Chứng hoại tử xương sau Covid
Đại diện Cục Quản lý Khám,ứnghoạitửxươlich thi dau ngoai hạng anh chữa bệnh (Bộ Y tế), ngày 20/7, cho biết, đã nhận được báo cáo từ Hội đồng chuyên môn sau cuộc họp để đưa ra kết luận về nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm mặttrên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19.
Trức đó, theo chỉ đạo của Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương TP.HCM và Bệnh viện Chợ Rẫy đã phối hợp thành lập Hội đồng chuyên môn xác định nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19.
Hội đồng chuyên môn đã họp vào chiều 18/7 tại Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương TP.HCM. Tại cuộc họp, Hội đồng chuyên môn đã nghe các báo cáo về những bệnh nhân hoại tử xương hàm mặt do Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương TP.HCM tiếp nhận, nghiên cứu các tài liệu khoa học trong y văn thế giới liên quan đến bệnh lý trên. Hội đồng cũng thảo luận để đưa ra các kết luận về nguyên nhân gây bệnh, các khuyến cáo về các dấu hiệu gợi ý chẩn đoán sớm và điều trị.
Đối với 13 trường hợp bệnh nhân đã được điều trị, bệnh viện tiếp tục cho theo dõi định kỳ, tiếp tục thu thập dữ kiện diễn tiến bệnh để bổ sung vào dữ liệu nghiên cứu và can thiệp sớm nếu cần.
Sau quá trình thảo luận, Hội đồng chuyên môn đã đưa ra kết luận về nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố liên quan đến tình trạng hoại tử xương hàm mặt trên bệnh nhân sau nhiễm Covid-19, như sau:
Hoại tử xương sọ - mặt là một bệnh lý ít gặp và không phải là một bệnh lạ, có thể xảy ra trên bệnh nhân xạ trị vùng đầu mặt cổ, lạm dụng thuốc chống loãng xương Bisphosphonate, viêm cốt tủy xương hàm do nguyên nhân từ răng và nhiễm trùng máu, chấn thương sọ - mặt, các tình trạng viêm xoang hàm do nấm, do rối loạn chuyển hóa (bệnh Paget)...
Trong thời gian vừa qua, Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương TP.HCM và Bệnh viện Chợ Rẫy có ghi nhận chùm ca bệnh hoại tử xương sọ - mặt (24 trường hợp) trên bệnh nhân có tiền sử mắc Covid-19. Các ca bệnh này liên quan đến thiểu dưỡng cục bộ của xương sọ - mặt và bội nhiễm với nhiều nguyên nhân khác nhau, cần được nghiên cứu thêm.
Hội đồng chuyên môn đưa ra một số khuyến cáo sau:
Về các dấu hiệu lâm sàng gợi ý chẩn đoán sớm trên bệnh nhân có tiền sử mắc Covid-19, gồm sưng, đau sọ - mặt kéo dài; rò mủ trong miệng, ngoài mặt; nhiều răng lung lay bất thường; loét niêm mạc, lộ xương.
Khi xuất hiện các triệu chứng trên, thực hiện hội chẩn các chuyên khoa liên quan, chụp cắt lớp vi tính là phương tiện tốt nhất để chẩn đoán sớm hoại tử xương sọ - mặt. Về điều trị, cần phối hợp các chuyên khoa liên quan; phẫu thuật loại bỏ các tổ chức hoại tử.
“Những người nếu có triệu chứng như trên cần chủ động đi khám. Bộ Y tế đã có văn bản hướng dẫn các bệnh viện phải chăm sóc, chủ động đón tiếp điều trị hoặc chuyển tuyến đối với người bệnh. Người dân không nên quá lo lắng vì hiện nay chúng ta đã làm chủ được các kỹ thuật, phẫu thuật, chụp chiếu, xét nghiệm”, PGS.TS Lương Ngọc Khuê- Cục trưởng Cục quản lý Khám chữa bệnh nói thêm.
Trước đó, như VietNamNet đã thông tin, Bệnh viện Chợ Rẫy công bố chùm ca bệnh gồm 11 trường hợp bị cốt tủy viêm xương, hàm mặt, xương sọ do nấm Candida, Aspergilus và vi trùng. Các ca bệnh ghi nhận chỉ trong vòng 2 tháng. Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương tại TP.HCM có 16 ca hoại tử hàm trên trong 5 tháng (3 ca nặng chuyển Bệnh viện Chợ Rẫy).
Đặc điểm chung của các ca bệnh là từng mắc Covid-19 từ 6-8 tháng; bị đau hàm, đau răng, sưng mắt, viêm xoang. Khi vào Bệnh viện Chợ Rẫy, vùng xương sọ, xương hàm trên của bệnh nhân đã hoại tử nặng nề, phải phẫu thuật bóc toàn bộ xương chết. Nhiều bệnh nhân có mủ bám trên xương sọ, màng não hoặc ghi nhận có nấm.
Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, có 3 trường hợp được phẫu thuật thành công, điều trị kháng sinh, kháng nấm kéo dài và tái khám theo hẹn. 2 trường hợp trước đó đã tử vong do hoại tử xương nặng nề, suy tạng. Theo y văn thế giới, hiện có 80 ca bệnh tương tự được báo cáo tại Ấn Độ, Trung Quốc, một số quốc gia châu Á.
Ngọc Trang – Giao Linh
(责任编辑:Kinh doanh)
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Gặp lại chúng tôi, gia đình bé Nguyễn Quốc Vinh vô cùng xúc động vì những nghĩa cử cao đẹp của bạn đọc đã chia sẻ. Cả gia đình loay hoay mãi không kiếm đủ tiền để phẫu thuật tim cho con trai, nhưng chỉ trong chốc lát bạn đọc Báo VietNamNet đã ủng hộ đủ số tiền.
“Chúng tôi, chăm con ở đây thấy còn nhiều bệnh nhân còn khó khăn lắm. Khi chúng tôi nghe bên Báo VietNamNet và Phòng Công tác xã hội BV Chợ Rẫy thông báo bạn đọc đã ủng hộ đủ số tiền cho cháu Vinh chữa bệnh rồi, mừng hết lớn. Chúng tôi nghĩ tiền bao nhiêu tiêu xài cũng hết, chúng tôi xin được ngừng nhận để bạn đọc ủng hộ cho trường hợp khác để cứu thêm được nhiều người”, anh Nguyễn Văn Vũ cha bé Vinh nói.
Nguyễn Quốc Vinh đã đủ tiền phẫu thuật, xin ngừng nhận tiền ủng hộ từ bạn đọc. Đó là một điều may mắn đối với bé Nguyễn Quốc Vinh khi em nhận được rất nhiều sự chia sẻ của bạn đọc.
Em Nguyễn Quốc Vinh bị bệnh tim hở van động mạch phổi nặng. Bác sĩ có chỉ định phẫu thuật sớm để sửa chữa hoặc thay van động mạch phổi để tránh nguy cơ đột tử cho Vinh.
Điều kiện hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, để kiếm được số tiền hàng chục triệu đồng để mổ tim cho Vinh gia đình bó tay.
Mẹ bé Vinh cũng bị bệnh đái tháo nhạt nhiều năm nay, hầu như chị không thể lao động được. Một mình anh Vũ làm kiếm tiền lo cho gia đình và chữa bệnh cho vợ không đủ. Vậy nên khi Vinh bị bệnh cần một số tiền lớn họ không biết kiếm ở đâu.
Việc chữa bệnh cho Vinh không thể kéo dài vì để lâu có thể bị suy tim nặng và không còn chỉ định mổ. Một tin vui và bất ngờ đến với gia đình bé Vinh, chỉ sau khi Báo VietNamNet đăng bài ít giờ bạn đọc đã ủng hộ đủ số tiền chữa bệnh.
Tiếp sau đó, bạn đọc vẫn tiếp tục liên hệ ủng hộ cho bé Vinh, cha bé đã nhờ Báo VietNamNet thông tin đến bạn đọc gia đình xin ngừng nhận tiền ủng hộ. Số tiền chữa bệnh cho bé đã đủ, xin nhường lại cơ hội đó cho những trường hợp khác.
Hy vọng với sự chia sẻ này, bé Vinh sẽ mau chóng khỏe mạnh trở về chuẩn bị cho năm học mới.
Đức Toàn
Cần 60 triệu đồng phẫu thuật tim gấp, để lâu cậu bé lớp 8 có thể đột tử
Mỗi lần đưa con đến bệnh viện về, lòng người cha nặng trĩu nỗi buồn. Bác sĩ khuyên phải nhập viện mổ càng sớm càng tốt, vì nếu để lâu đứa con sẽ bị suy tim nặng và thậm chí có thể đột tử.
" alt="Gia đình xin ngưng nhận tiền ủng hộ" />Gia đình xin ngưng nhận tiền ủng hộ - - Lúc còn sống bố tôi có cho một số người vay tiền, tổng số tiền đó là 54triệu đồng. Vậy chúng tôi có quyền được thay cha đòi khoản nợ đókhông?
TIN BÀI KHÁC:
Thủ tục rút tiền bảo hiểm đã đóng
Quán ăn quanh bệnh viện…bẩn kinh dị
Nhiều con, lắm vợ khó chia đất…
Đổi họ con theo họ chồng mới...
Nằm mơ cũng thấy…phải nộp phí
Hiến kế cho tái cơ cấu kinh tế
Rượu: “Không thích ngon vì còn ham rẻ”
Hồ sơ công chứng có giá trị không khi đánh mất sổ đỏ?
Phần đất lớn chia cho con mẹ hai…
Nhận con nuôi, điều kiện gì?
" alt="Cha chết con có quyền đòi nợ thay?" />Cha chết con có quyền đòi nợ thay? -
Trong bộ 15 tiêu chí này, có 7 tiêu chí để đánh giá mức độ an toàn trước khi học sinh đến trường; 6 tiêu chí đánh giá khi học sinh học tập tại trường; 2 tiêu chí khi kết thúc buổi học.
15 tiêu chí đánh giá an toàn phòng Covid-19 đối với trường học
Mỗi tiêu chí có 2 mức độ đánh giá là “Đạt” và ‘Không đạt’.Trường học được đánh giá “Đạt” từ 11 tiêu chí trở lên, trong đó phải có các tiêu chí về việc 100% học sinh, cán bộ giáo viên thực hiện đeo khẩu trang đúng cách trên đường đến trường, trong quá trình học tập tại trường, tiêu chí về vệ sinh khử trùng trường lớp, trang thiết bị đồ dùng học tập và phương tiện đưa đón (tiêu chí 4, 5, 10, 11) sẽ xếp loại là “trường học an toàn”. Bộ GD-ĐT khuyến nghị các cơ sở này này thường xuyên kiểm tra để duy trì các tiêu chí đạt.
Trường học được đánh giá “Đạt” từ 8 đến 10 tiêu chí, trong đó phải có các tiêu chí 4, 5, 10, 11, được xếp loại “thực hiện khá, trường học an toàn, được phép hoạt động và cho học sinh đi học trở lại”. Tuy nhiên, các cơ sở giáo dục này cần kiểm tra định kỳ để khắc phục các hạn chế ở các tiêu chí không đạt.
Đạt từ 7 tiêu chí trở xuống, trường học được đánh giá đạt mức độ “thực hiện chưa tốt, trường học không an toàn và không được phép hoạt động.
Bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong trường học được Bộ GD-ĐT phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và tham khảo ý kiến chuyên môn của Bộ Y tế để xây dựng.
Căn cứ vào bộ tiêu chí này, Bộ GD-ĐT đề nghị các sở xây dựng các tiêu chí cụ thể gắn với tình hình thực tiễn của địa phương, làm cơ sở đánh giá mức độ an toàn của nhà trường khi cho học sinh đi học trở lại. Đồng thời cần tiếp tục nghiêm túc thực hiện công văn hướng dẫn các điều kiện bảo đảm an toàn cho học sinh đi học trở lại và xử trí trường hợp nghi ngờ mắc Covid-19 trong trường học.
Thanh Hùng
Trường học bố trí giờ vào lớp, giải lao xen kẽ khi đi học trở lại
- Bộ GD-ĐT vừa có công văn hướng dẫn các các sở, các trường ĐH, học viện, CĐ và TC sư phạm cùng các đơn vị trực thuộc các điều kiện bảo đảm an toàn cho học sinh trở lại và xử trí trường hợp nghi mắc Covid-19 trong trường.
" alt="15 tiêu chí an toàn phòng Covid" />15 tiêu chí an toàn phòng Covid - Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Việt Nam Indonesia, HLV Park Hang Seo sẽ tạo kỳ tích World Cup
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân gặp mặt tuyển nữ Việt Nam
- “Cò mồi” bao vây làng gốm Bát Tràng
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- Xấp tiền lẻ 200 ngàn và hành động bất ngờ của chị bán vé số
- 'Mai' của Trấn Thành nhận 10 đề cử Ngôi Sao Xanh
- Đại học top 3 Australia tạm dừng nhận du học sinh năm 2025
-
Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 28/01/2025 11:35 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Cô bé nhà nghèo bệnh tật chỉ ước ao có đôi giày mới
Mẹ “sống dở chết dở”, nuôi con ung thư máuCả một gia đình nhỏ bé của chị đang rất chông chênh. Dù khuyết tật từ nhỏ, bệnh tật đầy người, nhưng chị đang phải gánh vác trên vai một trọng trách vô cùng lớn. Chị đã từng khóc không biết bao nhiêu lần, cả những lần chị định làm những điều dại dột. Trái tim người mẹ đã giúp chị thoát ra khỏi bế tắc đó.
Bé Nguyễn Thị Thùy Tiên đang điều trị tại BV Ung Bướu. Gặp người phụ nữ khuyết tật ấy, chúng tôi cảm nhận rõ sự đau đớn đến tột cùng. Ngồi xoa bóp cho con, cầm vào đôi bàn tay, vuốt lên mái tóc con, nhưng dường như ý nghĩ của chị đang theo đuổi về điều gì đó. Cô con gái ra hiệu đau chỗ khác nhưng chị không nhận ra.
Chị là Nguyễn Thị Kim Thùy cũng đang “sống dở chết dở” vì mang quá nhiều bệnh trong người. Chị bị tiểu đường nặng, viêm gan B, thiếu máu tim, khớp, sỏi thận 11 ly, đôi chân tê dại và cả hai mắt đều mờ. Ngày cũng như đêm, chị vẫn đang phải cắn răng chịu đựng dành hết sức bình sinh để lo cho cô con gái mắc phải căn bệnh hiểm nghèo.
Mang đủ thứ bệnh trong người nhưng người mẹ vẫn phải cắn răng chịu đựng để chăm sóc cho con. Cô con gái độc nhất Nguyễn Thị Thùy Tiên (11 tuổi ở nhà số 4 hẻm 68 đường quốc lộ 22, ấp Trâm Vàng 1, xã Thanh Phước, huyện Gò Dầu, Tây Ninh) bị bệnh ung thư máu.
Cách đây 9 tháng, klhi bác sĩ BV Nhi Đồng 1 chẩn đoán bé mắc bệnh ung thư máu. Suốt buổi tư vấn chị khóc không ngừng khi trình bày hoàn cảnh với bác sĩ. Sợ chị không có tiền đưa con về, bác sĩ dặn đi dặn lại chị đưa qua BV Ung Bướu điều trị đừng chở con về. “Chở về nhà bé sẽ không sống được bao lâu”, câu nói của bác sĩ dặn cứ văng vẳng bên tai chị.
Đưa con sang Bệnh viện Ung Bướu, nhưng chị Thùy cũng không biết sẽ điều trị cho con được bao lâu. Tiền thanh toán toa thuốc thứ nhất cho bé Tiên là nhờ sự chia sẻ của người thân, bà con chòm xóm. Những toa thuốc tiếp theo, chị Thùy phải vay ngân hàng, vay đủ các chỗ để lo cho con từng toa thuốc.
Cha 2 lần tai biến, ngồi xe lăn bán vé số cứu con
Cô con gái Thủy Tiên có lẽ đã quen với cảnh thiếu thốn đói nghèo từ trong trứng nước, nên dù chỉ ao ước có một đôi giày mới cũng không dám thổ lộ cùng mẹ. Mỗi lần vào dịp lễ Tết nhìn chúng bạn xúng xính trong những đôi giày đẹp và bộ váy mới, cô bé chỉ biết nhìn ngắm một cách thèm thuồng. Có lúc cô bé Thủy Tiên định nói với mẹ nhưng thấy mẹ chẳng khi nào có tiền lại thôi.
Anh Nguyễn Văn Ru hằng ngày rong ruổi kiếm chút tiền gửi lên cứu con Tình cờ dì của Thủy Tiên biết được, đã mua cho bé một đôi, con thích lắm nhưng lúc này con yếu không thể đứng lên được để đeo vào. Con cứ mãi ước ao, khi nào khỏe con sẽ mang đôi giày này để đến lớp.
Liệu con có thể chờ đợi được đến ngày đó khi cha mẹ con đang rất nghèo khó không có tiền chữa bệnh. Chị Nguyễn Thị Kim Thùy đang phải cố gắng hết sức để lo cho con trong bệnh viện, hơn nữa với những bệnh chị đang mang rồi sẽ ra sao. Anh Nguyễn Văn Ru cha bé đã hai lần tai biến. Anh bị yếu liệt nửa người, giọng nói đã bị ngọng. Anh đi không còn vững phải ngồi trên chiếc xe lăn. Hằng ngày anh đi bán vé số, ngày nào nhiều thì được 100 ngàn.
Qua hai lần tai biến anh không thể tự đi được phải ngồi xe lăn. Ngày nắng cũng như ngày mưa, anh thức dậy từ lúc 4h30 sáng đi cho đến 12h trưa mới về nhà, chiều lại bắt đầu cho cuộc mưu sinh. Số tiền vợ chồng anh đang nợ rất lớn, không biết sẽ phải làm cách nào để trả.
Cô con gái cũng chỉ biết khỏa lấp nỗi buồn bằng những giọt nước mắt: “Con khóc không phải vì đau nhức đâu mà con biết bệnh con nặng lắm. Mẹ bệnh, cha bệnh lại không có tiền con sợ lắm!”, cô bé thỏ thẻ với mẹ.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Ru (nhà số 4 hẻm 68, đường quốc lộ 22, ấp Trâm Vàng 1, xã Thanh Phước, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. ĐT: 033 957 b9429)
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.157 bé Nguyễn Thị Thùy Tiên
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Tiếng kêu cứu yếu ớt của cậu bé nhà nghèo
Cậu bé có thân hình khẳng khiu, cơ thể chỉ còn da bọc xương. Cậu bé rướn người nhăn nhó rồi lại uốn vòng như con tôm.
" alt="Cô bé nhà nghèo bệnh tật chỉ ước ao có đôi giày mới" /> ...[详细] -
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế TP.HCM được giảm học phí
Trường ĐH Kinh tế TP.HCM vừa triển khai gói hỗ trợ 20 tỷ đồng dành cho sinh viên trong mùa dịch Covid-19.Theo đó, tất cả sinh viên sẽ được hỗ trợ 5% học phí các học phần học online diễn ra đầu năm 2020. Kinh phí này trừ vào học phí học kỳ sau, sinh viên tốt nghiệp sẽ được chuyển khoản trực tiếp.
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (Ảnh: UEH) Đối với sinh viên có gia đình (ba, mẹ, anh, chị) bị mất việc do ảnh hưởng dịch Covid-19, gia đình bị giảm thu nhập và các trường hợp khó khăn đặc biệt khác sẽ được nhận được các mức hỗ trợ tối đa đến 50% mức học bổng toàn phần (tính trên 15 tín chỉ).
Ngoài ra, nhà trường cũng hỗ trợ chi phí kết nối internet với 100.000 đồng/sinh viên. Kinh phí này cũng trừ vào học phí học kỳ sau, sinh viên tốt nghiệp được chuyển khoản trực tiếp.
Sinh viên mua sách tại nhà sách của trường sẽ được miễn phí tiền chuyển phát.
Lê Huyền
Nữ sinh mồ côi cha lăn lộn kiếm tiền từ năm 11 tuổi, rơi nước mắt khi trường giảm học phí
- Mới 11 tuổi, Nguyễn Thị Mai đã phải vật lộn kiếm tiền sinh sống. Khi Mai đang học năm thứ nhất đại học thì ba mất.
" alt="Sinh viên Trường ĐH Kinh tế TP.HCM được giảm học phí" /> ...[详细] -
ĐH Quốc gia Hà Nội thông tin chi tiết về thi tuyển sinh đại học 2020
ĐH Quốc gia Hà Nội sử dụng tối thiểu 2 hợp phần thi để lập tổ hợp xét tuyển
Phóng viên: Việc ĐH Quốc gia Hà Nội công bố tổ chức kỳ thi riêng là thông tin được nhiều thí sinh, phụ huynh quan tâm. Ông có thể thông tin chi tiết về kỳ thi tuyển sinh đại học vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2020 để thí sinh yên tâm ôn tập?
- PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải: Năm 2020, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ tiến hành tuyển sinh từ 3 nguồn là Xét tuyển thẳng các đối tượng đáp ứng tiêu chí quy định của Bộ GD-ĐT và ĐH Quốc gia Hà Nội; Xét tuyển dựa trên kết quả bài thi của ĐH Quốc gia Hà Nội và Xét tuyển hồ sơ năng lực thí sinh.
Trong 3 nguồn tuyển trên, đối tượng tham dự kỳ thi riêng của ĐH Quốc gia Hà Nội chiếm tỉ trọng lớn. Kỳ thi riêng này sẽ được tổ chức trong 1 ngày vào khoảng cuối tháng 7 (sau ngày 26/7) đến trước kì thi THPT.
Buổi sáng thí sinh sẽ dự thi môn Toán (90 phút); Bài viết luận (60 phút); Buổi chiều thi Ngoại ngữ (60 phút) và Khoa học Tự nhiên hoặc Khoa học Xã hội (60 phút).
Bài thi Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội tổ chức thi cùng giờ, riêng bài thi Khoa học Tự nhiên thí sinh sẽ đăng ký lựa chọn 1 trong 2 hợp phần: Lý – Hóa hoặc Hóa – Sinh. Mỗi bài thi hay hợp phần thi tương ứng 1 đầu điểm.
Các trường đại học sử dụng tối thiểu 2 hợp phần thi để lập tổ hợp xét tuyển trong đó bắt buộc có 1 bài Toán hoặc bài Luận.
Đối với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh có thể đăng ký thi 1 trong 7 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Nhật và Hàn Quốc tùy theo tổ hợp xét tuyển của ngành đào tạo tương ứng.
Đối với các bài thi trắc nghiệm của ĐH Quốc gia Hà Nội, thí sinh sẽ tô đáp án trong vào Phiếu trả lời trắc nghiệm. Về nội dung, đề thi tập trung vào khối kiến thức nền tảng trong chương trình trung học phổ thông. Các thí sinh có thể tham khảo đề thi mẫu mà ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ công bố tới đây và cách thức hướng dẫn làm bài tốt.
Thưa Phó Giám đốc, điểm mới của kỳ thi tuyển sinh riêng vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm nay là có thêm bài luận. Cụ thể nội dung bài luận sẽ ra sao và đây có phải là phần bắt buộc đối với các thí sinh hay không?
Theo tôi được biết nhiều thí sinh hứng rất hứng thú với bài thi luận của ĐH Quốc gia Hà Nội. Để thí sinh hiểu rõ hơn, chúng tôi sẽ công bố bài luận mẫu và các đề thi mẫu trước ngày 10/5 để thí sinh yên tâm ôn tập.
Bài luận là một dạng đề mở để thí sinh thể hiện khả năng viết luận về một chủ đề văn học, kinh tế, tự nhiên, xã hội dưới góc nhìn của một học sinh tốt nghiệp bậc trung học phổ thông.
Thí sinh thỏa sức sáng tạo trong bài luận dựa trên nền tảng kiến thức, kĩ năng đã tích lũy được.
Thông qua bài luận, chúng tôi đánh giá được tư duy logic, khả năng cảm nhận thế giới khách quan và xúc cảm của người viết luận. Tôi tin rằng, thí sinh sẽ có nhiều bất ngờ và lí thú khi tham dự bài thi này.
Căn cứ vào các bài thi nêu trên, các đơn vị đào tạo sẽ xây dựng phương án tuyển sinh chi tiết cho từng ngành đào tạo. Thí sinh chỉ tham gia các bài thi theo tổ hợp xét tuyển của từng ngành đào tạo đăng ký xét tuyển.
ĐH Quốc gia Hà Nội tính toán đến việc sàng lọc thí sinh ảo như thế nào, thưa ông?
Kỳ thi của ĐH Quốc gia Hà Nội có tính phân loại. ĐH Quốc gia Hà Nội khuyến cáo các thí sinh mong muốn được xét tuyển vào các trường, khoa trực thuộc hay các trường đại học phối hợp hãy đăng ký dự thi.
Thí sinh ảo là một việc không tránh khỏi trong tuyển sinh. Nếu các trường đại học cùng phối hợp với nhau trong hoạt động tuyển sinh sẽ phần nào giảm tỉ lệ ảo và tiết kiệm chi phí xã hội.
ĐH Quốc gia Hà Nội mong muốn được phối hợp với các trường đại học khác trong công tác ra đề thi, đăng ký dự thi, chấm thi và lọc ảo.
Xin ông cho biết thí sinh sẽ đăng ký thi và xét tuyển vào ĐH Quốc gia Hà Nội theo hình thức nào?
Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào ĐH Quốc gia Hà Nội qua kỳ thi riêng, các em sẽ đăng ký trực tuyến từ ngày 1/6.
Cổng đăng ký dự thi sẽ trợ giúp thí sinh đăng ký không giới hạn nguyện vọng xét tuyển, tên và mã ngành đào tạo, mã tổ hợp xét tuyển sẽ có trên cổng đăng ký để thí sinh quyết định lựa chọn môn thi.
Với các hình thức xét tuyển khác, thí sinh theo dõi hướng dẫn thủ tục hồ sơ chi tiết trên Cổng thông tin tuyển sinh ĐH Quốc gia Hà Nội.
ĐH Quốc gia Hà Nội là đại học thuộc nhóm 801-1000 đại học tốt nhất thế giới theo bảng xếp hạng QS và Times Higher Education.
Năm 2020, ĐHQGHN tuyển sinh 10.320 chỉ tiêu với 131 ngành/chương trình đào tạo, trong đó có 14 ngành đào tạo mới, được thiết kế phục vụ cung cấp nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến cuộc cách mạng chuyển đổi số và các vấn đề mới.
Nhiều ngành học mới được thiết kế phục vụ đào tạo nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến cuộc cách mạng chuyển đổi số và các vấn đề mới như: Khoa học dữ liệu, Kỹ thuật điện tử và tin học; Khoa học và Công nghệ thực phẩm; Công nghệ tích hợp giám sát tài nguyên và môi trường; Marketing, Nhật Bản học, Điều dưỡng, Giáo dục mầm non, Giáo dục tiểu học, Sư phạm Lịch sử và Địa lý, Hàn Quốc học…. và nhiều ngành chất lượng cao khác.
Ngọc Diệp – Thúy Nga
ĐHQG Hà Nội tổ chức tuyển sinh riêng trong 1 ngày
-Ngày 22/4, Ban Chỉ đạo tuyển sinh Đại học Quốc gia Hà Nội đã họp bàn và công bố chính thức về phương án tuyển sinh đại học năm 2020.
" alt="ĐH Quốc gia Hà Nội thông tin chi tiết về thi tuyển sinh đại học 2020" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:26 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Mẹ ung thư vú sợ con dang dở học hành
Mồ hôi túa ra như tắm mặc dù chị đã vén gấu quần cao quá đầu gối và tay quạt liên hồi. Đôi mắt thâm quầng, đượm buồn nhìn vào vô định. Dường như chị đang theo đuổi suy nghĩ điều gì đó, mặc cho mọi người xung quanh nói cười.Mẹ ung thư
Đó là hoàn cảnh của chị Phạm Thị Đẹp (sinh năm 1967 ở ấp 2, xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp). Chị Đẹp bị bệnh ung thư vú phải từ năm 2018, đã được phẫu thuật và đang tiếp tục điều trị theo phác đồ của bác sĩ.
Mắc phải căn bệnh ung thư chị Đẹp đang rất cần được hỗ trợ. Chị Đẹp nhớ lại ngày bắt đầu phát hiện thấy khối u chỉ nhỏ như ngón tay ở ngực. Chị đi kiểm tra không thấy đau và cũng chẳng có triệu chứng gì khác nên nghĩ đó là điều bình thường. Ít lâu sau khối u lớn dần, chị đến viện tỉnh thăm khám, qua siêu âm, bác sĩ nghi đó là u ác và đề nghị chị lên tuyến trên để kiểm tra.
Ngày nhận được kết quả sinh thiết, nghe bác sĩ tư vấn xong chị không biết đi đâu về đâu. Được sự động viên của gia đình, chị Đẹp bắt đầu điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Lần này chị sẽ phải truyền 8 toa thuốc hóa chất, sau khi hoàn tất, bác sĩ sẽ đánh giá lại, nếu bệnh ổn, chị sẽ được chuyển qua chế độ điều trị duy trì.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn dù chị Đẹp đã vay tiền nhưng vẫn không đủ chữa bệnh. Tuy nhiên, vất vả lắm chị mới qua được 3 toa thuốc, cơ thể yếu, cánh tay tê gần như không làm được việc gì và quan trọng là tiền đã cạn kiệt. Nếu muốn tiếp tục điều trị, mỗi tháng chị phải có 5-7 triệu đồng. Đây không phải là số tiền lớn nhưng ở hoàn cảnh của chị lại không thể có được.
Con nguy cơ thất học
2 năm nay, chị Đẹp bất đắc dĩ trở thành người trụ cột trong gia đình. Số tiền chị kiếm được hằng ngày từ hái ớt, làm cỏ, nhổ rau khá khiêm tốn, chỉ khoảng 120-130 ngàn đồng, tuy nhiên không phải ngày nào cũng có việc để làm.
Chồng chị, anh Nguyễn Văn Sơn trong một lần ngã giàn giáo trở nên đi đứng khó khăn, 2 năm gần đây chỉ làm những việc vặt ở nhà.
Căn nhà tình nghĩa được Nhà nước trao tặng cách đây 3 năm Con trai lớn của anh chị đang học nghề sửa xe máy cũng phải nghỉ việc để đi làm hồ kiếm tiền giúp gia đình. Công việc không đều đặn, lại nuôi thêm một cô con gái đang học lớp 9 nên tiền làm tới đâu hết tới đó.
Từ khi chị Đẹp ngã bệnh, mọi chi phí chữa trị đều phải đi vay mượn. Với hoàn cảnh gia đình như hiện tại chị có muốn vay thêm cũng khó.
Làm thế nào để có tiền điều trị bệnh, có tiền lo cho con gái học hành là câu hỏi vợ chồng chị luôn trăn trở. Dù biết rơi vào hoàn cảnh này, chị Đẹp đã chấp nhận tất cả, nhưng chị vẫn nuôi một hy vọng có thể được chứng kiến từng đứa con trưởng thành không phải dang dở chuyện học hành.
Chia sẻ với chúng tôi, chị Đẹp bùi ngùi: “Tôi không ngờ gia đình lại rơi vào cảnh bi đát này. 3 năm trước sống trong một ngôi nhà rách nát, được nhà nước tặng nhà lúc đó chỉ lo làm ăn nuôi con học hành. Vừa nhận nhà được 1 năm thì ông xã bị tai nạn lao động, giờ không làm được việc nặng. Giờ tôi lại dính vào bệnh tật, chẳng biết đường nào gỡ rối. Tôi biết bệnh của mình dù có thế nào tôi cũng chấp nhận, chỉ mong con không phải bỏ học giữa chừng. Cháu thấy tôi bệnh đi miết sợ không có tiền cho nó đi học, nó bảo mẹ ơi đừng bắt con nghỉ học”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Nguyễn Văn Sơn, ấp 2, xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. ĐT: 076 595 4458
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.113 (chị Phạm Thị Đẹp)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Thương bé trai 1 tuổi u gan ác tính, cơ thể chỉ còn da bọc xương
Nhìn cậu con trai ngày một suy yếu, cơ thể gầy mòn héo hon, cha mẹ bé run rẩy lo sợ căn bệnh quái ác sẽ cướp con đi bất cứ lúc nào.
" alt="Mẹ ung thư vú sợ con dang dở học hành" /> ...[详细] -
Trường ĐH Bách khoa HN “chốt” phương án thi một bài kiểm tra tư duy
ĐHQG Hà Nội huỷ kỳ thi đánh giá năng lực
- Ngày 4/5, Ban chỉ đạo tuyển sinh của ĐH Quốc gia Hà Nội đã họp và thảo luận về phương án tuyển sinh đại học năm 2020. Theo đó, ĐH Quốc gia Hà Nội quyết định không triển khai kỳ thi đánh giá năng lực phục vụ tuyển sinh riêng.
" alt="Trường ĐH Bách khoa HN “chốt” phương án thi một bài kiểm tra tư duy" /> ...[详细] -
Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát
Từ một người không mang quốc tịch khi sống cảnh du mục tại vùng biên giới giáp ranh giữa Lào và Việt Nam, năm 1972, ông Hồ Quỳnh Ui (SN 1950, hiện trú thôn Diên Mai, xã A Ngo, huyện A Lưới, TT-Huế) được nhập tịch vào Việt Nam.Hơn 20 năm qua, vợ chồng Quỳnh Ui cùng 9 đứa con sống trong căn nhà đất rách nát “Tôi sinh ra và lớn lên tại trên đất nước Lào thuộc vùng giáp ranh với biên giới Việt Nam. Điều kiện kinh tế, địa lí nên cuộc sống khổ cực từ nhỏ, sống cuộc đời nay đây mai đó giữa 2 vùng biên giới.
Sau khi tham gia du kích chống Mỹ, năm 1972, tôi được chính quyền vận động, cho nhập nhập quốc tịch Việt Nam và sinh sống trên vùng đất A Lưới đã gần nửa thế kỷ’”, ông Quỳnh Ui cho biết.
Được nhập tịch và trở về sinh sống tại huyện miền núi A Lưới như một bước ngoặt lớn trong cuộc đời của Quỳnh Ui. Thế nhưng, do không được học hành, từ nhỏ sống cảnh du mục trên các sườn núi khu vực biên giới, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài nên hơn nửa thế kỷ trôi qua là những tháng ngày khổ cực xem lẫn bất hạnh đối với người đàn ông này.
Ông Quỳnh Ui quặn lòng bên căn nhà rách nát khi nói về nỗi khổ cực của gia đình “Tôi lấy vợ sau khi nhập quốc tịch Việt Nam được một thời gian để mong cuộc sống của gia đình đỡ khổ cực hơn. Thế nhưng, cái nghèo, cái đói vẫn không chịu buông tha, đặc biệt là sau khi sinh con, đẻ cái”, ông Ui tâm sự.
Cuộc sống nghèo khổ ngày càng đeo bám gia đình, đặc biệt là sau khi 9 đứa con của vợ chồng ông Quỳnh Ui lần lượt chào đời, đến tuổi ăn tuổi học. Thương đôi vợ chồng nghèo thất học, nhiều bà con, lối xóm và chính quyền địa phương cho mượn vài ruộng lúa để nay trồng khoai, mai trồng sắn, giải quyết bữa ăn cho qua ngày.
“Hàng ngày, vợ tôi ở nhà trồng ít cây ngô, cây sắn còn tôi thì làm thuê đan lát cho họ, mỗi ngày tiền công được hơn 100 nghìn đồng. Ngoài việc đang phải nuôi dạy 4 đứa nhỏ, 5 đứa con lớn do không được học hành, không có công việc gì làm nên giờ mỗi đứa một phương”, ông Quỳnh Ui chia sẻ.
Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Đức – Chủ tịch UBND xã A Ngo cho biết, mặc dù được sự quan tâm, giúp đỡ của người dân và chính quyền địa phương nhưng những khổ đau và bất hạnh vẫn liên tiếp đổ ập xuống gia đình vợ chồng ông Quỳnh Ui.
Ngôi nhà đất chằng chịt “ổ voi, ổ gà” “Năm 2015, trong một lần đi làm thuê về thì ông Ui bị tai nạn gãy bàn chân, do gia đình không có kinh phí chữa trị nên bàn chân của ông Quỳnh Ui bị tật, mất sức khỏe và nay không thể làm công việc nặng. Chính vì vậy, giờ mọi lo toan kinh tế, bữa ăn hàng ngày trong gia đình đều phụ thuộc vào vợ và sự giúp đỡ của hàng xóm”, Chủ tịch UBND xã A Ngo chia sẻ.
Chúng tôi tìm về căn nhà của ông Quỳnh Ui trong một ngày cuối tháng 5, khi những trận giông bất chợt của những ngày cuối mùa hạ đổ ập xuống huyện nghèo A Lưới.
Cột kèo ngôi nhàm mục nát theo thời gian Trong ngôi nhà cấp 4 được vợ chồng Quỳnh Ui dựng lên từ hơn 20 năm trước, những phên nứa trát đất bắt đầu mục nát. Dưới nền nhà bằng đất, những “ổ trâu, ổ gà” chằng chịt khiến chủ nhà không thể kê thêm cái bàn để ngồi uống nước khiến nhiều người không khỏi chạnh lòng.
“Nhiều người nói căn nhà của gia đình tôi như một cái lán trại nhưng biết làm sao được. Mỗi lần mưa bão đến, cả gia đình phải bỏ nhà sang nhờ hàng xóm ở tạm vì mưa ập vào nhà, nước trong như ngoài.
Cả đời vợ chồng tôi phấn đấu làm ăn cũng không thoát khỏi cảnh nghèo khổ. Chỉ mong chính quyền địa phương và các nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ gia đình, cho vợ chồng tôi cùng con cái có căn nhà tạm tránh nắng, tránh mưa”, ông Ui tâm sự.
Trước nỗi thống khổ và bất hạnh của vợ chồng người dân tộc Tà Ôi Quỳnh Ui, vừa qua, báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương xã A Ngo đã quyết định trao tặng 70 triệu đồng trích từ chương trình “Ngôi nhà mơ ước” do báo VietNamNet phối hợp với các Doanh nghiệp, đơn vị tổ chức. Quang Thành
" alt="Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
Pha lê - 31/01/2025 16:44 Đức ...[详细] -
10 đại học dẫn đầu Australia về tỷ lệ việc làm của du học sinh
Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Australia đầu tháng 11 công bố kết quả khảo sát sau tốt nghiệp (GOS) của sinh viên quốc tế năm 2023. Khảo sát được Bộ Giáo dục Australia tài trợ, tập trung vào khả năng xin việc làm của du học sinh sau 4 đến 6 tháng kể từ khi tốt nghiệp.Kết quả, top 10 chủ yếu là các đại học quy mô nhỏ, tuyển trên dưới 1.000 sinh viên quốc tế mỗi năm. Ngoại lệ là Đại học Queensland và New South Wales với khoảng 6.800-7.800 du học sinh, Đại học Western Sydney - hơn 2.600.
Các trường hàng đầu Australia theo bảng xếp hạng THE không có tên trong top 10. Những trường này thường tuyển hơn 2.000 đến 10.000 sinh viên quốc tế hàng năm.
10 đại học dẫn đầu về tỷ lệ sinh viên quốc tế có việc làm toàn thời gian sau tốt nghiệp, giai đoạn 2021-2023:
TT
Trường
Tỷ lệ việc làm của cựu sinh viên quốc tế
Lương trung bình/năm
Xếp hạng thế giới (THE) 1
Đại học Avondale
80%
Không có dữ liệu
Không có dữ liệu 2
Đại học Western Sydney
62,8%
63.000 AUD (~1,06 tỷ đồng)
301-350 3
Đại học Torrens
62,7%
55.000 AUD (~925 triệu đồng)
Không có dữ liệu 4
Đại học Newcastle
61,9%
69.000 AUD (~1,2 tỷ đồng)
251-300 5
Đại học Charles Darwin
61,8%
64.400 AUD (~1,08 tỷ đồng)
401-500 6
Đại học Sunshine Coast
61,7%
59.900 AUD (~1 tỷ đồng)
601-800 7
Đại học Queensland
60%
60.200 AUD (~1,01 tỷ đồng)
77 8
Đại học Australian Catholic
59,8%
65.200 AUD (~1,1 tỷ đồng)
401-500 9
Đại học Southern Queensland
59,2%
63.700 AUD (~1,07 tỷ đồng)
351-400 10
Đại học New South Wales
59,2%
65.000 AUD (~1,01 tỷ đồng)
83 Khảo sát nói trên nhận được phản hồi của hơn 28.000 sinh viên quốc tế, từ 126 cơ sở giáo dục đại học Australia. Sinh viên người Việt chiếm 3,8% tổng số người tham gia, sau du học sinh Trung Quốc, Ấn Độ và Nepal.
Kết quả còn cho thấy tỷ lệ tìm được việc làm toàn thời gian của người tốt nghiệp hệ cử nhân là gần 60%. Tỷ lệ này cao hơn ở nhóm học cao học và nghiên cứu sau cao học, lần lượt khoảng 61% và 77%.
Mức lương trung bình hàng năm của sinh viên quốc tế cũng tăng. Cụ thể, từ 2016 đến 2023, nhóm tốt nghiệp cử nhân nhận lương từ 50.000 AUD lên 65.000 AUD (khoảng 840 triệu lên 1,1 tỷ đồng). Với cựu sinh viên cao học, mức lương tăng từ 49.600 lên 65.000 AUD, còn nghiên cứu sinh tiến sĩ tăng từ 78.000 lên 92.000 AUD.
Tuy nhiên, giá nhà và chi phí sinh hoạt ở Australia đã tăng trong 2-3 năm gần đây. Năm 2023, lạm phát là 5,6%. Theo Upmove, nền tảng cung cấp dịch vụ chuyển nhà tại Australia, một người cần khoảng 34.000 USD một năm chi phí sinh hoạt, gồm thuê nhà, ăn và đi lại.
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Bí thư Hà Nội đề nghị gỡ khó cho 25
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ Riêng giáo dục ngoài công lập, Hà Nội thống kê có 46.000 người ảnh hưởng mà chưa thuộc diện nào trong gói hỗ trợ khó khăn do tác động của dịch Covid-19 Chính phủ vừa ban hành.
"Vì vậy, chúng tôi đề nghị Chính phủ có hội nghị chuyên đề liên quan đến nội dung này", Bí thư Vương Đình huệ nói.
Sớm gỡ khó và đẩy nhanh dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông
Bí thư Hà Nội kiến nghị Chính phủ và Thủ tướng quan tâm chỉ đạo Bộ GTVT tháo gỡ khó khăn và đẩy nhanh dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.
Thành uỷ đã làm việc với Ban cán sự đảng Bộ GTVT và đã có văn bản báo cáo Thủ tướng và Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng. Hà Nội sẽ phối hợp với các bộ, ngành để giải quyết các vướng mắc.
"Chúng tôi mong muốn các công trình giao thông trọng điểm, đặc biệt là đường vành đai 3 trên cao từ Mai Dịch tới cầu Thăng Long quyết tâm tới tháng 9 này sẽ hoàn thành như một công trình chào mừng đại hội Đảng", Bí thư Hà Nội nói.
Bí thư Hà Nội đề xuất với Thủ tướng cho phép áp dụng cơ chế, quy trình đặc thù về giải phóng mặt bằng như TP.HCM thực hiện để giúp giảm hàng trăm ngày trong quy trình giải phóng mặt bằng và mong sửa một số cơ chế đặc thù cho Thủ đô có điều kiện đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng...
Quảng Ninh tung gói 1.200 tỷ hỗ trợ khó khăn do dịch
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Thắng cho biết, đến nay tỉnh đã đón 29 chuyến bay “giải cứu” về Sân bay Vân Đồn. Tỉnh tổ chức phân luồng cách ly cho 4.338 hành khách nhập cảnh về Việt Nam, trong đó có 839 người nước ngoài.
Tất cả các khách nước ngoài cách ly tại Quảng Ninh đều được tỉnh bố trí tại các khách sạn 3 - 4 sao tại Hạ Long và được hưởng miễn phí mọi chế độ sinh hoạt.
Tính đến nay, tỉnh Quảng Ninh cách ly, theo dõi sức khoẻ 4.067 người. Trong đó, 3.359 người đã hết thời gian cách ly, còn 708 người đang được theo dõi cách ly.
Tỉnh xét nghiệm cho 4.082 người, phát hiện 7 người dương tính với Covid-19 (2 ca đang điều trị tại BV số 2 - Quảng Ninh; 5 ca đang điều trị tại BV Bệnh nhiệt đới TƯ 2).
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Thắng Theo ông Thắng, Quảng Ninh bố trí 145 tỷ đồng để mua sắm vật tư, sinh phẩm, thuốc, trang thiết bị và phương tiện phục vụ phòng, chống dịch bệnh.
HĐND tỉnh ban hành nghị quyết về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách phòng, chống dịch đảm bảo an sinh xã hội và ổn định tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trong đó, dự kiến tổng kinh phí khoảng 1.200 tỷ đồng để hỗ trợ cho người bị cách ly và hỗ trợ cho các đối tượng mất việc thuộc các hộ nghèo, hộ cận nghèo và lực lượng phòng chống tuyến một.
Đồng thời, thực hiện mức trích tối đa 4% trên tổng chi ngân sách cho dự phòng ngân sách các cấp và điều chỉnh giảm 600 tỷ đồng từ kinh phí sự nghiệp có tính chất đầu tư, kinh phí mua sắm tài sản, chi hội nghị, hội thảo... để dự phòng nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh.
Quảng Ninh đề nghị Thủ tướng tiếp tục cho chủ trương có những giải pháp mạnh, các giải pháp về tài chính, tín dụng ngân hàng và thuế, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho DN duy trì và phát triển sản xuất.
Đà Nẵng đề nghị Chính phủ giao các Bộ, ngành TƯ sớm có văn bản hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, đối tượng để các địa phương chủ động tiếp cận gói hỗ trợ 150.000 tỷ đồng của Chính phủ về tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19.
Đà Nẵng cũng kiến nghị Bộ GTVT có chính sách giảm phí bảo trì đường bộ, giảm phí BOT, tăng thời hạn kiểm định ô tô kinh doanh vận tải và chỉ đạo các đơn vị liên quan không điều chỉnh tăng mức thu hoặc bổ sung các loại phí liên quan đến cảng biển như phí xếp dỡ, phí lưu kho.
Thủ tướng sẽ quyết định việc sau 15/4 tiếp tục cách ly xã hội hay không
Thủ tướng giao Ban chỉ đạo quốc gia, Bộ Y tế có đánh giá tình hình để Thủ tướng quyết định việc có hay không tiếp tục thực hiện cách ly xã hội sau 15/4.
" alt="Bí thư Hà Nội đề nghị gỡ khó cho 25" />
- Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát
- Em ở lại...
- “Làm vàng mà ẩu, tôi chết trước!”
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Làm bù, làm thêm tính lương thế nào?
- Mẹ ơi sao bác sĩ lấy máu con hoài, bác sĩ có trả lại không?