当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Sinh ra ở một vùng quê nghèo của tỉnh Cần Thơ, Từ Thanh Thuý không may mắc chứng tự kỷ dạng nhẹ. Theo lời kể của ông bà, vì em mà bố mẹ mâu thuẫn. Mẹ bỏ đi khi em còn nhỏ. Năm em 10 tuổi, bố cũng bỏ đi nốt. Em sống với ông bà đến năm 16 tuổi rồi cũng bỏ nhà đi lang thang.
Người ta ‘bắt’ được em về, rồi ‘ký gửi’ lên một làng Trẻ em SOS ở TP.HCM. Em lại trốn ra ngoài, rồi lại bị ‘bắt’ về một trung tâm thanh thiếu niên khác - nơi dành cho trẻ em đường phố. Cứ như thế, thời niên thiếu của em là những lần bị ‘bắt’ về rồi lại bỏ đi lang thang cho tới khi em được gửi ra Đà Nẵng.
Lý giải cho những lần bỏ trốn của mình, em bảo, ở trong đó em bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt, thậm chí là ‘những đụng chạm nhạy cảm’ vì người ta thấy em 'lập dị', khác người.
Được gửi ra một trung tâm ở Đà Nẵng, em lại chạy trốn, rồi đi lang thang ở cảng cá cho đến khi được đưa về Trung tâm Nuôi dạy trẻ mồ côi Hoa Mai. Ở đây, em được yêu thương, chăm sóc từng bữa cơm, giấc ngủ.
Đó cũng là thời gian em bộc lộ rất nhiều hành vi của một đứa trẻ tự kỷ. Thấy em đang được điều trị can thiệp tâm lý, các thầy cô ở trung tâm ‘chiều chuộng’ em hết mực, không dám làm gì trái ý em. Nhưng cũng chính vì thế mà sau này khi rời khỏi trung tâm, em bị nhận xét là thiếu kỹ năng xã hội.
Mất 9 năm Thuý mới hoàn thành xong bậc học THPT. Năm 2017, em tốt nghiệp và đăng ký nguyện vọng 1 vào ngành Tâm lý sư phạm, ĐH Sư phạm Đà Nẵng. ‘Em trượt NV1 nhưng không biết mình đã đỗ NV2. Lúc ấy, em khờ nên không biết đầy đủ thông tin. Em rút hết hồ sơ để đăng ký vào ĐH Quy Nhơn thì cũng may mắn đỗ’.
Em kể, suốt thời gian theo học ĐH Quy Nhơn, em tự lập về tài chính. ‘Em chọn học theo tín chỉ vào các ngày từ thứ 6 cho đến Chủ Nhật. Từ thứ 2 đến thứ 5 em đi làm cho một công ty chuyên viết phần mềm game ở Đà Nẵng. Công việc của em là kiểm tra xem lỗi ở đâu thì báo. Cứ 11 giờ tối thứ 5, em lại bắt xe khách từ Đà Nẵng đi Quy Nhơn. 6 giờ sáng thứ 6, em đi học ở trường. Đến tối Chủ Nhật lại bắt xe về Đà Nẵng để thứ 2 đi làm ở công ty’.
![]() |
Thuý làm sổ tay 'handmade' để kiếm thêm thu nhập. Ảnh: Nguyễn Thảo |
‘Rất may là công ty tạo điều kiện cho em linh động về thời gian để vừa học vừa làm. Hồi đó, thu nhập của em từ 6-10 triệu/tháng nên mấy ngày cuối tuần đi học ở Quy Nhơn, em toàn thuê nhà nghỉ’ - Thuý hớn hở khoe.
Kỳ học đầu tiên em cũng đạt kết quả khá tốt, ‘điểm tổng kết suýt thì đạt giỏi’. ‘Môn Triết em đạt 10 chấm, được các thầy cô khen có tư duy triết học’,Thuý khoe.
Nhưng sau một học kỳ, thấy không phù hợp ngành học, lại bị bạn bè trêu chọc vì khác biệt, em quyết định dừng học để ôn thi vào một trường đại học khác. Lần này, em nộp hồ sơ vào Học viện Phụ nữ Việt Nam ở Hà Nội.
‘Thời điểm đó, chỉ số trầm cảm của em rất cao vì em bị áp lực phải thi đỗ đại học’.
Theo nhận xét của nhiều người, khả năng tiếp thu kiến thức của Thuý rất tốt nên mặc dù sau một thời gian đã quên kiến thức, em học lại rất nhanh và vẫn đạt gần 17 điểm để đỗ vào trường.
Trong thời gian ôn thi ở Đà Nẵng, cơ duyên khiến Thuý biết đến chị Phan Lan Hương - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quyền trẻ em. Sau này, khi em đã nhập học và cảm thấy chưa thực sự hài lòng, chị Lan Hương là người đã gợi ý Thuý nộp hồ sơ sang ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn ngành Tâm lý học mà em vẫn mong muốn được theo học.
Sau vài tháng theo học ở Học viện Phụ nữ Việt Nam, Thuý tiếp tục thi vào hệ văn bằng 2 chuyên ngành Tâm lý học của ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn với điểm số cao - hơn 22 điểm.
‘Em luôn muốn học ngành Tâm lý học, một phần để hiểu vấn đề của mình hơn, phần khác là để giúp đỡ những bạn có cùng hoàn cảnh như mình’.
Hiện tại, Thuý đang sống ở ký túc xá của Học viện Phụ nữ Việt Nam, đi học các ngày trong tuần. Còn chương trình ở trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn thì học vào buổi tối. Thời gian rảnh như đợt được nghỉ học ở nhà chống dịch Covid-19 này, Thuý vẫn đều đặn đến lớp học dành cho trẻ tự kỷ của trung tâm để làm đồ thủ công, kiếm thêm thu nhập.
‘Ở đây, em được mẹ Hương nuôi ăn uống, được các cô dạy bảo kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử mà trước đây em không hề biết’, em kể.
![]() |
Chị Phan Lan Hương - người đã cưu mang Thuý từ khi em ra Hà Nội học đại học. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Nói về cô bé Thuý những ngày đầu tiên gặp mặt, chị Hương cười chia sẻ: ‘Hình ảnh đầu tiên khi Thúy đến đây là mặc váy ngắn, vô tư nằm dài trên ghế ngủ đến trưa’.
Chị bảo, trước khi gặp Thuý, chị đã ‘chat chit’ nhiều với cô bé ở trên mạng. Thuý tỏ ra rất nhanh nhẹn và bình thường cho đến khi chị được tiếp xúc trực tiếp. Chị phát hiện ra Thuý không hề được dạy những kỹ năng giao tiếp, ứng xử cơ bản. Em hành động và phản ứng như một đứa trẻ - thông minh nhưng ngờ nghệch và nhiều khi em khiến người khác khó chịu.
‘Điều đó cũng là dễ hiểu, bởi con đã có khá nhiều thời gian sống lang thang ngoài đường. Vì thế, những ngày đầu, con có nhiều hành vi kiểu ‘giang hồ’’.
Không những thế, lúc gặp chị, mặc dù đã học đại học, từng đi làm kiếm được tiền nhưng Thuý không hề biết giặt quần áo, nấu ăn, hay các kỹ năng chăm sóc cơ thể mình.
Sau đó, dần dần từng chút một, em được các cô giáo của trung tâm ‘nắn chỉnh’ từng hành vi, từng kỹ năng, không những để em có khả năng chăm sóc cho chính bản thân mình, mà còn khiến người đối diện không bị ‘sốc’.
Các cô kể vui rằng, đã có thời gian em còn ghét cả các cô vì hay bị các cô ‘chỉnh’ từ cách ngồi ăn cơm, gắp thức ăn như thế nào cho tới cách nói chuyện với mọi người...
Chị Thảo - một giáo viên của trung tâm, cũng là người đã gắn bó với Thuý từ những ngày đầu chia sẻ: ‘Bây giờ, con đã tiến bộ hơn rất nhiều so với trước đây. Thời gian đầu, con phản ứng mạnh với những chỉ dạy của các cô. Mặc dù biết mình bị ghét, nhưng mình vẫn phân tích cho con rằng nếu con không chịu trưởng thành thì ra ngoài xã hội, con sẽ là người chịu thiệt thòi. Dần dần, con cũng nghe ra và chấp nhận, thậm chí bây giờ còn rất yêu quý các cô’.
Bản thân Thuý thì tự nhận xét: ‘Hồi Tết em có về Đà Nẵng thăm mọi người ở trung tâm, được mọi người khen là trưởng thành, không bị chê vô duyên như hồi xưa nữa’.
Khi được hỏi bây giờ em mong muốn điều gì nhất, Thuý bảo em khá hài lòng với cuộc sống hiện tại. ‘Ở trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, em được mọi người yêu thương, chiều chuộng như em út. Các thầy cô cũng rất tâm lý và tạo điều kiện cho em học tập. Ở đây thì có mẹ Hương và các cô quan tâm’.
‘Em thích cuộc sống bình yên như thế này. Em được như ngày hôm nay là nhờ sự giúp đỡ của rất nhiều người. Em mơ ước sau này có thể giúp được nhiều bạn nhỏ giống như mình’.
![]() |
Thuý và cô Thảo (trái) - người đã chỉ bảo em các kỹ năng sống khi tới lớp học dành cho trẻ tự kỷ của Trung tâm Nghiên cứu quyền trẻ em. Ảnh: Nguyễn Thảo |
![]() |
Những cuốn sổ 'handmade' do Thuý và các em tự kỷ của trung tâm tự tay làm. Ảnh: Nguyễn Thảo |
![]() |
Những chiếc túi vải do Thuý vẽ trang trí. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Cậu bé Braysen Keen, 4 tuổi đã ngồi xuống sàn máy bay và chơi với các tiếp viên hàng không suốt chuyến bay kéo dài vài giờ đồng hồ từ San Diego tới Houston (Mỹ).
" alt="Cuộc đời phiêu bạt của cô gái Cần Thơ đỗ 4 trường đại học"/>Bản thân tôi hiện cũng đang là một nhà giáo. Từ khi ra trường tới nay, tôi đã công tác trong lĩnh vực giáo dục suốt 21 năm, trong đó có 15 năm được vào biên chế. Là giáo viên chủ nhiệm, cùng với số năm kinh nghiệm đi dạy như trên, tôi đang nhận mức lương vỏn vẹn 11 triệu đồng, đã bao gồm cả phụ cấp ngành, phụ cấp thâm niên, và hoàn toàn không có thêm bất cứ khoản trợ cấp nào thêm nữa.
Tất nhiên, nếu so với mức sống khi tôi ở nông thôn, xung quanh chủ yếu là công nhân, viên chức, mức lương ấy không phải quá thấp. Ít nhất, nó cũng giúp tôi đủ chi phí sinh hoạt hàng tháng và nuôi con ăn học. Vì thế, tôi cũng chưa bao giờ lên tiếng phàn nàn câu nào về chế độ lương bổng của mình. Tất cả những gì tôi làm là cống hiến hết mình cho công việc dạy dỗ các thế hệ học sinh nên người.
Thế nhưng, khi tôi đưa con lên thành phố, môi trường sống và chi phí sinh hoạt thay đổi hoàn toàn, tôi mới nhận ra số tiền lương mình nhận được chẳng thấm vào đâu, nhất là khi so với nhiều ngành nghề khác trong xã hội.
>> Giáo viên 'chạy sô'
Lấy ví dụ, có những em công nhân trẻ, kém tôi tới hơn chục tuổi, làm trong các khu công nghiệp, nhưng lương nhận về cũng cao hơn tôi, dù công việc của học không yêu cầu bằng cấp, không mất công, tốn sức học hành nhiều năm như giáo viên chúng tôi.
Và rồi, gia đình tôi mang tiếng là viên chức, thuộc tầng lớp trí thức, nhưng dần dần trở thành nghèo nhất trong khu chung cư sinh sống, cho dù xét cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, tôi hơn tất cả. Dù chẳng có ý so sánh gì nhưng tôi cũng tự hỏi: liệu giáo viên đã được đối xử, trả lương một cách xứng đáng với vị trí và những công sức họ bỏ ra?
Để trang trải cho cuộc sống hằng ngày, tất nhiên tôi hoàn toàn có thể mở lớp dạy thêm chính học sinh của mình. Thậm chí, phụ huynh trong lớp cũng đề nghị tôi dạy thêm cho con họ. Nhưng vì lòng tự trọng nghề nghiệp, vì sợ mang tiếng xấu nên tôi nhất quyết không nhận dạy thêm.
Có lẽ cũng vì sự khác biệt đó mà giờ tôi vẫn phải sống rất chật vật, thỉnh thoảng đi dạy gia sư bên ngoài, hoặc tìm đủ thứ việc lặt vặt để làm thêm, kiếm thêm chút thu nhập để trả góp mua nhà, và để cuộc sống gia đình, con cái ở mức tối giản nhất. Tôi thật sự không biết, khi hai con tôi tới đây vào đại học, với sức khỏe và tuổi tác của mình, tôi không thể làm thêm nhiều công việc nữa, thì mình sẽ lấy tiền đâu để lo cho con và trang trải cuộc sống?
" alt="Tôi chạnh lòng vì làm giáo viên 21 năm lương không bằng công nhân trẻ"/>
Tôi chạnh lòng vì làm giáo viên 21 năm lương không bằng công nhân trẻ 1. Kiểu mặc bung cúc áo Mẫu Hàn Quốc - Zzyuri được đặt cho biệt danh "cô nhân viên văn phòng nóng bỏng", "cô thư ký nóng bỏng". Bởi cô thường xuyên khoe dáng trong những bộ trang phục công sở gồm áo sơ mi, chân váy... Để tăng thêm phần quyến rũ cho trang phục, nhiều chị em thường cởi bớt 1-2 nút cúc áo đầu tiên. Tuy nhiên, cách mặc này không hoàn toàn phù hợp với môi trường nghiêm túc như văn phòng công sở. Đặc biệt ở những nơi đòi hỏi sự ăn mặc chuẩn mực như ngân hàng, cơ quan hành chính nhà nước, trên bục giảng, đài truyền hình... Với những cô gái có vòng 1 quá khổ thì càng không nên diện áo bung cúc đi làm vì hơi phô lộ. Điều này có thể làm ảnh hưởng tới sự tập trung của đồng nghiệp. Dân mạng từng phản ánh nhiều trường hợp như vậy. Áo bung cúc trở nên đẹp tinh tế khi người mặc biến tấu có điểm dừng, cởi 1 cúc là an toàn nhất. Khi đó, chị em có thể diện tới nơi làm việc được phép mặc thoải mái hoặc đi dạo phố, ăn uống cùng bạn bè, tham dự sự kiện.
Mốt bung cúc trở nên đẹp tinh tế khi sự biến tấu có điểm dừng. 2. Mặc áo trắng lộ nội y tối màu Chọn sai áo lót khi mặc cùng áo trắng là lỗi thời trang thường gặp của chị em. Muốn khắc phục điều này, chúng ta cần lưu ý tới màu sắc và kiểu dáng "phụ tùng". Các điểm cần lưu ý gồm: - Không chọn đồ lót sặc sỡ khi mặc áo màu trắng: Màu áo lót phù hợp nhất để mặc cùng áo trắng chính là màu da sáng/ màu nude hoặc màu trắng đồng điệu. Đối với bạn gái có làn da bánh mật hoặc đi nhuộm da thì màu da đậm hoặc màu cà phê sữa sẽ phù hợp hơn. Ngược lại, nếu bạn chọn các tông màu mạnh như đen, nâu, xanh hoặc các màu quá tươi như màu cam, hồng hoặc màu dạ quang (màu lumina) thì sẽ tạo ra hình ảnh tương phản, lộ "phụ tùng". - Cách xử lý lỗi thời trang tạm thời: Nếu đã lỡ chọn sai màu nội y khi mặc trang phục màu trắng ở nơi công sở, bạn có thể khoác ngoài áo vest, áo blazer hoặc gile giúp tăng thêm độ thanh lịch và kín đáo.
Mặc sơ mi lộ nội y tối màu là lỗi thời trang thường mắc phải của chị em. 3. Diện áo xẻ sâu cổ chữ V Áo xẻ sâu quá đà để lộ nhiều da thịt không phù hợp với môi trường văn phòng công sở. Với loại áo có cổ chữ V sâu như áo sơ mi dáng vest hay đồ vest khi cài cúc, chị em nhất định phải phối đồ chừng mực. Cách mặc không phản cảm với loại này là: Mặc kèm áo hai dây hoặc áo quây bên trong. Nếu chỉ dán ngực sẽ gây ra hình ảnh kém duyên, nhất là khi ngồi hoặc cúi xuống.
Mặc áo cổ cổ chữ V sâu dễ làm lộ nội y hoặc miếng dán ngực kém tinh tế. 4. Mặc quần siêu ngắn đi làm Quần ngắn không phải là trang phục phổ biến trong môi trường công sở. Bởi nơi làm việc là môi trường nghiêm túc, nên dùng quần áo đúng tính chất với hoàn cảnh như quần dài, chân váy dài đến đầu gối, áo sơ mi... Chính vì thế, khi hình ảnh cô gái Trung Quốc mặc quần ngắn đi làm đã gây nhiều chú ý.
Cô gái Trung Quốc mặc quần ngắn đi làm. Nhiều người cho rằng quần ngắn không phù hợp với môi trường công sở. Tuy nhiên, trên thực tế, nếu biết cách chọn và phối đồ tăng thêm tính thanh lịch cho tổng thể thì vẫn có thể chấp nhận được. Tùy vào tính chất công việc, với một nơi yêu thích sự trẻ trung, năng động, chị em hoàn toàn có thể mặc theo cá tính một cách chừng mực. Rất ít thiết kế quần ngắn có thể mặc đi làm, chúng được gọi chung là quần short công sở. Theo stylist An Nhiên, loại phù hợp nhất là loại short vải có chiều dài ngang đùi hoặc short giả chân váy. Đồng thời kèm theo điều kiện chúng mang màu sắc trung tính hoặc tối màu, không bó sát đùi và các phần cơ thể nhạy cảm.
Gợi ý một số cách phối đồ cùng quần ngắn có thể mặc đi làm. ![]() Từ những chiếc váy không phòng hộ đến sự vô ý của một số phụ nữ nơi công cộngStylist chỉ ra điểm sai khi mặc váy tới nơi đông người của một số cô gái. " alt="Thời trang gây 'hoang mang' nơi công sở: Sơ mi bung cúc, áo trong màu nổi..."/>Thời trang gây 'hoang mang' nơi công sở: Sơ mi bung cúc, áo trong màu nổi... ![]() Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà Chàng trai nhăn mặt trong lần đầu dùng thử đặc sản ngón tay quỷVì giàu dinh dưỡng và quá trình khai thác khó khăn, hà ngỗng là món ăn đắt đỏ ở các nước châu Âu. Trong lần đầu nếm thử, thực khách cho rằng món ăn không ngon như tưởng tượng. " alt="Đầu bếp chuyên nghiệp làm cơm rang thịt gà chuẩn 5 sao"/>Anh viết: "Sau khi vợ mình bị đâu cơn gò hơn 20 tiếng, bé nho nhỏ đã ra đời, thank you mum for trying so hard for the pass 40+ weeks (Tạm dịch: Cảm ơn mẹ vì đã cố gắng trong suốt hơn 40 tuần qua). Cảm ơn hai mẹ con cố gắng và quan trọng nhất là sức khỏe tốt đẹp". Anh cũng chú thích rằng vợ mình chính là người mẹ tuyệt vời nhất.
Phía dưới bình luận, nhiều người để lại lời chúc mừng vợ chồng Man Kit - Huỳnh Mi và tin rằng em bé sẽ sớm trở thành hot baby trong tương lai. Dù không hoạt động nghệ thuật, em gái Trấn Thành vẫn nhận được nhiều sự chú ý của dân mạng nhờ ngoại hình nổi bật và có nhiều nét tương đồng trên gương mặt với anh trai. Huỳnh Mi tên thật là Huỳnh Trinh Mi, sinh năm 1991. Cô tốt nghiệp Đại học Quốc tế tại TP.HCM.
Đầu năm 2018, Huỳnh Mi lên xe hoa với Yung Man Kit, người Hong Kong. Thời điểm đó, bộ ảnh cưới của cả hai từng được dân mạng chia sẻ rộng rãi. Vợ chồng Man Kit - Huỳnh Mi khá thân thiết với gia đình anh trai, chị dâu là MC Trấn Thành - Hari Won. ![]() Nhan sắc em gái 20 tuổi của Trấn ThànhHuỳnh Ân sinh năm 1999, đang là sinh viên tại Đại học RMIT, TP.HCM. Cô gái 20 tuổi vừa nối gót anh trai và chị dâu tham gia showbiz với vai diễn trong "Oppa phiền quá nha". " alt="Em gái Trấn Thành sinh con đầu lòng"/>
Bà cụ bán vé số, sống ở hành lang chung cư Bà tên Nguyễn Thị Thay, năm nay tròn 80 tuổi. Bà là người gốc Huế. Xa xứ đã nhiều năm nhưng giọng nói của bà vẫn còn phảng phất tiếng địa phương. 'Hơn nửa tháng nghỉ bán vì Covid-19, bà có buồn lắm không?', chúng tôi hỏi. Bà nói: 'Mỗi ngày, tôi lấy vé số từ lúc 4 giờ chiều rồi để đó đến 3 giờ sáng hôm sau mới dậy sớm đi bán. Những ngày không có vé số, tôi cũng vẫn đi. 3 giờ sáng, tôi xuống đường đến những nơi hàng ngày tôi rảo tới để nhìn, để san sẻ, chan hòa tình cảm với mọi người. Có vậy tôi mới sống được vui chứ anh'. Bà kể, những ngày nghỉ bán vì dịch, bà được rất nhiều người giúp đỡ. Dù không nhiều, khi vài chục ngàn, lúc một hộp cơm, chai nước nhưng cũng đủ để bà sống một cách vui vẻ. Điều ít ai ngờ được là tuy bà rất nghèo nhưng khi gặp những mảnh đời cơ nhỡ hơn, bà sẵn lòng giúp đỡ. Bà con nơi đây cho biết, những ngày nghỉ dịch, bà không hề than vãn, không hề buồn bực mà ngược lại, bà còn san sẻ cho những người bạn cùng bán vé số như mình khi thì một chút tiền, khi một chút cơm.
Thiện tâm của bà cụ Sau một thời gian nghỉ, những ngày đầu đi bán lại vé số, người dân ủng hộ bà rất nhiệt tình. Nhờ vậy mà mấy ngày nay bà bán hết sớm. Chúng tôi hỏi thăm về bà. Bà dịu giọng: Tôi sinh ra và lớn lên ở Huế. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, những năm đầu của thập niên 1960 tôi tình cờ gặp được ông nhà tôi từ Sài Gòn ra theo học trường Nông Lâm Súc Huế. Sau đó, chúng tôi đưa nhau vào nam chung sống. Chúng tôi sống với nhau nhiều năm không có con. Năm 1966 chúng tôi xin một đứa con nuôi cho vui cửa vui nhà. Cuộc sống cứ thế êm đềm trôi qua đến năm 1982 bất ngờ ông nhà tôi qua đời sau một tai nạn trong lúc làm việc ở Bình Dương. Tôi và đứa con nuôi cứ thế mà sống. Tôi vào làm công nhân cho Công ty xe khách liên tỉnh Miền Đông. Nhờ vậy tôi nuôi được con và cho con đi học đến hết lớp 3. Sau đó, nó theo học nghề thợ cơ khí được vài năm ra nghề làm việc có được đồng ra đồng vô. Năm 1987, do bệnh nhiều nên tôi nghỉ việc và sau đó bắt đầu sống bằng nghề vé số đến giờ. Năm 1990, tôi mua được căn nhà ở quận Tân Phú với giá 1,3 lượng vàng. Hai mẹ con về đó chung sống. Trong một lần đi nhậu với bạn bè, con quen một cô gái rồi cô gái đó mang thai nên đưa về chung sống. Một thời gian sau, chúng bán mất căn nhà của tôi rồi cao chạy xa bay, không bao giờ về thăm tôi nữa. Nhưng thôi, tôi cũng không buồn phiền gì nữa, coi như mình không còn duyên nợ với con thôi. Giờ đây, mỗi ngày tôi vẫn có đủ 3 bữa ăn dù mỗi bữa chỉ 10.000đ. Quần áo, tắm giặt có người giao cho chìa khóa muốn sử dụng lúc nào cũng được. Tại nơi đây, mặc dù nằm ngoài hành lang nhưng anh thấy đó, tôi vẫn có đèn có quạt mà những thứ này là do tấm lòng của bà con. Mỗi ngày tôi có thể kiếm được 100.000đ nhờ vào vé số. Chi phí cho sinh hoạt nếu còn dư tôi san sẻ cho nhiều người cùng cảnh ngộ. Tôi không màng gì hết, chỉ giữ cho mình chút thanh thản, niềm vui tươi để sống trọn cuộc đời. Già rồi cũng không còn lâu đâu, anh nhỉ?'. Ông Nguyễn Văn Huệ, Tổ trưởng tổ dân phố 73, khu 1 chung cư Trần Văn Kiểu xác nhận điều kiện khó khăn và đơn chiếc của bà. Ông cho biết, trước bà ở tầng 2 với một người bà con xa nhưng sau đó bà xuống hành lang tầng trệt nằm ngủ. Bà con cư dân phản ánh nên bà phải lên đây - khu vực hành lang trước nhà ông Huệ và ông cũng đã giúp bà đèn, quạt. Nhiều lần ông Huệ đề nghị đưa bà vào viện dưỡng lão nhưng bà không đồng ý. Ông Huệ xác nhận, hiện nay bà sống bằng sự đùm bọc thương yêu của bà con quanh chung cư. 'Bà bệnh, bà con mua thuốc cho bà, bị bệnh nặng thì bà con sẽ đưa vào bệnh viện và nếu đến một ngày nào đó bà ra đi thì cả cộng đồng sẽ chung tay lo cho bà thôi', ông Huệ nói. ![]() Người bán vé số mù viết thư động viên đồng nghiệp giữa mùa dịchAnh Thương cho biết, những ngày qua, dù không có thu nhập, nhưng vợ chồng anh nhận được nhiều sự giúp đỡ, đặc biệt là khoản hỗ trợ 50 ngàn đồng/ngày. " alt="Hành xử đáng quý của cụ bà 80 tuổi ngày bán vé số, tối ngủ hành lang"/>Hành xử đáng quý của cụ bà 80 tuổi ngày bán vé số, tối ngủ hành lang 国际新闻
全网热点 |