您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Wofoo Tai Po vs HK(U23), 14h00 ngày 27/1
Bóng đá7354人已围观
简介 Hồng Quân - 27/01/2024 05:00 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
Bóng đáHư Vân - 13/04/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
【Bóng đá】
阅读更多Nguy kịch vì hội chứng Stevens Johnson sau 2 ngày ăn cua
Bóng đáTrẻ nhập viện với các vết lở loét kín cơ thể. Ảnh: BVCC. Tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM), bệnh nhi đã loét sưng nề tiến triển các lỗ tự nhiên cơ thể (môi, mũi, hốc tai, vùng kín, hõm nách, bẹn…). Em thở mệt và nhiễm trùng da, nhiễm trùng huyết toàn thân nên được hỗ trợ thở máy, kháng sinh, Immunoglobulin tiêm truyền và chăm sóc vô trùng tuyệt đối.
Trẻ phải ăn qua ống sonde dạ dày do môi miệng bị loét nặng không thể ăn bình thường. Việc vệ sinh rất khó khăn, trẻ ngứa và đau, thị lực giảm. Các bác sĩ hội chẩn các chuyên khoa mắt, niệu, da liễu, chỉnh hình, phục hồi chức năng. Các y bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc từng bước khống chế nhiễm trùng, đã có da non, cải thiện dần các giác quan cho trẻ.
Sau 20 ngày nằm viện, trẻ đã thở bình thường, ăn uống qua đường miệng. Các bác sĩ khuyến cáo phụ huynh cần hết sức thận trọng khi con bị dị ứng thuốc, thực phẩm, điều trị ban đầu kém đáp ứng và kèm theo các dấu hiệu lạ. Cha mẹ cần cho trẻ đi bệnh viện thăm khám ngay để kịp thời điều trị.
Ăn trứng cá cảnh, 6 bệnh nhân ngộ độc
Sau khi ăn thịt và trứng cá sấu hỏa tiễn, 6 bệnh nhân đã đau bụng dữ dội, tiêu chảy kèm theo mệt lả nên gia đình đưa đi cấp cứu.">...
【Bóng đá】
阅读更多CMC trao biên bản ghi nhớ với đối tác Hàn Quốc về thúc đẩy chuyển đổi số
Bóng đáÔng Nguyễn Ngọc Giang, đại diện Tập đoàn CMC và ông Choi Jae Sam, Giám đốc Công nghệ, KSP Steel trao đổi Biên bản thỏa thuận hợp tác. Ảnh: CMC Đã và đang hợp tác với nhiều công ty, tập đoàn công nghệ hàng đầu của Hàn Quốc, CMC đã góp phần mang lại giải pháp công nghệ tiên tiến, đồng hành cùng quá trình chuyển đổi số tại Hàn Quốc, thể hiện cam kết mạnh mẽ của Tập đoàn trong việc đầu tư và phát triển công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI). Vừa qua, Tập đoàn đã chính thức khai trương văn phòng tại Hàn Quốc, một lần nữa khẳng định cam kết của CMC trong việc mở rộng và đầu tư tại xứ sở Kim Chi.
Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính gặp gỡ Chủ tịch Tập đoàn Samsung Lee Jae Yong bên lề Diễn đàn kinh tế Việt-Hàn. Ảnh: CMC Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn CMC chia sẻ: "CMC hân hạnh khi được lựa chọn là đối tác tin cậy, giải quyết các bài toán về CNTT của doanh nghiệp hàng đầu Hàn Quốc trên hành trình chuyển đổi số. Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện các cam kết đóng góp vào việc phát triển các giải pháp công nghệ tiên tiến, hướng tới một tương lai tươi đẹp và bền vững hơn. Qua đó, CMC không chỉ muốn ghi dấu ấn của mình trên bản đồ công nghệ toàn cầu mà còn muốn góp phần vào việc xây dựng một xã hội số đáng sống và thịnh vượng tại Hàn Quốc”.
Với hơn 31 năm phát triển, Tập đoàn Công nghệ CMC hướng tới hợp tác để giải quyết thách thức hiện tại như biến đổi khí hậu và đón đầu xu hướng công nghệ xanh, góp phần phát triển các giải pháp công nghệ tiên tiến vì tương lai bền vững. Các cam kết hợp tác với doanh nghiệp Hàn Quốc của CMC là minh chứng cho mong muốn hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc áp dụng công nghệ tiên tiến và đạt được mục tiêu chuyển đổi số.
Hàn Quốc đang giữ vị trí số 1 về đầu tư trực tiếp, đứng vị trí số 2 về hợp tác phát triển và du lịch và số 3 về hợp tác lao động và thương mại tại Việt Nam. Đặc biệt, Hàn Quốc hiện là đối tác lớn nhất về đầu tư trực tiếp (FDI) với 87 tỉ USD vốn đăng ký tính đến tháng 4, chiếm 18,25% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Kim ngạch thương mại song phương năm 2023 đạt 76,1 tỉ USD.
Trong 4 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu giữa 2 nước đạt 25,5 tỉ USD, tăng 4% so với cùng kỳ 2023. Bên cạnh đó, các hợp tác song phương Việt - Hàn cũng đang không ngừng được đẩy mạnh và mở rộng ở nhiều lĩnh vực, bao gồm: như hạ tầng giao thông đô thị, y tế, giáo dục đào tạo, môi trường; năng lượng sạch, công nghệ thông tin, ...
Thúy Ngà
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
- Về nhà vợ ăn Tết, tôi thành ô sin đúng nghĩa
- Tiết mục ấn tượng của trẻ mầm non vùng khó Gia Lai
- Ngớ người với những bài văn lạ đời của con
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- Nhan sắc con gái chủ tịch bị chê kém sang trong Lỡ hẹn với ngày xanh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
-
- Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối. Hướng tới nền giáo dục mở, thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã sửa 36/114 điều, đạt 31.5%. Đây là kết quả “chung cuộc” sau nhiều lần tham vấn ý kiến các bộ ngành, bởi ban đầu dự luật này sửa 46 điều – bao gồm cả những nội dung về lương giáo viên hay học phí THCS.
Góp ý về các dự thảo sửa luật giáo dục của Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Hạ Anh Ông Nguyễn Đức Cường, Vụ phó Vụ Pháp chế cho hay phạm vi sửa đổi của dự luật tập trung ở các nội dung: Học phí sư phạm, trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học, văn bằng nước ngoài và các phương thức đầu tư tài chính.
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 31/73 điều, tập trung vào 4 trụ cột chính sách lớn với 6 nội dung sửa đổi nổi bật. Dự thảo đã bám sát 4 chính sách lớn về giáo dục đại học mà Quốc hội đã thông qua. Cụ thể là chính sách mở rộng phạm vi và nâng cao tự chủ GDĐH; Chính sách đổi mới quản trị ĐH; Chính sách đổi mới quản lí đào tạo; Chính sách đổi mới quản lí nhà nước trong điều kiện tự chủ ĐH. Trong đó, “tự chủ đại học” là yếu tố bao trùm, nhằm đạt được chất lượng và hội nhập quốc tế.
Việc sửa đổi này sẽ tạo cho các cơ sở giáo dục phát huy nội lực, sáng tạo.
“Một mình ngành giáo dục lo cho 200 trường không thể tốt bằng các trường và hội đồng trường cùng lo và phát triển theo hướng cạnh tranh” – bà Phụng nói.
Băn khoăn về hệ thống
Là người phát biểu đầu tiên, GS Nguyễn Lân Dũng đã trình bày 11 băn khoăn xung quanh những vấn đề như: một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa, dạy học tích hợp, khả năng phân luồng hướng nghiệp của hệ thống, lương giáo viên, trình độ đầu vào sư phạm, việc sử dụng vốn nước ngoài trong giáo dục,v.v... GS Dũng cũng đặt câu hỏi việc đổi mới giáo dục nếu gặp tình huống thất bại thì ai sẽ phải chịu trách nhiệm.
TS Nguyễn Viết Chức, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn thì nêu vấn đề đã từng được đặt ra trước đây là nên xây dựng hệ thống giáo dục 10 hay 12 năm. Ông cho rằng nếu không nghĩ về hệ thống thì “khó mà căn bản và toàn diện”. TS Chức cũng đề nghị thêm là không thi THPT nữa còn tuyển sinh ĐH thì các trường phải chủ động.
Nói về dự luật giáo dục Đại học sửa đổi, ông Chức bày tỏ “Tôi thích tinh thần thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo. Trường mà không được chủ động thì không tạo ra con người chủ động được”.
Ông Lê Vân Trình: "Dáng dấp của cách mạng 4.0 đã được thể hiện trong dự thảo". Ảnh: Hạ Anh Trong khi đó, ông Lê Vân Trình thì quan sát thấy chưa rõ định hướng giáo dục hướng nghiệp. Ông cũng đồng tình với việc bỏ chính sách miễn phí cho sinh viên sư phạm và đề nghị Bộ GD-ĐT phải có kế hoạch trung và dài hạn bồi dưỡng trình độ giáo viên hiện hành cũng như nâng lương cho giáo viên phổ thông.
Đến từ hội đồng tư vấn pháp luật, GS luật học Nguyễn Đăng Dung băn khoăn chưa rõ “bóng dáng” của giáo sư và bộ môn – “linh hồn” của các trường đại học - trong dự luật Giáo dục Đại học. “Hãy ưu tư và dành thời gian cho ông giáo sư ưu tư, đó là tự do học thuật. Không có tự do học thuật thì không thể phát triển được” – ông nói thêm.
GS Dung cũng nhấn mạnh rằng các cấp quản lý không nhìn thấy tầm quan trọng của tự do học thuật và “đại học thì phải có nghiên cứu”. Ông đặt câu hỏi: Tại sao các viện khoa học xã hội, viên hàn lâm khoa học công nghệ ở ta lại đặt bên ngoài trường đại học, trong khi đào tạo và nghiên cứu là phải gắn liền với nhau?
GS Nguyễn Đăng Dung góp ý việc sửa đổi chính sách phải khắc phục được hiện tượng "học giả, bằng thật". Ảnh: Hạ Anh Nhìn nhận những bản dự luật này được viết công phu, GS Trần Hậu nói “tác giả bị gằng co giữa yêu cầu đổi mới căn bản với yêu cầu thực tiễn. Tôi hiểu cái giằng co mà các đồng chí vấp phải giữa ý tưởng và điều kiện thực hiện”.
Sau khi đánh giá chung về các dự luật “có nhiều điều hứng khởi và sáng”, PGS Vũ Hào Quang góp ý thêm rằng cần làm rõ mục tiêu của giáo dục là đề cao tinh thần tự chủ, độc lập dân tộc của người Việt Nam; cách gọi tên từng bậc học phổ thông nên đơn giản hoá...
Góp ý cho dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi, TS Đỗ Thị Bích Thuỷ băn khoăn về vai trò “đưa chính sách” hay “giám sát” của hội đồng trường, tỷ lệ 30% thành viên của hội đồng trường là từ bên ngoài liệu có bất cập. Trong khi đó, PGS Trần Hậu nhắc lại hiện tượng “phát triển ồ ạt” trường đại học tại các địa phương gây mất cân đối. Còn GS Phạm Thị Trân Châu thì nói: “Có một số cụm từ khi thi học phí, khi là giá dịch vụ đào tạo. Tôi thấy giá dịch vụ đào tạo có vẻ đúng hơn là học phí, nên dùng thống nhất trong luật”.
TS Vũ Thị Lan Anh, Hiệu phó Trường ĐH Luật Hà Nội:
Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi đã cập nhật tốt những quy định trong Luật giá và Luật phí và lệ phí; những điểm mới trong quy định của Luật GD nghề nghiệp, Luật đầu tư, Luật quản lí và sử dụng tài sản công,…
Ví dụ về Luật đầu tư công, Luật quản lí sử dụng tài sản công, hay thậm chí là Luật viên chức. Những quy định trong các Luật này đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việc xác định chủ sở hữu tài sản trong các cơ sở GDĐH công lập tự chủ, tự chủ trong bổ nhiệm, tuyển dung và chi trả chế độ cho cán bộ nhân viên trong trường ĐH. Chính vì thế mà dự thảo lần này đã có riêng 1 nghiên cứu công phu để tìm giải pháp xử lí khéo léo, linh hoạt nhất để những đề xuất sửa đổi vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra nhưng không tạo nên những mâu thuẫn, chồng lắp, chồng chéo với hệ thống pháp lí hiện hành.
Việc Luật GDĐH tạo được mặt bằng chung là những cơ sở pháp lý hoàn toàn bình đẳng giữa các CSGD ĐH chính là một cơ hội lớn đối với các CSGD ĐH tư thục có cơ hội tiếp cận với nguồn đầu tư nhà nước một cách công bằng.
Việc đổi mới quản lý đào tạo, cũng được quy định cụ thể như chuẩn CSGD ĐH, chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên… Đây sẽ là công cụ để quản lý nhà nước về đảm bảo chất lượng GDĐH đồng thời tạo nên một mặt bằng chuẩn chung trong toàn hệ thống.
Nguyên Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển:
Tôi cho rằng, những sửa đổi, bổ sung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục là cần thiết và mức độ như đã nêu trong dự thảo lần này là phù hợp với thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như trình độ quản lý của các nhà trường và cơ quan quản lý.
Như vậy sẽ tránh được tình trạng bao biện, ôm đồm, phát huy được sự sáng tạo của cơ sở nhưng cũng không buông lỏng trách nhiệm quản lý, định hướng và có các hỗ trợ cần thiết.
Tuy nhiên, cũng cần có phân biệt rõ hơn về phạm vi và mức độ tự chủ của các loại cơ sở giáo dục. Chẳng hạn, đối với các trường đại học, các trường cần được tự chủ nhiều hơn. Mặc dù điều này đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học, nhưng vẫn còn một số điểm chưa rõ ràng.
Còn đối với các trường phổ thông, do đặc điểm và nhiệm vụ của nhà trường rất khác so với các trường đại học, nên phạm vi và mức độ tự chủ, tuy vẫn phải được đề cao, nhưng nên ở mức vừa phải và cần làm từng bước để tránh sự ngộ nhận hoặc lo lắng, hiểu lầm không đáng có.
Tôi hoàn toàn tán thành với đề xuất nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học và THCS từ tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng sư phạm lên trình độ đại học như quy định trong dự thảo. Đây là giải pháp quan trọng, mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước hết là ở 2 cấp học nền tảng, phù hợp với xu thế chung ở nhiều nước
Đề xuất học sinh, sinh viên các trường sư phạm được vay một khoản tiền nhất định từ quỹ tín dụng để đóng học phí và chi trả một phần sinh hoạt phí cho toàn bộ khóa học; nếu tốt nghiệp, ra công tác trong ngành đủ thời gian quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm là quy định hợp lý, đảm bảo công bằng.
Hạ Anh
40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?
Bộ GD-ĐT vừa thông tin về lộ trình với giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo liên quan đến nội dung của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
" alt="'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'">'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'
-
Bàn tay của bé T. trước và sau khi được phẫu thuật thành công. Ảnh: Bệnh viện Sản nhi Nghệ An Trước đó, bé N.T.T (4 tuổi, trú huyện Yên Thành) được người nhà đưa đến bệnh viện khám bệnh về tình trạng bàn tay trái bị dính cả 4 ngón lại với nhau, chỉ còn ngón cái không bị dính.
Khiếm khuyết này có ngay từ khi bé chào đời, nhưng do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên gia đình chưa có điều kiện đưa con đi khám.
Sau khi được thăm khám và hội chẩn, các bác sĩ đánh giá tình trạng các ngón 2, 3, 4, 5 bàn tay trái của cháu dính lại với nhau và nhỏ hơn so với bàn tay phải. Các ngón chỉ dính phần mềm, không dính xương. Ê-kíp các y, bác sĩ đã quyết định tiến hành thực hiện phẫu thuật tách dính cả 4 ngón trong một lần duy nhất.
Sau 4 giờ, ca phẫu thuật đã diễn ra thành công với sự phối hợp của các bác sỹ khoa chấn thương chỉnh hình bỏng và gây mê. Hiện các ngón tay của bé đã hồi phục, hồng hào, bệnh nhi đã được xuất viện về nhà.
Gặp lại những em bé Việt Nam đầu tiên ra đời từ thụ tinh ống nghiệm sau 25 nămSáng 27/4, hàng chục gia đình có con nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm đã tụ hội về Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) tham dự buổi lễ đặc biệt. Đây là lễ kỷ niệm 25 năm ngày 3 em bé đầu tiên ở Việt Nam chào đời nhờ kỹ thuật này." alt="Tách thành công bàn tay dính ngón bẩm sinh cho trẻ 4 tuổi">
Tách thành công bàn tay dính ngón bẩm sinh cho trẻ 4 tuổi
-
- Ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy TP.HCM, cho rằng việc cô giáo lên lớp không nói gì đã bị phụ huynh phản ánh nhưng nhà trường không phản ứng. Việc xử lý như vậy là quá chậm, thiếu dân chủ trong trường học.Cô giáo không nói gì bị kỷ luật cảnh cáo, chuyển công việc khác" alt="Bí thư TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân: Ngành giáo dục xử lý chậm vụ cô giáo 'không nói gì'"> Bí thư TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân: Ngành giáo dục xử lý chậm vụ cô giáo 'không nói gì'
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
-
Đề thi Ngữ văn chuyên vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm
Trong ngày hôm qua (14/7), 4.860 thí sinh dự thi vào Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Toán chung. Chiều nay, thí sinh tiếp tục dự thi các môn chuyên.
Năm 2020, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm nhận được 4.860 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10. Trường sẽ tuyển 305 chỉ tiêu lớp 10 hệ chuyên gồm các lớp Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và Tiếng Anh.
Trong số đó, lớp chuyên Tiếng Anh có tỷ lệ chọi cao nhất là 1/29,25 và chuyên Sinh thấp nhất là 1/9.
Để đạt điều kiện dự thi, thí sinh phải có hạnh kiểm tốt; học lực cả năm của các lớp cấp THCS đạt từ loại khá trở lên, tốt nghiệp THCS từ khá trở lên, có điểm trung bình môn thi chuyên của năm lớp 9 đạt từ 7 điểm trở lên.
Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải có đủ điều kiện dự tuyển, dự thi đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế thi và các bài thi có điểm lớn hơn 2 điểm.
Điểm xét tuyển là điểm môn chuyên nhân hệ số hai cộng điểm Toán chung và Văn chung hệ số một. Trường sẽ lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.
Thúy Nga
Đề văn Sư phạm bàn về 'câu chuyện cuộc đời', thí sinh bối rối
Câu nghị luận trong đề thi Ngữ văn vào lớp 10 trường THPT Chuyên Sư phạm Hà Nội năm 2020 yêu cầu học sinh lớp 9 trình bày suy nghĩ về "Mỗi người đều tự viết nên câu chuyện đời mình" khiến một số thí sinh bối rối.
" alt="Đề thi Ngữ văn chuyên vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm">Đề thi Ngữ văn chuyên vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm