您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhà trường cần cho sinh viên đi thực tế sớm hơn
NEWS2025-02-12 12:21:19【Nhận định】1人已围观
简介 - Một số giải pháp giúp gắn kết doanh nghiệp (DN) và nhà trường (NT) đã được đưa ra trong buổi tọa lịch âm hôm nay là ngày bao nhiềulịch âm hôm nay là ngày bao nhiều、、
- Một số giải pháp giúp gắn kết doanh nghiệp (DN) và nhà trường (NT) đã được đưa ra trong buổi tọa đàm “Gắn kết trường đại học với công giới trong đào tạo chương trình tiên tiến,àtrườngcầnchosinhviênđithựctếsớmhơlịch âm hôm nay là ngày bao nhiều chất lượng cao và POHE” diễn ra tại ĐH Kinh tế quốc dân sáng ngày 26/1.
![]() |
Tọa đàm có sự góp mặt của đại diện lãnh đạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân và nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước |
Báo cáo tổng kết của đại diện trường đưa ra 5 rào cản khiến mối quan hệ DN-NT xưa nay chưa được như mong đợi: Rào cản về quan điểm của lãnh đạo DN và NT - chưa nhận thấy sự cấp thiết/ lợi ích của hợp tác và thiếu quyết tâm trong xây dựng một mối quan hệ lâu dài, rào cản về tài chính, rào cản về nguồn lực con người và trang thiết bị, rào cản về vấn đề niềm tin, và cuối cùng là thiếu các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nước.
Đưa ra gợi ý cho các sinh viên và nhà trường, ông Nguyễn Minh Giáp – Giám đốc Công ty TNHH EVD Thiết bị và Phát triển chất lượng cho rằng, xưa nay nhà trường thường tập trung vào các doanh nghiệp lớn. Trong khi, các doanh nghiệp vừa nhỏ có mọi thứ để sinh viên phát huy.
“Những doanh nghiệp vừa và nhỏ như chúng tôi mặc dù thiếu người nhưng lại thiếu tự tin khi bước vào trường. Đề nghị nhà trường tìm cách giúp các DN vừa và nhỏ tiếp cận sinh viên. Nếu các em vào DN nhỏ, giải quyết từng góc vấn đề của họ thì có rất nhiều lợi ích ở đây”.
Ông Giáp cho rằng, Hàn Quốc là quốc gia làm rất tốt việc này. Theo ông, nếu nhà trường chỉ đi vào các DN lớn, vấn đề rất khó giải quyết, trong vấn đề của DN nhỏ thì có nhiều cửa để giải quyết.
Lãnh đạo doanh nghiệp này cũng đề xuất nhà trường nên cho sinh viên đi thực tế từ sớm để xem môi trường thực tế như thế nào, DN cần những kiến thức, kỹ năng gì, sau đó mới về trường để chủ động trau dồi, bồi dưỡng.
Một trong những giải pháp mà ông Giáp cho rằng không thể bỏ qua là nhà trường cần cho người tham gia cùng các hiệp hội DN để nhìn thấy vấn đề của DN, đi cùng họ, hiểu cùng họ, để họ tham gia vào việc xây dựng chương trình đào tạo.
![]() |
Các doanh nghiệp đóng góp ý kiến với trường với tư cách người sử dụng lao động |
Trình bày tham luận tại tọa đàm, bà Phạm Thị Ngọc Ánh - Phó Tổng giám đốc Công ty EY Việt Nam – đơn vị đã có thời gian đồng hành cùng Trường ĐH Kinh tế quốc dân nhiều năm nay trong việc phối hợp đào tạo sinh viên chất lượng cao đã có một số chia sẻ với sinh viên.
Là người trực tiếp tham gia vào công tác tuyển dụng, theo bà, lý do mà nhu cầu tuyển dụng của DN cao nhưng sinh viên lại khó tìm việc làm là do sinh viên chưa có những kỹ năng mà DN cần, và không biết tại sao lại cần những kỹ năng đó. Hiện nay, bản thân các DN cũng đang phải chuyển mình rất nhiều để đáp ứng xu hướng mới, nên sinh viên cần chuẩn bị sớm nhất có thể để sẵn sàng bước vào DN. “Bạn có thể học, có thể đọc sách nhưng quan trọng là ‘giờ bay’, là trải nghiệm, cọ xát thực tế. Cái đấy mới làm nên thái độ tích cực, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng khi vào DN.
![]() |
"Ở Việt Nam chỉ chú trọng đào tạo lãnh đạo, chuyên gia thì không có" - đại biểu đưa ý kiến |
Chỉ ra nhược điểm trong đào tạo nhân lực của các trường đại học Việt Nam, một cán bộ nguyên là nghiên cứu viên của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, đào tạo được chia thành 2 nhóm: đào tạo tầng lớp tinh hoa và đào tạo bình thường.
“Nhìn ở góc độ quản trị tinh gọn thì những người ra làm xuất phát giống nhau nhưng chia 2 nhánh: đào tạo trở thành chuyên gia và đào tạo trở thành người quản trị. Ở Việt Nam chỉ chú trọng đào tạo lãnh đạo, chuyên gia thì không có. DN cần chú trọng để có chuyên gia tốt. Ví dụ như một doanh nghiệp như Samsung, họ có những chuyên gia giỏi người nước ngoài. Nếu chúng ta không có một tư duy rõ ràng rằng sau khi ra trường, có một nhóm trở thành chuyên gia, một nhóm trở thành nhà quản trị thì không ổn” – ông nói.
Ngoài ra, đại biểu này cho rằng, những trường đại học đi đầu như Kinh tế quốc dân cần tuyển dụng những người tốt nghiệp các trường đại học hàng đầu thế giới về làm việc, cố gắng tạo cơ hội cho họ.
“Hiệu trưởng của các bạn luôn là chủ nhiệm các chương trình khoa học cấp Nhà nước về kinh tế, xã hội. Hãy cho những người đó tham gia vào, họ sẽ dẫn dắt các bạn tiến về phía trước, tiếp cận với khu vực và toàn cầu”.
GS.TS Hoàng Đức Thân – Viện trưởng Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - đại diện nhà trường tiếp thu những ý kiến đóng góp của các DN.
Ông bày tỏ hi vọng, trong tương lai, các DN hãy vào tuyển chọn, đặt hàng sinh viên ngay từ năm thứ nhất, thứ hai. Đồng thời, nhà trường cũng mong muốn phát triển mô hình nhà trường – doanh nghiệp trong nhà trường, giống như các trường y (đại học – bệnh viện) để sinh viên có môi trường thực hành những kiến thức đã học, trau dồi kỹ năng làm việc thực tiễn.
Nguyễn Thảo
![Nhật Bản: 7 doanh nghiệp tranh nhau 1 ứng viên](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/03/20/12/20170320120306-viec-lam-3.jpg?w=145&h=101)
Nhật Bản: 7 doanh nghiệp tranh nhau 1 ứng viên
“Các công ty nổi tiếng trong các ngành công nghiệp như tài chính thì có 7 ứng viên tranh nhau 1 vị trí. Còn chúng tôi thì có 7 doanh nghiệp tranh nhau 1 ứng viên”.
很赞哦!(884)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- Bàn tay vàng ASEAN giờ ra sao
- Cách tính điểm trung bình học kỳ sau Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT
- Hàng Việt phải kiên trì nếu muốn tham gia cuộc chơi thương mại điện tử
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
- Thí sinh có nhiều cơ hội trúng tuyển phương thức xét tuyển kết hợp ĐH Hà Nội
- Hiệu trưởng, giáo viên tại An Giang ăn nhậu bất chấp giãn cách xã hội
- Hà Giang: Thúc đẩy các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- Dạy Excel trực tuyến
热门文章
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Ngữ Văn năm 2022 Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Bến Tre nâng cao nhận thức an toàn thông tin bằng diễn tập kịch bản thực tế
- Người có tầm ảnh hưởng cần đưa ra dấu hiệu để biết nội dung đó là quảng cáo
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- Thi lại đại học lần thứ hai, em Nguyễn Thị Kim Ngân trở thành thủ khoa cụm ĐH số 17 tỉnh Lạng Sơn với tổng điểm 30.
Trở lại “lợi hại” hơn xưa
Năm nay, Nguyễn Thị Kim Ngân đạt 28,5 điểm khối C với Ngữ văn 9,25; Lịch sử 9,5 và Địa lý 9,75. Cộng thêm 1,5 điểm ưu tiên khu vực, Ngân trở thành thủ khoa khối C ở cụm thi ĐH số 17- tỉnh Lạng Sơn.
Nguyễn Thị Kim Ngân. Ảnh: NVCC.
Kim Ngân chia sẻ: “Khi biết điểm em đã hét lên sung sướng. Lúc ấy mẹ em đang ốm nằm trong giường. Khoe được tổng điểm được 30 thế là mấy mẹ con mừng quá ôm nhau ngồi khóc”.
Cả gia đình Ngân xúc động mạnh như vậy bởi đây là năm thứ hai cô con gái thi đại học và với điểm số này mơ ước vào được Học viện An ninh nhân dân của em có cơ hội thành hiện thực. Năm ngoái, Ngân từng thi được 25,5 điểm. Lúc đó, cộng thêm 1,5 điểm ưu tiên khu vực và 1 điểm thưởng giải Khuyến khích môn Văn kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, em có được tổng điểm 28. Tuy nhiên, chọn đăng ký xét tuyển vào Học viện An ninh em vẫn bị thiếu mất 1 điểm. Sau quãng thời gian hụt hẫng, chán nản, Ngân chọn theo ngành Hướng dẫn viên du lịch Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Học được một học kỳ thì Ngân quyết định bảo lưu để quyết tâm thi lại cho kỳ được.
Ngay cả trong thời gian đi học đó, Ngân cũng tranh thủ làm thêm để kiếm tiền phụ giúp cha mẹ, từ bán kem cho đến nhân viên phục vụ quán cafe,... Động lực lớn nhất với Ngân có lẽ việc chứng kiến cảnh hàng ngày, bố mẹ phải dậy từ 3h sáng để làm đậu phụ đem ra chợ bán đến tối mịt mới về. “Nhìn cảnh bố mẹ vất vả, thậm chí có những hôm ế hàng trở về với những đôi mắt thẫn thờ, em thấy thương vô cùng. Thế nhưng bố mẹ vẫn cố gắng để cho em được học hành đến nơi đến chốn”, Ngân nhớ lại.
Ngân nhớ như in câu nói của bố: “Chỉ mong sao đời các con sướng hơn đời bố mẹ”.
Đừng chỉ học như những con vẹt
Chia sẻ với VietNamNet, Ngân khiêm tốn tự nhận mình thuộc tuýp cần cù bù thông minh, chứ không phải là một người tiếp thu nhanh hay học giỏi. Chia sẻ kinh nghiệm học tập, Ngân cho biết bản thân không học quá nhiều để tránh bị “loạn” đầu, nhưng khi học phải hết sức tập trung để không lãng phí thời gian và có thể hiểu sâu kiến thức.
“Năm nay, ôn lại những kiến thức đã được học năm ngoái em thấy ngấm hơn và có cái nhìn bao quát, tổng thể hơn rất nhiều”, Ngân nói.
Theo Ngân, với các môn xã hội thay vì học thuộc lòng quá nhiều nhiều nên chắt lọc những nội dung chính.
“Khi thực sự hiểu bản chất vấn đề thì có thể vận dụng trả lời được nhiều câu hỏi khác nhau mà không cần phải làm bài theo một khuôn mẫu nào hết. Em nghĩ các bạn trẻ đừng chỉ học theo kiểu như những con vẹt biết nói”, Ngân đưa lời khuyên.
Ngay sau khi biết điểm thi, hiện Ngân đã tiếp tục quay trở lại với công việc phục vụ bưng bê, rửa bát ở một nhà hàng. Công việc tuy vất vả nhưng Ngân cảm thấy rất vui khi kiếm được những đồng tiền do chính sức lao động của mình.
Những ngày tới đây, Ngân cho biết chắc chắn nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển lần thứ hai vào Học viện An ninh Nhân dân để nuôi ước mơ trở thành một nữ trinh sát giỏi đem lại sự bình yên cho xã hội.
Thanh Hùng
">Thi lại đại học, nữ sinh trở thành thủ khoa 30 điểm
Một tân binh cấp 3, là học sinh giỏi từ lớp 1 tới lớp 9 tại TP.HCM, gửi thư thống thiết tới “các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo”, nói rằng em ghét việc học.
Trao đổi với Vietnamnet, cô bé học sinh này cho biết em có ý định viết thư đã từ lâu. Nhưng phải tới đầu năm học này, ý tưởng đó mới thật sự thôi thúc.
“Em viết bức thư này trong vài buổi tối, vừa làm bài tập vừa viết. Em không hy vọng gì nhiều vào sự thay đổi khi gửi bức thư này, nhưng ít ra, việc viết xong bức thư khiến cho em cảm thấy thoải mái hơn vì đã nói được hết những điều mình cảm nhận lâu nay” – nữ sinh này chia sẻ.
Dưới đây là nội dung bức thư.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn)
"Kính thưa các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo!
Cháu xin được trút hết nỗi lòng đã giấu diếm suốt bấy lâu nay và cháu, cũng như nhiều bạn học sinh khác mong chờ sẽ nhận được những lời chia sẻ, cũng như ý kiến của các bác lãnh đạo, các phụ huynh và các thầy cô.
Đã nhiều năm nay, hầu như cuộc đời của học sinh chúng cháu chỉ là thức dậy, đi học trên trường, đi học thêm, về nhà và lặp lại. Qua nhiều năm, niềm đam mê học tập của cháu dần mất đi. Cháu bắt đầu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe đến chữ HỌC.
Không biết tự bao giờ, thời gian chúng cháu đi học còn nhiều hơn khoảng thời gian chúng cháu được ngủ. Đối với cháu, càng học cao hơn, kiến thức càng trở nên vô nghĩa.
Cháu biết nói ra điều này thật vô ơn. Để có được những kiến thức hôm nay là công sức đầy gian lao của những người đi trước. Nhưng cháu tự nghĩ, vì sao giáo viên chỉ có thể dạy một bộ môn nhưng bản thân một học sinh phải học những mười mấy môn?
Không chỉ vậy, chúng cháu còn chịu áp lực nặng nề từ thầy cô, phụ huynh và cả xã hội. Một lớp học phải có từ 40 em được học sinh Giỏi, Khá và không được có học sinh Trung bình. Đã đi học thì các môn tổng kết cả năm phải từ 8 điểm trở lên, thậm chí là cao hơn. Tỉ lệ tốt nghiệp của trường sau một năm phải đạt 90% trở lên, có trường phải giữ vững mục tiêu là 100%.
Cháu đã nhiều lần suy nghĩ về những gì chúng cháu đang được học. Càng nghĩ, cháu càng cảm thấy nản hơn khi cháu nhận ra mình gần như không thể tiếp nhận những kiến thức nhà trường dạy.
Bộ não của một người trưởng thành chỉ nặng gần 1400 gam nhưng những người của thế hệ đi trước lại mong chờ chúng cháu học đều, học tốt lượng kiến thức khổng lồ từ hơn mười môn học khác nhau.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn)
Cháu sợ lắm ! Cháu sợ mỗi khi ông mặt trời lại lên báo hiệu một ngày đi học nữa lại đến. Cháu sợ khi điều đầu tiên thầy cô làm khi bước vào lớp là khảo bài, kiểm tra một núi bài tập họ giao cho chúng cháu. Cháu sợ khi tiếng trống giờ về không đồng nghĩa với việc chúng cháu được về nhà nghỉ ngơi mà nó chỉ đơn thuần là giờ ra chơi giữa giờ học chính khóa và giờ học thêm. Cháu sợ khi nhìn các bạn đồng trang lứa ăn vội vàng cái bánh bao và ánh mắt họ đờ đẫn, xa xăm, vô hồn ngồi trên chiếc xe máy giữa dòng người kẹt xe lúc 5h chiều.
Thưa các bác, các bác phụ huynh, các thầy cô!
Còn biết bao nhiêu câu chuyện chưa được kể về những áp lực vô hình mà mọi người đang vô tình đặt lên vai chúng cháu.
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” – Đó là điều đầu tiên cháu học được khi bước vào lớp 1. Và cho đến giờ, khi đang ở độ tuổi 15, cháu căm ghét cái câu nói này kinh khủng.
Cháu xin lỗi khi nói ra những điều này, cháu biết việc này sẽ khiến cho những người đi trước khó chịu nhưng cho phép cháu được nói lên nỗi lòng mình: Cháu ghét đi học.
Cháu ghét cái cảm giác bước qua cổng trường, mở cuốn SGK, chép từng trang vở. Cháu cảm giác mình lạc hướng… Từng ngày đi học, chúng cháu quay cuồng với việc học bài, kiểm tra. Những năm tháng dần trôi qua một cách vô nghĩa dưới áp lực của việc học hành, của thầy cô, của gia đình.
Chương trình học hiện tại không cho phép học sinh chúng cháu có quyền sáng tạo. Tất cả bị bó buộc vào những quy luật nhất định và chúng cháu – những người học sinh bắt buộc phải làm theo chứ không được thay đổi.
Chính bản thân chúng cháu còn không hiểu mình đang học vì cái gì, vì ai!
Học vì kì vọng của mọi người xung quanh, học vì điểm số, học để qua được một kì kiểm tra ư? Xong rồi sao nữa?
Cuối cùng sau hơn 20 năm học tập miệt mài, căng thẳng chúng cháu còn phải sống một cuộc đời rất dài và tới lúc đó, chúng cháu sẽ phải áp dụng những kiến thức đã học được vào cuộc sống. Nhưng cháu đã nhiều lần tự hỏi, cháu có thể sử dụng “Chuyển động tròn đều”, “Chiều tăng giảm của hàm số” hay Vectotrong cuộc đời thật như thế nào?
Chúng cháu cứ học rồi lại quên, thầy cô thì cứ lao đầu vào giảng, giao bài tập về nhà nhưng họ chưa bao giờ nói cho chúng cháu nghe ứng dụng của những kiến thức này trong cuộc sống.
Từ một lúc nào đó, mọi người lại đánh giá nhau thông qua những con điểm. Chì vì những con điểm vô giá trị mà đã đẩy biết bao số phận học sinh vào bước đường cùng, đã khiến cho mối quan hệ chữa cha mẹ - con cái và giáo viên – học sinh trở nên căng thẳng, ngột ngạt.
Cuộc sống của những học sinh giờ đây gần như chỉ xoay quanh HỌC. Chúng cháu không biết đến khái niệm nghỉ ngơi, thư giãn. Chúng cháu gần như không còn hiểu được giá trị của những bữa ăn bên gia đình vì gần như suốt một tuần chúng cháu chỉ gần như học thêm đến khi trời tối mịt.
Người bạn ngồi kế cháu, bạn ấy học rất giỏi và các thầy cô đều rất yêu quý bạn ấy. Nhưng bạn ấy khổ lắm. Nhà bạn ấy ở Quận 12 và bạn ấy phải đi xe buýt tới Quận 1 để học thêm mỗi ngày. Từng ngày đi học của bạn ấy bắt đầu từ 5h30 sáng cho tới 11h đêm. Bạn ấy đã kiệt sức rồi, cháu biết điều đấy. Khuôn mặt bạn phờ phạc, ánh mắt bạn bơ phờ, bạn bị thiếu ngủ và đau dạ dày. Những người như bạn cháu không thiếu ngay tại chính TP.HCM này.
Học sinh chúng cháu sống thờ ơ, lãnh đạm, vô cảm và không có kĩ năng sống. Chúng cháu không biết phải làm gì nếu có động đất, sóng thần hay gặp một người bị đột quỵ ngay giữa đường. Người lớn thất vọng vì cách ứng xử của thế hệ trẻ trong khi thế hệ trẻ chúng cháu lại thất vọng vì đang được giáo dục không có định hướng.
Thưa các bác, là một học sinh, cháu đã vô cùng xúc động khi nghe chủ trương không dạy thêm. Cái cảm giác vui mừng chợt chạy qua người cháu khi nghĩ đến cảnh chúng cháu không còn phải còng lưng ra học bài lúc 11h đêm nữa.
Nhưng hiện thực tàn khốc của việc học đã không cho cháu được vui mừng lâu. Trước cảnh mỗi năm đề thi Đại học lại đổi mới một kiểu, trước cảnh cô giáo viên dạy Toán của chúng cháu quảng cáo về lớp dạy thêm của cô một cách bí mật, cháu nhận ra mọi chuyện sẽ không hề tốt lên được, sẽ không bao giờ tốt lên được.
Rồi sau tất cả, khi chúng cháu rời ghế nhà trường, đối diện với cuộc sống thật, chúng cháu lại lơ ngơ, hoang mang vì hoàn toàn không có những kĩ năng sống cần thiết.
Cháu cầu xin các bác, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo: Xin hãy cho chúng con được SỐNG. Xin cho phép chúng con được sống trong những tháng năm tuổi học trò một cách trọn vẹn nhất có thể. Xin đừng quá kỳ vọng vào tụi con để rồi chính những kì vọng ấy khiến cho mọi người thất vọng. Xin đừng chỉ trích chúng con khi bọn con bị điểm kém. Xin hãy hiểu rằng mỗi người chỉ có những khả năng nhất định và bọn con không phải là thiên tài.
Cuối cùng, con xin mọi người hãy hiểu: HỌC SINH CŨNG CHỈ LÀ CON NGƯỜI, KHÔNG PHẢI MÁY MÓC".
">Ban Giáo dục Báo Vietnamnet mở diễn đàn "Tại sao học sinh chán học?". Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Xin chân thành cảm ơn. 'Cháu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC”
Phó Chủ tịch thường trực UBND TP Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh trao bằng công nhận di tích và hồ sơ xếp hạng di tích. Ảnh: Anh Tú Khu di tích có tổng diện tích hơn 4.000m², gồm nhiều hạng mục như tượng đài, bia mộ và kỳ đài cao 13m. Khuôn viên di tích có tượng anh hùng Kim Đồng được đặt trang trọng, cùng hai dãy bia mộ tưởng niệm các chiến sĩ giao bưu của 18 quận, huyện thuộc Quảng Nam - Đà Nẵng như Hiệp Đức, Hòa Vang, Đại Lộc...
Theo bà Nguyễn Thị Khánh Nga, Giám đốc Bưu điện Đà Nẵng, qua 2 cuộc kháng chiến, ngành giao bưu thông tin tỉnh Quảng Đà (cũ) đã lập 130 trạm thông tin, 300 tổ giao liên; nhận chuyển và phát hơn 22 triệu tài liệu, báo chí, công văn, hơn 20 triệu lá thư, 3.350 tấn vũ khí, đạn dược; đưa đón hơn 450.000 lượt cán bộ, chiến sĩ; chiến đấu trên 275 trận đánh để giữ vững mạch máu ngành thông tin liên lạc khu 5.
Các đại biểu thực hiện nghi thức khai mở bảng di tích. Ảnh: Anh Tú
Phó Chủ tịch thường trực UBND TP Đà Nẵng Hồ Kỳ Minh cho biết, xuyên suốt chiều dài đấu tranh giành độc lập của dân tộc cho đến khi đất nước được hoàn toàn thống nhất, trên dải đất Quảng Nam - Đà Nẵng đã ghi dấu bao chiến công thầm lặng của các chiến sĩ giao bưu thông tin anh hùng.
Tinh thần quả cảm và anh dũng của họ đã đi vào lòng người với bao chiến công hiển hách, những đợt tiến công mãnh liệt, những cuộc đấu tranh chính trị cam go, những tập thể Đảng, đoàn kiên cường bám trụ...
Ngay khi hòa bình vừa lập lại, năm 1975, cán bộ công nhân viên ngành Bưu điện đã góp công góp sức xây dựng Đài tưởng niệm để tưởng nhớ những liệt sĩ giao bưu đã ngã xuống. Đây còn là địa chỉ đỏ để giáo dục các thế hệ về tinh thần yêu nước, yêu nghề của các bậc tiền bối.
Các đại biểu dâng hương tại Đài tưởng niệm liệt sĩ ngành bưu điện Quảng Nam - Đà Nẵng. Ảnh: Anh Tú
"Với những giá trị tiêu biểu này, Đà Nẵng có quyết định xếp hạng Đài tưởng niệm liệt sĩ ngành Bưu điện Quảng Nam - Đà Nẵng là Di tích lịch sử cấp thành phố, nhằm tôn vinh và khẳng định giá trị lịch sử của di tích, thể hiện sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và chính quyền thành phố đối với những đóng góp to lớn của ngành thông tin - truyền thông từ trước tới nay", ông Hồ Kỳ Minh nói.
Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cũng đề nghị Sở Văn hóa và Thể thao, Bưu điện Đà Nẵng, chính quyền và người dân quận Ngũ Hành Sơn cùng chung tay quản lý, bảo vệ và phát huy bền vững các giá trị của di tích Đài tưởng niệm liệt sĩ ngành Bưu điện Quảng Nam - Đà Nẵng.
Trước đó, nhân kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống ngành TT&TT, đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm dẫn đầu đã đến dâng hương tại nghĩa trang và Đài tưởng niệm của ngành Bưu điện Quảng Nam - Đà Nẵng.
Tại buổi dâng hương, thấy một tấm bia bị mờ sơn, Thứ trưởng Phan Tâm đã đề nghị đại diện Bưu điện TP Đà Nẵng sớm chỉnh trang, sơn mới; đồng thời chia sẻ việc Đài tưởng niệm sẽ được công nhận di tích lịch sử cấp thành phố theo đề xuất của Sở Văn hóa và Thể thao Đà Nẵng.
Thứ trưởng Bộ TT&TT: Mong muốn làm được nhiều hơn để tri ân các thế hệ đi trướcĐó là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại buổi gặp mặt đại diện cán bộ hưu trí khu vực miền Trung - Tây Nguyên.">Đài tưởng niệm 596 liệt sĩ ngành bưu điện được công nhận là di tích lịch sử
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
Nhạc sĩ Trần Tiến thời trẻ. Năm 1971, Trần Tiến bị sốt rét ác tính và trở ra Bắc. Ông theo học Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), tốt nghiệp khoa thanh nhạc và bằng đỏ sáng tác giao hưởng năm 1978. Những ca khúc đầu tiên Trần Tiến sáng tác sau khi tốt nghiệp mang chủ đề yêu nước, được rất nhiều người yêu thích như: Giai điệu Tổ quốc, Những đôi mắt mang hình viên đạn, Vết chân tròn trên cát...
Năm 1987, Trần Tiến thành lập ban nhạc rock Đen-Trắngvà lưu diễn khắp các tỉnh thành. Các bài hát của ông trong thời kỳ này có nội dung cổ vũ cho việc đổi mới đất nước. Năm 1990, Trần Tiến cùng các bạn ra mắt nhómDu ca đồng nội đi hát kiếm tiền xây dựng trường nhạc cho trẻ mồ côi, thiếu may mắn.
Trần Tiến và nhóm "Du ca đồng nội" Nhạc sĩ Trần Tiến hát cùng các trẻ mồ côi ở Gò Vấp (TPHCM). Là người bạn gần gũi với Trần Tiến, nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh khẳng định: “Trần Tiến là một ông vua nhạc Pop. Cuộc đời ông có những ngã rẽ, có những phiêu bạt vì thế trong âm nhạc của ông cũng đa dạng, có sự chắt lọc chất liệu dân ca 3 miền. Chính điều đó tạo nên chất du ca trong bức tranh chung về âm nhạc của Trần Tiến”.
Kể từ thập niên 1990, phong cách sáng tác của Trần Tiến có sự thay đổi từ Pop đơn thuần sang phong cách dân gian đương đại và được khán giả đón nhận như: Tùy hứng lý ngựa ô, Ngẫu hứng sông Hồng, Quê nhà...
Năm 2000, Trần Tiến tổ chức liveshow đầu tiên tại Nhà hát Hòa Bình và được Hãng phim Phương Nam sản xuất mang tên Ngẫu hứng Trần Tiến. Ông là người dẫn chuyện kiêm nhạc sĩ và hát xuyên suốt chương trình với các ca sĩ như: Trần Thu Hà, Ngọc Anh 3A, Phương Thanh, Hồng Nhung...
Năm 2005, ca khúc Mưa bay tháp cổcủa ông được ca sĩ Tùng Dương thể hiện thành công và giành giải Bài hát của tháng trong chương trình Bài hát Việt.Năm 2006, những ca khúc như: Bình nguyên xa vắng, Ra ngõ mà yêu, Lữ khách sông Hồng, Mưa bay tháp cổ, Quê nhà... xuất hiện trong album Đối thoại 06của cháu gái Trần Tiến - ca sĩ Trần Thu Hà.
Nhạc sĩ Trần Tiến và cô cháu gái Trần Thu Hà. Năm 2007, ông nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật cho các tác phẩm Bài ca thanh niên ra tiền tuyến(1967), Cô gái Sầm Nưa xinh đẹp(1968), Giai điệu Tổ quốc(1980), Chiếc vòng cầu hôn(1984), Tùy hứng ngựa ô(1987), Chị tôi(1997).
Tháng 12/2020, bộ phim tài liệu về cuộc đời nhạc sĩ Trần Tiến mang tên Màu cỏ úado đạo diễn Lan Nguyên thực hiện ra rạp và được đón nhận nhiệt liệt.
Ngày 9/5/2022, ông cùng rapper Đen Vâu ra mắt MV Đi trong mùa hè khơi dậy niềm tự hào, truyền tải ước mơ về chiến thắng vinh quang, kể câu chuyện về bóng đá qua nhiều góc nhìn thú vị, gần gũi.
Ung thư vòm họng giai đoạn IV, trải qua 30 lần xạ trị
Trần Tiến là người mở đầu cho dòng âm nhạc dân ca đương đại nở rộ sau này. Ngày 13/5/2023, hành trình hơn 50 năm sáng tác, phiêu bạt, say mê âm nhạc của Trần Tiến được khắc họa trong chương trình đêm nhạc Nửa thế kỷ phiêu bạt.
Trong live show này, nhạc sĩ Trần Tiến chia sẻ với khán giả câu chuyện chống chọi căn bệnh ung thư vòm họng giai đoạn IV. Sáng tác nhiều bài hát với những nốt trầm da diết nhưng ông thú nhận rất sợ buồn. Khi mắc bạo bệnh, Trần Tiến càng quý niềm vui, sự tích cực hơn hết.
Khát vọng sống và niềm đam mê âm nhạc đã giúp ông vẫn “hiên ngang” sau 30 lần hóa trị. "Đến lần xạ trị thứ 30, tôi hoàn toàn không dậy nổi. Nhưng lúc đó, những giai điệu nói với tôi rằng: Trần Tiến đâu? Dậy đi, đừng hèn thế! Thế là lúc tôi viết ra bài Không gục ngã", nhạc sĩ kể lại trong chương trình Cassette Hoài niệm.
Ở tuổi U80, người nhạc sĩ tài hoa vẫn viết rất nhiều ca khúc mới. Nhạc của ông còn được phát trên nền tảng Spotify, YouTube Music, Apple Music...
Nhạc sĩ Trần Tiến kể rằng, thời trước viết nhạc không để kiếm tiền, cũng chẳng ai trả tiền. Cứ thế hồn nhiên viết để tự sướng, khoe với bạn bè rồi cất vào ngăn kéo. Các ca sĩ thấy ông hát trên sân khấu, hoặc nghe đồn, tìm đến xin bài là nhạc sĩ tặng miễn phí. 16 năm "ở ẩn" tại Vũng Tàu, nhiều bạn trẻ thấy ông còn hàng trăm bài hát không ai biết đến mới lập ra trang web, đăng ký trên các nền tảng nhạc đơn thuần, không quảng cáo cho mọi người cùng thưởng thức.
Nhạc sĩ Trần Tiến bên cây đàn quen thuộc. Không chỉ đắm đuối với âm nhạc, Trần Tiến còn xuất bản sách, cuốn tự truyện Ngẫu hứnglà 27 khúc “ngẫu hứng văn xuôi” thể hiện một con người rất đỗi đời thường. Những câu chuyện, hình ảnh dung dị là những mảnh ghép làm nên cuộc đời ông với nhiều góc cạnh đối lập - đó là sự phóng khoáng, bụi bặm nhưng lại sâu sắc, thâm trầm…
Ca khúc đánh dấu chuyện tình đẹp như mơ và cuộc hôn nhân hơn nửa thế kỷ
Nhạc sĩ Trần Tiến và cô giáo Bích Ngà đều sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Năm 1971, họ gặp nhau rất tình cờ. Lúc ấy, Bích Ngà là sinh viên sư phạm, ban đêm phụ cha bán vé ở rạp hát Đại Nam. Nghe đồn một chàng trai vừa từ chiến trường Lào trở về có bài hát Cô gái Sầm Nưarất hay nên sau khi bán hết vé, Bích Ngà vào rạp xem thử.
Trên sân khấu, Trần Tiến đang biểu diễn trông thấy khán giả đặc biệt - một thiếu nữ xinh đẹp đứng dựa tường nghe mình hát. Tiếp đến là chuỗi ngày nhạc sĩ theo đuổi Bích Ngà rất gian nan. Sau hơn 2 năm kiên trì chứng minh tấm lòng chân thành, Trần Tiến cũng được toại nguyện.
50 năm sống cùng người vợ đảm đang Bích Ngà, nhạc sĩ Trần Tiến toàn tâm toàn ý với âm nhạc. Ông không chỉ sở hữu số lượng tác phẩm đồ sộ mà còn rất đa dạng đề tài. Viết về tình yêu đôi lứa, Trần Tiến có: Ngựa ô thương nhớ, Tạm biệt chim én, Ngẫu hứng giao duyên, Trái tim nhiều ngăn, Tiếng trống Paranưnghay Chuyện tình thảo nguyên.
Với đề tài Hà Nội, người nghe ấn tượng với các ca khúc Hà Nội năm 2000, Phố nghèo, Ngẫu hứng sông Hồnghay Ngẫu hứng phố. Với mảng đề tài xã hội, nhạc sĩ Trần Tiến có bài hát Sao em nỡ vội lấy chồng, Mặt trời bé con, Vết chân tròn trên cát,Sói con ngơ ngác.
Vợ chồng nhạc sĩ Trần Tiến - Bích Ngà đã có nửa thế kỷ đồng hành cùng nhau. Nhạc sĩ Trần Tiến chia sẻ về hoàn cảnh ra đời bài hát "Không gục ngã":
Thiên Di(tổng hợp)
Ảnh, clip: FBNV, tư liệu
3 thế hệ xuất chúng trong gia đình âm nhạc nổi tiếng ở Việt NamKế thừa sự nghiệp của nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh, các con của ông là nhạc sĩ Anh Quân, ca sĩ Mỹ Linh (con dâu) và cháu ngoại Mỹ Anh đều đang cống hiến cho làng nhạc.">Nhạc sĩ Trần Tiến: 16 năm 'ở ẩn', tuổi xế chiều dũng cảm đương đầu bạo bệnh
">Cơ sở sản xuất bánh chưng gù của chị Nguyễn Thị Kim Duyên, thôn Xuân Hoà, xã Tân Quang (Bắc Quang) có nguồn khách ổn định từ thương mại điện tử. Khi nông dân Hà Giang làm giàu qua thương mại điện tử
Tổ hợp xét tuyển: A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh); D01 (Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh); D09 (Toán, Lịch sử, Tiếng Anh); D10 (Toán, Địa lý, Tiếng Anh).
Các phương thức tuyển sinh của trường năm 2022 như sau:
Về nguyên tắc xét tuyển, Trường ĐH Kinh tế sẽ xét tuyển theo nguyên tắc từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu phân bổ từng ngành.
Trường hợp thí sinh xét tuyển theo các phương thức khác nhập học ít hơn chỉ tiêu được duyệt, chỉ tiêu còn lại được chuyển sang xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Nhà trường cũng thực hiện quy định ưu tiên theo khu vực, đối tượng. Cụ thể, thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, điểm ưu tiên nhân 4 chia 3.
Thanh Hùng
Điểm chuẩn vào Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2021
Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội vừa công bố điểm trúng tuyển theo phương thức xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
">Trường ĐH Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội lấy điểm sàn từ 23 điểm
Trường ĐH Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa thông báo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội tăng mạnh học phí