Những cặp vợ chồng cùng làm truyền hình sẽ có thói quen sinh hoạt,ặpMCtruyềnhìnhĐứcHiếu–ThùyLinhLàmtruyềnhìnhrấtgiàuvàsướxếp hạng giải ngoại hạng anh lối sống hàng ngày thế nào? Đặc thù công việc thường xuyên đứng trước máy quay, cách giao tiếp theo phong cách “dẫn chương trình” có tác động đến đời thực của họ ra sao? Hãy cùng theo dõi tuyến bài trò chuyện của VietNamNet với những cặp đôi thú vị.
Cảnh sát xác định 5 người tử nạn gồm tỷ phú Srivaddhanaprabha, hai cộng sự của ông là Nursara Suknamai và Kaveporn Punpare cùng hai phi công Eric Swaffer, 53 tuổi, Izabela Roza Lechowicz, 46 tuổi.
Ảnh: Daily Mail
Nursara Suknamai là Á hậu Hoàn vũ Thái Lan năm 2005 và từng giành giải thưởng Hoa hậu ảnh tại cuộc thi ở Bangkok cùng năm.
Ảnh: Daily Mail
Ảnh: Daily Mail
Ảnh: Daily Mail
Nursara Suknamai là một người đam mê thể dục, thường chia sẻ video tập luyện và yoga trên Instagram. Cô cũng thường xuyên đăng tải hình ảnh đi du lịch khắp nơi trên thế giới và có mặt tại nhiều trận đấu của CLB Leicester City.
Thanh Hảo
Những ai tử nạn cùng ông chủ Leicester City?
Câu lạc bộ bóng đá Leicester City xác nhận không ai sống sót khi chiếc trực thăng của ông chủ đội bóng bị rơi và bốc cháy ở cuối sân vận động King Power.
" alt="Hình ảnh Á hậu Thái chết trong vụ rơi máy bay chở ông chủ Leicester City"/>
Brenton Tarrant trong bức ảnh khi còn là đứa trẻ được cha bế trên tay; mẹ và chị gái của hắn được cho là vẫn sống ở quê nhà. Ảnh: Dailymail
Sáng 16/3, tên Brenton Tarrant đã lần đầu tiên xuất hiện tại Tòa án quận Christchurch để nghe cáo buộc buộc tội giết người sau khi hắn xông vào một nhà thờ Hồi giáo ở Christchurch, xả đạn từ một khẩu súng ngắn bán tự động và một khẩu súng trường vào khoảng 100 người đang tham dự lễ cầu nguyện chiều thứ sáu.
Kinh hoàng hơn là sát thủ đã dùng bodycam (camera gắn trên người) phát trực tiếp vụ xả súng do chính hắn tiến hành trong đoạn video kéo dài 17 phút được đăng trên Facebook.
Giới chức New Zealand xác nhận số người thiệt mạng trong hai vụ xả súng liên tiếp tại hai nhà thờ Hồi giáo ở Christchurch là 49 người và 42 người khác bị thương. Hai trong số những người bị thương đang trong tình trạng nguy kịch, bao gồm một em bé 4 tuổi đang được đưa từ thành phố Starship đến bệnh viện chuyên khoa nhi Starship ở Auckland.
Sát thủ Tarrant trong đoạn video phát trực tiếp cảnh xả súng.
Brenton Tarrant, 28 tuổi, lớn lên ở Grafton, vùng Northern River, là khu vực ở cực đông bắc của bang New South Wales. Trong cái được hắn gọi là bản “tuyên ngôn” dài tới 74 trang đăng trên mạng xã hội, Tarrant tự mô tả mình là một 'người đàn ông da trắng bình thường', sinh ra trong một gia đình thuộc tầng lớp lao động nghèo có tổ tiên là người Anh và Ailen.
Cho đến lúc này, những chi tiết về lai lịch của kẻ khủng bố đang dần xuất hiện, bao gồm cả quá trình học hành của hắn ở thị trấn Grafton, nơi Tarrant đã rời đi vào năm 20 tuổi không lâu sau khi cha hắn là Rodney qua đời vì bệnh ung thư.
Tay súng máu lạnh viết trên trang cá nhân rằng khi lớn lên hắn "ít quan tâm đến giáo dục" và không theo học đại học vì không có hứng thú lớn với bất cứ điều gì được dạy tại các ngôi trường.
Tarrant dường như đã dành tới 7 năm để đi khắp thế giới kể năm 2011, và một người phụ nữ biết hắn khi còn ở Grafton suy đoán với tờ Daily Mail Australia rằng "có chuyện gì đó đã xảy ra với anh ta" trong thời gian này. Cô cũng nhận ra anh ta là người đàn ông trong video thảm sát lan truyền trên mạng.
Ngôi nhà nơi Brenton Tarrant lớn lên ở Grafton, bang New South Wales, Australia. Ảnh: Dailymail
Người phụ nữ cho biết trước khi rời Grafton, Tarrant từng làm một huấn luyện viên cá nhân ở phòng gym, người bị ám ảnh về vấn đề thể lực nhưng có vẻ là một chàng trai trẻ được dạy dỗ tốt. Thời gian đó, Tarrant tuân theo chế độ tập luyện và ăn kiêng nghiêm ngặt. Hắn làm thêm tại phòng gym sau khi học xong.
Trong bản “tuyên ngôn”, Tarrant tuyên bố đã kiếm tiền từ các giao dịch tiền ảo Bitcoin, từ đó có tiền đi khắp thế giới. Hắn cũng nói về việc đã đi du lịch một loạt các quốc gia bao gồm Pakistan, và một bức ảnh cho thấy Tarrant trong một chuyến đi đến Triều Tiên.
Nhưng bằng cách nào đó, Tarrant dường như bị ám ảnh bởi các cuộc tấn công khủng bố đã xảy ra ở châu Âu trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2017. Bản “tuyên ngôn” của hắn mang nặng tư tưởng ủng hộ chủ nghĩa phát xít và sự căm thù đối với người Hồi giáo.
Các công tố viên ở Bulgaria đã mở một cuộc điều tra về chuyến thăm gần đây của Tarrant tới đất nước này. Hắn đến Bulgaria từ ngày 9 đến 15/11 năm ngoái và tuyên bố rằng muốn ‘đến thăm các di tích lịch sử và nghiên cứu lịch sử của đất nước Balkan’”, công tố viên nhà nước Sotir Tsatsarov cho hay.
Trong khi vẫn chưa rõ liệu có bất kỳ người thân nào của sát thủ - bao gồm cả mẹ hắn ta - còn sống trong khu vực hay không, gia đình Tarrant khá nổi tiếng ở quê nhà hắn. Thừa hưởng tình yêu thể thao từ cha mình, người đã chết vì một bệnh ung thư liên quan đến amiăng, Tarrant tiếp tục trở thành một huấn luyện viên cá nhân.
Cơn điên loạn của kẻ xả súng bắt đầu khi hắn vào trong xe ô tô mặc áo giáp kiểu quân đội, đội mũ bảo hiểm và nói "hãy bắt đầu bữa tiệc này". Sau khi lấy được một trong ít nhất sáu khẩu súng trường tấn công được cất giữ trong xe, hắn bước tới cửa trước và bắt đầu bắn vào người đầu tiên nhìn thấy.
Những khẩu súng viết chẳng chịt tên các sát thủ hàng loạt trong những vụ xả súng trước đây.
Sáng 16/3, Tarrant đã bị đưa ra Toà án ở Christchurch, New Zealand để nghe cáo buộc tội danh giết người sau khi tiến hành vụ xả súng đẫm máu tại hai nhà thờ Hồi giáo.
Theo tờ NZ Herald, tên Tarrant xuất hiện trong bộ quần áo tù màu trắng, tay bị còng, đi chân trần nhưng gương mặt vẫn cười nhạo trong lúc đứng trước bục tại toà. Môi trên của hắn có một vết rách.
Hai cảnh sát áp giải bị cáo ra trước toà, và trong suốt phiên toà, Tarrant im lặng. Bị cáo sẽ bị giam giữ không có quyền bảo lãnh cho đến ngày 5/4.
Hồ sơ về hắn cho thấy địa chỉ sinh sống của Brenton Tarrant là ở Andersons Bay, thành phố Dunedin, nhưng không ghi rõ nghề nghiệp.
Thẩm phán Kellar đã cho phép được quay phim, chụp ảnh tại phiên toà đầu tiên sau vụ tấn công khủng bố ở Christchurch nhưng ông yêu cầu mặt của bị cáo phải được xoá mở để đảm bảo quyền xét xử công bằng.
Brenton Tarrant tại toà án vào sáng 16/3 trong bức hình được xoá mờ mặt theo yêu cầu của thẩm phán. Ảnh: NZHerald
Hiện tại, hai nghi phạm khác vẫn bị giam giữ và cảnh sát New Zealand đang cố gắng "phác thảo một bức tranh về bất kỳ cá nhân nào có liên quan và tất cả các hoạt động của họ trước sự kiện kinh hoàng này'.
Trong cuộc họp báo ngay trong ngày xảy ra vụ thảm sát, Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern đã đây là "một trong những ngày đen tối nhất" của đất nước, đồng thời tuyên bố thủ phạm "sẽ không có chốn nương thân ở New Zealand". Thủ tướng Ardern cũng nhận định "vụ tấn công khủng bố" đã được "lên kế hoạch hoàn hảo". Các đối tượng tấn công đều không nằm trong danh sách theo dõi của cảnh sát.
Theo Báo Tin tức
" alt="Xả súng ở New Zealand: Thanh niên chán học phiêu bạt trở thành sát thủ đẫm máu ở New Zealand"/>
Tỷ lệ thất nghiệp trên đà giảm bớt, với số người thất nghiệp mới đang ở mức thấp thời đại dịch, trong khi các trường học đang mở cửa lại, trẻ em và gia đình trở về với cuộc sống bình thường.
Tổng thống Joe Biden đã thực hiện được cam kết sẽ đưa nhiệm kỳ trở lại giống như trước thời người tiền nhiệm Donald Trump, không lên Twitter thông báo mà tổ chức họp báo hàng ngày và bổ nhiệm các chuyên gia giỏi vào Nội các.
Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Mỹ đạt ít tiến bộ hơn ở mục tiêu khôi phục đoàn kết và quan hệ lưỡng đảng. Không một thành viên Cộng hòa nào ở Thượng viện bỏ phiếu cho dự luật Covid-19, và ngay cả những thành viên Dân chủ ôn hòa cũng vấp phải phản đối của phe Cộng hòa về các mục tiêu như sửa đổi luật nhập cư, mở rộng quyền bỏ phiếu.
Khi còn là ứng viên Tổng thống, ông Biden đã đưa ra hàng chục kế hoạch dự tính sẽ làm trên cương vị chủ nhân Nhà Trắng. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức, ông phải đối mặt với nhiều trở ngại, và trong một số trường hợp, ông phải thay đổi cách tiếp cận. CNN nêu một số mục tiêu chính của Tổng thống Biden trong 100 ngày đầu cầm quyền và ông đã làm được đến đâu.
Đại dịch Covid-19
Ông Biden bước vào Nhà Trắng với cam kết đạt 100 triệu mũi vắc-xin ngừa Covid-19 vào ngày thứ 100 tại vị. Chính quyền của ông đã đạt được mục tiêu này vào giữa tháng Ba, trước khoảng 40 ngày so với kế hoạch, và đạt 200 triệu liều vào ngày 21/4.
Để tăng tốc và đảm bảo nguồn cung vắc-xin ngày càng tăng, Tổng thống đã kích hoạt Đạo luật Sản xuất Quốc phòng với Pfizer và Moderna, và cả trong một thỏa thuận với các hãng dược phẩm Merck và Johnson & Johnson. Ông cũng cam kết yêu cầu mua thêm hàng trăm triệu liều vắc-xin ngừa Covid-19 trong những tháng đầu tiên nắm quyền.
Giờ đây, Nhà Trắng khẳng định sẽ có đủ vắc-xin cho tất cả người Mỹ trưởng thành vào cuối tháng 5.
Kế hoạch Cứu trợ người Mỹ trị giá 1,9 nghìn tỷ USD của ông Biden, được thông qua hồi tháng 3, đã cung cấp hàng tỷ đôla tài trợ để tăng cường tiêm chủng. Tổng thống cũng cam kết đóng góp tới 4 tỷ USD cho COVAX – chương trình tiếp cận vắc-xin Covid-19 toàn cầu.
Ảnh: Vox
Phục hồi kinh tế
Vài ngày trước khi nhậm chức, ông Biden đưa ra một đề xuất cứu trợ kinh tế lớn, yêu cầu quốc hội phê duyệt khoản cứu trợ 1,9 nghìn tỷ USD để cung cấp cho người Mỹ một đợt khuyến khích khác, viện trợ cho người thất nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và giúp các trường học mở cửa trở lại một cách an toàn.
Trong tháng 3, Quốc hội Mỹ đã thông qua gói này, được gọi là Kế hoạch Giải cứu Mỹ. Phần lớn trong số đó thể hiện đề xuất của ông Biden tuy có một số thay đổi quan trọng, bao gồm thu hẹp phạm vi mức khuyến khích 1.400USD, giảm mức tăng trợ cấp thất nghiệp liên bang và bỏ tăng lương tối thiểu chung lên 15 USD/giờ.
Tái mở cửa trường học
Ngay từ tháng 12, Tổng thống Biden đã cam kết mở cửa phần lớn các trường học vào cuối 100 ngày đầu tiên nắm quyền. Không giống như các quốc gia khác, Mỹ trao quyền kiểm soát trường học cho cấp địa phương, và những thách thức về dạy học trực tiếp ở các nơi không giống nhau.
Theo ước tính từ công ty theo dõi dữ liệu tư nhân Burbio, khoảng 65% học sinh trong chương trình giáo dục từ cấp mẫu giáo tới hết phổ thông (K-12) đang theo học tại các trường dạy trực tiếp mỗi ngày, tăng từ tỷ lệ 33% vào tuần ông Biden nhậm chức. Khoảng 29% hiện đang theo học tại các trường cung cấp mô hình kết hợp bao gồm một số trường dạy trực tiếp, và chưa đến 6% chọn dạy trực tuyến.
Học sinh nhỏ tuổi có nhiều khả năng được học trực tiếp hơn. Theo CNN, tính đến ngày 20/4, các trường tiểu học và trung học cơ sở ở hơn một nửa trong số 101 học khu lớn nhất nước Mỹ cung cấp chương trình giảng dạy trực tiếp đầy đủ 5 ngày một tuần.
Chăm sóc y tế
Tổng thống Biden đã hành động nhanh nhằm củng cố Đạo luật Chăm sóc Giá cả phải chăng, một trong những cam kết chính của ông khi tranh cử. Chính quyền của ông đã có nhiều bước đi trong nỗ lực đảo ngược chủ trương của người tiền nhiệm Donald Trump muốn bãi bỏ đạo luật này.
Ông Biden đã mở lại cuộc trao đổi Đạo luật Chăm sóc Giá cả phải chăng của liên bang vào giữa tháng 3, cho phép những người Mỹ không có bảo hiểm đăng ký bảo hiểm năm 2021 đến giữa tháng 8, và cho phép những người đã đăng ký tham khảo các kế hoạch tốt hơn nhờ các khoản trợ cấp tăng thêm, kéo dài trong hai năm.
Khoản hỗ trợ bổ sung đó là một phần trong gói cứu trợ 1,9 nghìn tỷ USD. Những người đăng ký phải trả không quá 8,5% thu nhập của họ cho bảo hiểm, giảm từ mức gần 10%.
Những người kiếm được hơn 400% mức nghèo của liên bang - khoảng 51.000USD cho một cá nhân và 104.800USD cho một gia đình 4 người trong năm 2021 - hiện đủ điều kiện để nhận hỗ trợ lần đầu tiên.
Ông Biden cũng đã bắt đầu rút lại các phê duyệt từ chính quyền Trump cho phép các tiểu bang yêu cầu các điều kiện về công việc trong Medicaid.
Ảnh: AP
Nhập cư
Ông Biden đã ký một số sắc lệnh nhằm vào các chính sách nhập cư cứng rắn thời ông Trump, bao gồm đảo ngược lệnh cấm đi lại của cựu Tổng thống nhắm vào các quốc gia đa số dân là người Hồi giáo.
Ông cũng thành lập một lực lượng đặc nhiệm chuyên nhận diện và cho đoàn tụ các gia đình di cư bị chia cắt ở biên giới Mỹ - Mexico, đồng thời thu hồi tuyên bố thời ông Trump hạn chế nhập cư hợp pháp trong đại dịch Covid-19.
Tuy nhiên, chính quyền ông Biden đang chật vật giải quyết dòng người di cư kéo đến biên giới phía nam của Mỹ, đặc biệt là những trẻ vị thành niên không có người đi kèm.
Đối ngoại
Mối quan hệ Mỹ - Trung vốn là một vấn đề then chốt trong chiến dịch tranh cử của ông Biden, nhưng sau khi nhậm chức, Tổng thống thứ 46 của Mỹ lại tập trung vào ba điểm khác: Afghanistan, Iran và Nga.
Hai thập niên sau khi Mỹ phát động cuộc chiến kéo dài nhất của nước này, ông Biden thông báo sẽ rút quân khỏi Afghanistan trước ngày 11/9, đúng dịp 20 năm xảy ra vụ tấn công khủng bố năm 2001.
Ông cũng nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân với Iran, được ký năm 2015 dưới thời Tổng thống Barack Obama nhưng bị chính quyền ông Trump từ bỏ năm 2018. Mỹ và Iran đã nối lại đàm phán ở Vienna trong tháng 4, dù đại diện hai nước không trực tiếp gặp nhau mà trao đổi quan điểm qua các cường quốc tham gia thỏa thuận.
Với Nga, chính quyền Biden ban hành nhiều đòn trừng phạt và trục xuất ngoại giao để trả đũa điều mà Washington khẳng định là sự can thiệp của Moscow vào cuộc bầu cử Mỹ năm 2020, cuộc tấn công mạng SolarWinds...
Khủng hoảng khí hậu
Tuần trước, Tổng thống Biden thực hiện lời hứa tổ chức hội nghị thượng đỉnh khí hậu toàn cầu. Tại sự kiện này, ông cam kết vào năm 2030 Mỹ sẽ giảm lượng khí thải nhà kính 50-52% dưới mức phát thải năm 2005.
Tuy các mục tiêu là một phần của thỏa thuận khí hậu Paris, chúng không mang tính ràng buộc và chính quyền Tổng thống Biden không đưa ra kế hoạch về cách thức Mỹ sẽ đáp ứng mục tiêu.
Ngay vào ngày cầm quyền đầu tiên, ông Biden đã ký lệnh hành pháp đảo ngược quyết định năm 2017 của cựu Tổng thống Trump rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris 2015. Mỹ là quốc gia đầu tiên và duy nhất rút khỏi thỏa thuận, chính thức làm điều này vào cuối năm 2020.
Thanh Hảo
Ông Biden nhấn mạnh thành tích chống Covid-19 trước quốc hội
Mở đầu bài phát biểu trước Quốc hội Mỹ tối 28/4, Tổng thống Joe Biden đã nêu bật thành tích chống Covid-19 trong 100 ngày đầu ông cầm quyền.
" alt="Ông Biden làm những gì trong 100 ngày cầm quyền đầu tiên?"/>
Hai cha con Albert Einstein và Hans Albert vào năm 1927.
Mặc dù không được thế giới tôn vinh như cha mình, Hans Albert Einstein là một kỹ sư dành cả đời trong học viện, nỗ lực với vai trò một nhà giáo dục, và cuối cùng đã tạo ra di sản của riêng mình, bất chấp những hiểu lầm ban đầu của người cha bác học về lựa chọn nghề nghiệp mà ông theo đuổi.
Sinh ra tại Bern, Thụy Sĩ vào ngày 14/5/1904, Hans Albert Einstein là con thứ hai của Albert Enstein và vợ Mileva Marić. Số phận người chị gái của ông là Lieserl thì chưa được rõ, mặc dù người ta tin rằng cô đã chết vì sốt không lâu sau khi sinh, và một năm sau thì Hans chào đời.
Khi lên 6 tuổi, Hans có thêm em trai là Eduard Einstein và 4 năm sau, bố mẹ ông ly thân. Sau khi sống ly thân được 5 năm, cuối cùng Albert Einstein và bà Mileva Marić ly hôn. Cuộc hôn nhân đổ vỡ của bố mẹ đã ảnh hưởng đến Hans khi còn trẻ, và để lấp khoảng trống đó, Hans thường tự "giam" mình trong trường học.
Do ở với mẹ, Hans thường trao đổi với cha qua thư từ và được ông giải đáp những vấn đề về hình học. Nhà bác học thì tâm sự với con trai, kể cho con nghe về những khám phá và thành công của mình. Cuối cùng, cậu bé Hans được vào học tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ, nơi cha mẹ cậu từng theo học. Hans nhận tấm bằng tốt nghiệp kỹ sư dân dụng với tư cách một sinh viên ở tốp đầu của trường.
Hans Albert Eistein.
Tuy nhiên, lựa chọn nghề nghiệp này không được Alberg Einstein ủng hộ. Khi được hỏi ý kiến về con đường sự nghiệp, nhà vật lý nổi tiếng đã nói với con trai mình rằng đó là một ý tưởng kinh tởm. Hai cha con Einstein tiếp tục bất đồng về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống cho đến khi Hans đi học xa nhà. Họ không hàn gắn được mối quan hệ trong nhiều năm.
Ngay sau khi rời trường đại học, Hans chuyển đến Đức và trải qua vài năm làm kỹ sư thiết kế kết cấu thép trong một dự án cầu, và tiếp tục học cao lên.
Trong những lá thư gửi cho con trai thứ hai của mình là Eduard, khi đó bị giam giữ trong một bệnh viện tâm thần sau khi được chẩn đoán mắc chứng tâm thần phân liệt cực độ, Albert Einstein đã viết về sự lo lắng của mình đối với Hans Albert. Ông lo ngại cho Hans từ con đường sự nghiệp cho đến cuộc hôn nhân của anh.
Năm 1927, "Einstein con" gặp gỡ và kết hôn với người vợ đầu tiên của mình, Frieda Knecht, nhưng lựa chọn bạn đời của ông bị cha kịch liệt phản đối. Frieda hơn Hans 9 tuổi và mắc chứng lùn bẩm sinh. Vì thế, Enstein cực lực phản đối cuộc hôn nhân này vì lo ngại "gien xấu" của cả hai sẽ gây di hại cho thế hệ sau của dòng họ.
"Nếu chúng không có con cái thì tôi mới có thể an nghỉ bình yên" - cha đẻ thuyết Tương đối viết trong một bức thư. Bất chấp sự phản đối dữ dội, Hans Albert và Frieda Knect vẫn cưới nhau và sống hạnh phúc đến khi vợ ông qua đời.
Về phần mình, Albert gần như không bao giờ chào đón Frieda trở thành thành viên của gia đình. Trong một lá thư gửi cho vợ cũ Mileva, ông bày tỏ tình yêu dành cho con trai, nhưng vẫn thể hiện sự chán ghét đối với con dâu. "Hans có một tính cách thật tuyệt vời. Thật không may là nó có người vợ này, nhưng người ta có thể làm gì nếu con mình thấy hạnh phúc?", thiên tài viết sau chuyến thăm dài ngày tới nhà con trai.
Tại Đức, Hans đạt được bằng tiến sĩ về khoa học kỹ thuật nhưng không có nhiều thời gian ứng dụng kiến thức đã học. Năm 1933, Albert Einstein buộc phải trốn khỏi nhà ở Đức khi hệ tư tưởng chống Do Thái và ủng hộ đảng Quốc xã lan rộng. Lo sợ cho con trai, ông thúc giục Hans cũng chạy trốn. Năm 1938, Hans Albert Einstein rời quê hương, di cư đến Greenville, bang Nam Carolina, Mỹ.
Tại đây, Hans làm việc cho Bộ Nông nghiệp Mỹ và dùng tài năng của mình vào nghiên cứu chuyển đổi trầm tích. Sau đó ông chuyển đến California và tiếp tục công việc tại Viện Công nghệ California. Năm 1947, ông được Đại học California ở Berkely mời về giảng dạy với vai trò giáo sư về kỹ thuật thủy lực cho đến khi qua đời năm 1973.
Hai cha con Albert Einstein và cháu Bernhard vào năm 1936.
Trong suốt thời gian này, Hans Albert đã trao đổi với cha mình để xin lời khuyên về nghề nghiệp, chia sẻ những thành công và lo lắng, quan tâm dành cho gia đình. Mặc dù đã phần nào hàn gắn được những bất đồng trong nhiều năm, "Einstein cha" vẫn tiếp tục mang một chút oán giận rằng con trai ông đã chọn đi theo con đường sự nghiệp khác. Trên con đường riêng của mình, Hans Albert Einstein đã giành được một số giải thưởng - bao gồm Học bổng Guggenheim, giải thưởng nghiên cứu từ Hiệp hội kỹ sư dân dụng Mỹ và nhiều giải thưởng khác nhau từ Bộ Nông nghiệp Mỹ - tất nhiên là không có giải Nobel.
Sức mạnh của gia đình đã vượt lên sự khác biệt giữa cha và con trai. Năm 1939, khi con trai thứ hai của Hans là David sắp qua đời vì bệnh bạch hầu, Albert đã nhắc lại nỗi đau mất con của mình và tìm cách an ủi con. Hai người bắt đầu mối quan hệ ít căng thẳng hơn sau cái chết của hai trong số ba người con trai của Hans cũng như việc ông nhận con gái nuôi.
Khi Albert Einstein qua đời tại Princeton vào năm 1955, có thông tin cho rằng Hans Albert đã ở bên cạnh cha trong phần lớn thời gian đó. Năm 1973, Hans Albert Einstein qua đời vì bị suy tim. Sau cái chết của ông, người con gái nuôi Evelyn đã phải vật lộn kiếm sống trong nghèo khổ, rồi cuối cùng qua đời vì bệnh tật.
Theo Báo Tin tức
" alt="Người con mang 'gien xấu' của thiên tài Albert Einstein"/>