Thanh Hùng
Truy tặng huy hiệu Tuổi trẻ dũng cảm cho nam sinh viên cứu 3 mẹ con
Nam sinh viên chết đuối khi cứu 3 mẹ con rơi xuống sông ở Thanh Hóa vừa được truy tặng huy hiệu “Tuổi trẻ dũng cảm”.
">...
阅读更多Mỹ phẩm Sambijo by Skinlovers ra mắt thị trường Việt Nam
Công nghệMỹ phẩm Sambijo ra mắt thị trường Việt Nam. Ảnh: Sambijo Tại sự kiện “Chạm cảm xúc”, diễn viên Lương Thanh - một người sử dụng và yêu mến dòng sản phẩm Sambijo chia sẻ: “Lương Thanh rất may mắn vì là một trong những khách hàng đầu tiên được trải nghiệm các sản phẩm Sambijo khi có mặt tại Việt Nam. Thanh rất ấn tượng ngay lần đầu tiên sử dụng thử sản phẩm... Cảm giác mềm mịn, thẩm thấu nhanh mà rất khô thoáng. Sau khi sử dụng các sản phẩm dưỡng da chuyên sâu của Sambijo mỗi ngày, Lương Thanh cảm nhận làn da láng mịn và sáng khỏe hơn, rạng rỡ hơn. Có những ngày đi quay về muộn, Thanh không có quá nhiều thời gian chăm sóc da, chỉ làm sạch cơ bản, thoa tinh chất và vỗ nhẹ làn da với kem dưỡng là làn da như được "thở" và thực sự thư giãn”. Nữ diễn viên vui mừng với những thay đổi tích cực trên khuôn mặt, không còn lo lắng về làn da mệt mỏi do ảnh hưởng từ công việc cường độ cao.
Đáng chú ý trong sự kiện là những chia sẻ của bà Nguyễn Lan Anh - khách mời với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành làm đẹp. Bà Lan Anh dự kiến năm 2023 xu hướng xu hướng sử dụng các sản phẩm thân thiện với làn da, chiết xuất thiên nhiên, có hoạt chất xử lý các vấn đề về da một cách hiệu quả sẽ “lên ngôi”. Bà Lan Anh đánh giá dòng mỹ phẩm cao cấp Sambijo nhanh chóng đón đầu các xu hướng được quan tâm nhất, hướng đến chăm sóc toàn diện cho làn da người phụ nữ.
Bên cạnh vai trò dẫn dắt chương trình, MC Nguyên Trực cũng là một khách hàng của Sambijo. Anh chia sẻ: “Theo xu hướng, người tiêu dùng ngày càng thông minh và có những yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm. Nguyên Trực tin rằng, thành phần chiết xuất trứng cá tầm quý hiếm, xa xỉ có trong các sản phẩm Sambijo chắc chắn sẽ giúp da tràn đấy sức sống, tươi trẻ hơn… Đặc biệt, Nguyên Trực ấn tượng với quyết tâm của nhãn hàng truyền tải về khai thác trứng cá tầm mang tính bảo tồn, nhân đạo và bảo vệ sự phát triển của loài cá đặc biệt này”.
Sự kiện có nhiều nội dung giao lưu với khách hàng, các đại diện đơn vị phân phối mỹ phẩm, giải đáp thắc mắc của người tiêu dùng. Đặc biệt, người tham dự còn được trải nghiệm trực tiếp những sản phẩm Sambijo.
Đại diện Công ty CP Xuất nhập khẩu thương mại Đài Linh - đơn vị phân phối Sambijo ở Việt Nam bày tỏ: “Sự kiện “Chạm cảm xúc” chính là lời chào đầu tiên của Sambijo và chuẩn bị cho những sự bùng nổ tiếp theo thời gian tới. Đài Linh và Skinlovers đã lên kế hoạch truyền thông và phát triển thị trường Việt Nam cho dòng mỹ phẩm Sambijo trong năm 2023 và hứa hẹn tạo nên những dấu ấn nổi bật, khác biệt của thương hiệu này trong thời gian tới”.
Sambijo by Skinlovers là thương hiệu mỹ phẩm chuyên về chống lão hóa với thành phần đặc biệt chiết xuất trứng cá tầm. Với gần 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và phân phối mỹ phẩm, Skinlovers là thương hiệu thành công tại Hàn Quốc cũng như trên thế giới. Hãng cho biết đã có mặt tại hơn 50 quốc gia và ghi nhận hàng chục triệu sản phẩm bán ra mỗi năm.
Website: skinlovers.vn
Facebook: facebook.com/Sambijo.skinlovers
Hotline: 1900 1263 - 0982 988 298
Ngọc Minh
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- Hiểu sự lắt léo của tiếng Việt: "Bóc phốt", "Trẻ trâu" là gì?
- Bộ đôi hỗ trợ phái đẹp chăm sóc vòng eo săn chắc
- Đến chơi nhà bạn thân con dâu sốc khi thấy sự xuất hiện của bố chồng
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Hói đầu có chữa được không?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
-
Công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Bộ GD-ĐT đã công bố điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024. Đây là kỳ thi cuối cùng của lứa học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2006." alt="Đáp án môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT năm 2024">Đáp án môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT năm 2024
-
Theo đó, Thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết đã nhận được đơn khiếu nại của cha mẹ học sinh có con đang học tại Trường Phổ thông Chất lượng cao Phượng Hoàng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An). Nội dung đơn kiến nghị phản ánh sự việc phụ huynh và nhà trường chưa thỏa thuận được mức thu phí học online trong thời gian học sinh không đến trường vì dịch Covid-19. Sau khi xem xét nội dung đơn và căn cứ quy định của pháp luật, Thanh tra Bộ GD-ĐT đã chuyển đơn đến Sở GD-ĐT Nghệ An giải quyết và yêu cầu gửi kết quả về Bộ trước ngày 15/7.
Trước đó, như VietNamNet đưa tin, cách đây gần một tháng, một số phụ huynh bày tỏ bất bình khi Trường Phổ thông Chất lượng cao Phượng Hoàng giữ nguyên học phí toàn năm học dù có những tháng học online do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Cụ thể, các phụ huynh cho hay theo thỏa thuận từ đầu năm học, nhà trường thu học phí 10 tháng (từ ngày 1/8/2019 đến ngày 30/5/2020). Tuy nhiên, do dịch bệnh nên học sinh nghỉ học từ ngày 7/2-3/5/2020 (2 tháng 3 tuần).
Sau khi học sinh trở lại trường vào ngày 4/5, theo chương trình đã được tinh giản mà Bộ GD-ĐT hướng dẫn, nhà trường thông báo kết thúc năm học vào ngày 30/6.
Như vậy, theo phụ huynh, tổng thời gian học sinh không đến trường là 1 tháng 3 tuần. Do vậy, việc nhà trường vẫn thông báo thu đủ 10 tháng học phí khiến các phụ huynh không đồng tình.
Phụ huynh và trường không thuận mức thu học phí, Thanh tra Bộ GD-ĐT yêu cầu Sở GD-ĐT Nghệ An xem xét, giải quyết. Nhóm phụ huynh cho rằng việc trường áp đặt giữ nguyên mức thu học phí 10 tháng là không đúng với chủ trương của Bộ GD-ĐT. Bởi trong công văn 1620/BGDĐT-KHTC, Bộ GD-ĐT nêu rõ: "Đối với các cơ sở ngoài công lập, nếu tổ chức học trực tuyến thì các cơ sở căn cứ vào tình hình thực tế triển khai, các khoản chi phí phát sinh cần thiết để triển khai các hoạt động tổ chức dạy, thời gian thực tế học trực tuyến, các nội dung truyền tải qua dạy học trực tuyến, tỷ lệ hoàn thành chương trình học... để xác định mức thu hợp lý trên nguyên tắc chia sẻ khó khăn chung giữa cơ sở giáo dục và phụ huynh”.
Trong khi đó, qua văn bản trả lời phụ huynh, Trường Phổ thông Chất lượng cao Phượng Hoàng cho hay sẽ giữ nguyên mức thu.
Ông Đậu Văn Mùi, Hiệu trưởng nhà trường, cho rằng cùng với việc tổ chức dạy học trực tuyến và theo kế hoạch kết thúc năm học 2019-2020 vào ngày 30/6, trên thực tế nhà trường thực hiện việc dạy và học liên tục trong suốt 11 tháng (từ ngày 5/8/2019 đến ngày 30/6/2020).
“Chỉ có điều hình thức học được tổ chức theo 2 cách. Trong đó, 8 tháng 1 tuần học sinh học tập trung, thời gian còn lại là học trực tuyến. Tổng thể, các thầy cô làm việc liên tục 11 tháng mà học phí vẫn thu 10 tháng là đã giảm so với thực tế. Bên cạnh đó, chất lượng dạy học của trường vẫn hoàn thành tốt”.
Tuy nhiên, không thỏa mãn với cách lý giải này, 2 tuần trước đây, nhóm phụ huynh đã mang băng rôn kéo đến trường để tiếp tục phản đối. Họ cũng gửi đơn khiếu nại lên các cấp cao hơn, trong đó có cả UBND tỉnh Nghệ An.
Sau khi nhận được đơn kiến nghị, ngày 17/6, UBND tỉnh Nghệ An cũng đã có công văn gửi giám đốc Sở GD-ĐT yêu cầu kiểm tra, kết luận trả lời công dân theo đúng quy định.
Một phụ huynh có con đang học tại trường, chia sẻ: "Dù đúng hay sai, phụ huynh chúng tôi cũng mong đợi một câu trả lời từ phía các cơ quan quản lý. Số tiền không quá lớn nhưng chúng tôi nghĩ đó là quyền lợi chính đáng, nhà trường cần tôn trọng thỏa thuận và các quy định".
Thanh Hùng
Nghệ An: Phụ huynh phản đối học phí online, đề nghị Sở GD-ĐT phân xử
Một nhóm phụ huynh mang băng rôn kéo đến trường Phổ thông Chất lượng cao Phượng Hoàng để phản đối mức thu học phí trong thời gian học online.
" alt="Thanh tra Bộ Giáo dục yêu cầu xem xét phản ánh mức thu phí học online Trường Phượng Hoàng">Thanh tra Bộ Giáo dục yêu cầu xem xét phản ánh mức thu phí học online Trường Phượng Hoàng
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết cuộc làm việc nhằm chia sẻ, lắng nghe ý kiến, tăng cường và đổi mới quản lý nhà nước với báo chí, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.
Thủ tướng nhấn mạnh, báo chí là công cụ tuyên truyền trên mặt trận tư tưởng văn hóa của Đảng, là phương tiện thông tin thiết yếu, "là món ăn tinh thần" không thể thiếu đối với đời sống xã hội.
Hội Nhà báo Việt Nam có vai trò quan trọng trong đoàn kết, tập hợp, nâng cao bản lĩnh chính trị, bồi dưỡng nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của những người làm báo. Đến nay đã có 63 Hội Nhà báo tỉnh, thành; 20 liên chi hội; 218 chi hội trực tiếp, 24.242 hội viên.
Thủ tướng chia sẻ, xuyên suốt chiều dài lịch sử, báo chí, truyền thông luôn đồng hành cùng đất nước, đã có sự đóng góp lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước. Đây là truyền thống vô giá của báo chí Việt Nam cần tiếp tục giữ gìn và phát huy.
"Trong chiến tranh hay hòa bình, báo chí đều thể hiện vai trò quan trọng đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân", Thủ tướng nhấn mạnh và phân tích trong thời gian đại dịch Covid-19 thì vai trò của báo chí càng được thể hiện rõ.
Tuy nhiên, Thủ tướng cho rằng bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn các tồn tại, hạn chế về mô hình tổ chức, công tác giám sát sinh hoạt của hội viên... Đặc biệt là những tồn tại, hạn chế như vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp; tình trạng "báo hóa" tạp chí, trang tin điện tử tổng hợp; biểu hiện "tư nhân hóa báo chí"; chạy theo thị trường, bạo lực, thiếu tính nhân văn...
Thủ tướng chia sẻ với khó khăn, thách thức mà các cấp hội nhà báo, cơ quan báo chí và những người làm báo đang phải đối mặt, nhất là 5 vấn đề về kinh tế báo chí, biên chế, tài chính, cơ sở vật chất và cơ chế, chính sách.
Thủ tướng cho biết "chia sẻ, lắng nghe không phải để đấy mà cần hành động, tháo gỡ khó khăn, tạo ra cơ chế, phát huy tối đa nguồn lực... Chính phủ sẽ cố gắng làm hết sức để tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí hoạt động".
Khắc phục tình trạng "báo hóa" tạp chí, "tư nhân hóa báo chí"
Thủ tướng đề nghị Hội Nhà báo Việt Nam đẩy mạnh hoạt động, tập hợp lực lượng xây dựng đội ngũ những người làm báo, chú trọng bồi dưỡng phẩm chất chính trị, tư tưởng, rèn luyện bản lĩnh, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho hội viên.
"Chúng ta phải chung sức, đồng lòng xây dựng và phát triển đội ngũ người làm báo nhạy cảm về chính trị, nhạy bén về kinh tế, sâu sắc về KH&CN, nhân văn, chuyên nghiệp, hiện đại, vì nhân dân phục vụ, tất cả vì lợi ích quốc gia, dân tộc", Thủ tướng nhấn mạnh.
Cần tạo lập không gian văn hóa trong hoạt động báo chí, qua đó giúp chấn chỉnh những "lệch chuẩn" về đạo đức nghề nghiệp, thúc đẩy giá trị nhân văn trong hoạt động báo chí.
Báo chí phải đồng hành cùng dân tộc, làm tốt hơn nữa chức năng định hướng tư tưởng, là vũ khí sắc bén bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.
"Chúng tôi rất trăn trở về hoạt động của báo chí với 5 vấn đề vướng mắc. Trăn trở của các đồng chí cũng là trăn trở của chúng tôi", Thủ tướng chia sẻ tâm tư với báo chí.
Báo chí cần phát huy, tôn vinh giá trị cốt lõi, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, ý chí và nghị lực, dám đối diện và vượt qua những khó khăn. Thúc đẩy mạnh mẽ phong trào khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn.
Báo chí tập trung phát hiện những vấn đề nóng, nhạy cảm, mới xuất hiện, các nút thắt, điểm nghẽn đang được dư luận quan tâm, đi vào những vấn đề khó, phức tạp trong nước và quốc tế.
Tăng cường thông tin phân tích, phát huy vai trò báo chí kiến tạo, báo chí giải pháp. Không né tránh những vấn đề tiêu cực, ngược lại phải đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí nhưng đưa tin theo hướng xây dựng, tìm ra giải pháp khắc phục, giải quyết theo hướng nhân văn, nhân đạo, theo quy định của pháp luật để đem lại cảm xúc, niềm tin, cái nhìn và kết quả tích cực hơn.
Thủ tướng nêu: "Vừa qua có một số người cho rằng việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực làm ảnh hưởng, làm một số cán bộ, công chức né tránh, sợ sai, không dám làm, đùn đẩy... và tại Quốc hội đã nói rất rõ, cần tìm cách khắc phục. Nhưng việc đổ cho phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nguyên nhân gây ra hoàn toàn không phải. Cần khẳng định như vậy. Một bộ phận cán bộ sợ trách nhiệm, không dám làm, né tránh, đùn đẩy là có và diễn ra ở nhiều nơi, nhiều địa phương và nhiều cơ quan".
"Chúng ta phải kiên trì, không có gì phải lo ngại, bi quan về vấn đề này. Chúng ta phải bản lĩnh, kiên trì thực hiện các nguyên tắc cơ bản", Thủ tướng nhấn mạnh thêm.
Thủ tướng mong muốn báo chí phải đi đầu trong phát hiện, biểu dương những nhân tố mới, người tốt, việc tốt, lấy cái đẹp dẹp cái xấu, lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực, tạo động lực, truyền cảm hứng, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng, xã hội.
Đặc biệt, Thủ tướng lưu ý tuyệt đối "không để trống, không nhường mặt trận nóng bỏng này" cho các thế lực thù địch, chống phá trên mọi lĩnh vực truyền thông, nhất là truyền thông số, mạng xã hội.
Thủ tướng đề nghị tăng cường chất lượng tác phẩm báo chí, bảo đảm tính chiến đấu cao, giá trị nhân văn sâu sắc, tác động mạnh cả về lý trí và cảm xúc của công chúng, từ đó định hướng dư luận, tạo đồng thuận xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân.
Đẩy mạnh chuyển đổi số báo chí gắn với kinh tế số và kinh tế báo chí truyền thông, tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và công nghệ mới vào hoạt động báo chí, truyền thông.
Thủ tướng cũng đề nghị tăng cường bồi dưỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho phóng viên, nhà báo. Tập trung xây dựng tổ chức đảng trong cơ quan báo chí trong sạch, vững mạnh. Khắc phục tình trạng "báo hóa" tạp chí, biểu hiện "tư nhân hóa báo chí", chạy theo thị hiếu tầm thường.
Chính phủ rất trân trọng và mong muốn được lắng nghe ý kiến tâm huyết, trách nhiệm của đội ngũ nhà báo trong xây dựng, thực thi chính sách.
Thủ tướng đã chỉ đạo và cho chủ trương xử lý đề xuất, kiến nghị của Hội Nhà báo Việt Nam, cơ quan báo chí.
Thủ tướng giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan tới hoạt động báo chí như Nghị định 60 về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập, một số thông tư của các bộ. Bộ TT&TT tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch báo chí hợp lý, hiệu quả; triển khai giải pháp bảo đảm hạ tầng số, đào tạo nhân lực, cơ sở vật chất cho cơ quan báo chí; hoàn thiện cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ với báo chí…
Công Sáng và nhóm PV, BTV" alt="Thủ tướng: Báo chí không né tránh mà đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực">Thủ tướng: Báo chí không né tránh mà đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực
-
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
-
Người dân đang sạc thiết bị điện tử cá nhân tại trạm phát công cộng trước một rạp hát bị phá hủy ở thành phố cẩng Mariupol, miền nam Ukraine ngày 30/5. Ảnh: Reuters Một phụ nữ đeo kính râm, đội mũ tránh nắng có tên Lyuba cho biết cô đang sạc điện thoại. Lyuba quyết định không rời khỏi thành phố, mặc dù căn hộ của cô đã bị phá hủy khi thành phố hứng chịu nhiều đợt pháo kích dữ dội, kéo dài nhiều tuần của quân Nga.
"Không có điện, không có nước, mọi thứ tất nhiên thực sự khó khăn", Lyuba nói.
Theo một người đàn ông tự nhận là Nikolai, anh cũng đến đây để sạc điện thoại vì không có điện ở ga tàu, nơi anh đang chọn làm nơi trú tạm. Cả hai người đều không tiết lộ tên họ đầy đủ của mình.
Một số cư dân khác đang chọn lựa các sản phẩm thiết yếu trong những chiếc hộp có trang trí chữ "Z", biểu tượng ủng hộ cuộc chiến của Nga ở nước láng giềng.
Số khác đã dựng các quầy hàng của riêng họ để bán hoặc trao đổi các sản phẩm, bao gồm cả rau quả và giày dép. Một phụ nữ giấu tên chia sẻ, chẳng có mấy hàng hóa còn sót lại sau khi nạn cướp bóc hoành hành ở Mariupol.
Nga đã giành toàn quyền kiểm soát Mariupol vào đầu tháng 5, khi hơn 2.400 binh sĩ Ukraine cố thủ tại các nhà máy thép Azovstal, pháo đài cuối cùng của các lực lượng Kiev tại thành phố cảng bị vây hãm, rốt cuộc đầu hàng.
Giới quan sát nhận định, việc Moscow chiếm được Mariupol đã đảm bảo cho họ toàn quyền kiểm soát vùng duyên hải bên bờ Biển Azov và tạo ra một cầu nối trên bộ giữa phần lục địa của Nga với Crưm, bán đảo đã sáp nhập vào nước này năm 2014.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky mô tả Mariupol "đã bị phá hủy hoàn toàn". Tuy nhiên, phía Nga cam kết sẽ tái thiết thành phố. Cả hai bên đều cáo buộc nhau tấn công các khu dân cư, khiến nhiều tòa nhà cao tầng ở địa phương bị cháy hoặc hư hại đến mức hiện hầu như không thể ở được.
Hiện chưa rõ có bao nhiêu dân thường vẫn còn trụ lại ở Mariupol, thành phố từng là nơi cư ngụ của khoảng 400.000 dân với nhiều khu công nghiệp và cảng biển sầm uất.
Tuấn Anh
Cuộc sống thấp thỏm ở thành phố biên giới Nga giáp chiến tuyến UkraineCác âm thanh của chiến tranh đã trở nên lớn hơn ở Belgorod, thành phố Nga nằm cách biên giới Ukraine chỉ 40 km. Các vụ nổ cũng xảy ra thường xuyên hơn." alt="Cuộc sống ở thành phố Mariupol miền nam Ukraine"> Cuộc sống ở thành phố Mariupol miền nam Ukraine