Lạc vào di sản thế giới ngàn năm tuổi
Bulguksa (Phật quốc tự) - ngôi chùa gần 1300 tuổi được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 1995 thực sự là một di sản kiến trúc Phật giáo ấn tượng.
ạcvàodisảnthếgiớingànnămtuổthời tiết ngày mai có mưa khôngạcvàodisảnthếgiớingànnămtuổthời tiết ngày mai có mưa khôngĐiều không ngờ ở bảo tàng lớn bậc nhất thế giới(责任编辑:Giải trí)
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, ITU Digital World là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU. Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 được tổ chức tại Việt Nam. Tại sao Việt Nam lại đăng cai tổ chức sự kiện này? Việt Nam đặt mục tiêu gì khi tổ chức sự kiện này thưa ông?
Thứ trưởng Phan Tâm:Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là sự kiện thường niên lớn nhất, quy mô toàn cầu của Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), một tổ chức thuộc Liên hợp quốc với 193 quốc gia thành viên và hơn 800 thành viên lĩnh vực (Thông tin vô tuyến, Tiêu chuẩn hoá, Phát triển Viễn thông) đến từ cộng đồng doanh nghiệp, nghiên cứu phát triển ICT...
Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện này chính thức được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.
Trong suốt 50 năm qua, ITU Telecom World và nay là ITU Digital World luôn là một sự kiện toàn cầu được cộng đồng viễn thông, CNTT và doanh nghiệp công nghệ số chờ đợi và đón nhận như một cơ hội lớn nhất về xúc tiến hợp tác phát triển về viễn thông và công nghệ thông tin trên phạm vi thế giới.
Chính vì vậy, Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là cơ hội để Việt Nam thông tin rộng rãi với thế giới về thành tựu của ngành ICT, về năng lực và triển vọng hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp ICT trong nước. Đây là cơ hội để Việt Nam thể hiện sự sẵn sàng và năng lực đóng vai trò tích cực, dẫn dắt trong hợp tác quốc tế, cùng ITU và các nước thành viên triển khai các sáng kiến toàn cầu, chung tay xây dựng thế giới số.
Sự kiện này là cơ hội cho doanh nghiệp ICT Việt Nam quảng bá thương hiệu để mở rộng thị trường, tiếp cận khách hàng và đối tác từ 193 nước thành viên của ITU, đặc biệt tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) thiết lập quan hệ đối tác với các tập đoàn hàng đầu trên thế giới về viễn thông và CNTT.
Năm 2020, Việt Nam đã đồng chủ trì tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số của ITU theo hình thức trực tuyến lần đầu tiên.
Tiếp nối thành công này, việc Việt Nam đăng cai Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số 2021 đúng vào dịp sự kiện tròn 50 năm sẽ đánh dấu mốc trong lịch sử quan hệ Việt Nam – ITU, khẳng định năng lực công nghệ của Việt Nam, góp phần củng cố và nâng cao vị thế của Việt Nam đối với quốc tế.
Ý nghĩa của việc đăng cai Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 trong bối cảnh đại dịch Covid đang diễn biến phức tạp?
Thứ trưởng Phan Tâm:Gần 2 năm qua, Covid-19 đã tạo ra cho thế giới và Việt Nam rất nhiều khó khăn và thách thức. Nhiều hoạt động kinh tế xã hội bị đình trệ, nhiều sinh hoạt thường ngày của người dân bị đảo lộn… Nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã nhận thức được và nhanh chóng đẩy mạnh và phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ số trong phòng chống dịch bệnh và trong nỗ lực đưa cuộc sống trở về trạng thái bình thường mới.
Nhờ chuyển lên môi trường số mà nhiều hoạt động kinh tế xã hội đã được hồi phục, duy trì. Tổ chức Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số trực tuyến 2021 là một ví dụ khi vốn là một sự kiện trực tiếp theo kế hoạch của ITU. Vì vậy, đăng cai tổ chức sự kiện này là Việt Nam và Liên minh Viễn thông quốc tế ITU mong muốn tiếp tục khẳng định vai trò và ý nghĩa của công nghệ số đối với việc nâng cao khả năng chống chịu và thích ứng của các quốc gia trong ứng phó những biến động, thách thức toàn cầu như đại dịch covid 19 hiện nay.
Các chính sách, sáng kiến, mô hình hợp tác… trong thúc đẩy chuyển đổi số mà các nhà lãnh đạo cấp cao của các nước thảo luận và chia xẻ sẽ rất hữu ích với Việt Nam khi chúng ta đã đẩy mạnh Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Các công nghệ, sản phẩm và dịch vụ số đa dạng được các doanh nghiệp trong ngoài nước trưng bày tại Triển lãm cũng sẽ góp phần giải quyết các khó khăn, thách thức của đại dịch đối hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Thưa ông, quy mô của sự kiện này như thế nào? Đâu là những điểm nhấn của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021?
Thứ trưởng Phan Tâm: ITU Digital World 2021 bao gồm chuỗi sự kiện: Các phiên thảo luận chuyên đề trực tuyến (diễn ra trong 3 tháng từ tháng 9 đến tháng 11) và điểm nhấn là Hội nghị Bộ trưởng (diễn ra trong 3 ngày từ 12-14/10); Triển lãm trực tuyến (diễn ra trong 1 tháng từ 12/10-12/11); Giải thưởng ITU dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ “ITU SME Virtual Awards” (với Lễ trao giải được tổ chức vào tháng 12).
Hội nghị Bộ trưởng là sự kiện cấp cao, nơi các Bộ trưởng từ các quốc gia thành viên ITU, các nhà quản lý viễn thông, các lãnh đạo cao cấp của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong lĩnh vực này trao đổi, chia sẻ về chính sách, quy định mới, xu thế phát triển mới, các mô hình hợp tác công – tư hiệu quả để thúc đẩy chuyển đổi số. Một số nội dung cụ thể sẽ được đề cập tới như:
Việc cắt giảm chi phí, cung cấp truy cập mạng với giá cả bình dân sẽ hỗ trợ đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số như thế nào? Các chính sách, quy định mới và cách các chính phủ khuyến khích doanh nghiệp cũng như các mô hình hợp tác công-tư hoạt động tốt nhất để giảm chi phí cho người dùng đầu cuối?
Bên cạnh đó, hội nghị cũng sẽ đề cập đến vấn đề thúc đẩy phát triển nhanh cơ sở hạ tầng số, bao gồm tăng tốc và tối ưu hóa việc triển khai cơ sở hạ tầng băng thông rộng và khai thác các công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.
Hội nghị cũng sẽ thảo luận các dịch vụ công và dịch vụ nội dung thúc đẩy chuyển đổi số; các cách thức hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, người dân... để giảm thiểu bất bình đẳng, thu hẹp khoảng cách số và đảm bảo không có ai nào bị bỏ lại phía sau.
Bên cạnh hội nghị, triển lãm trực tuyến là nơi các gian hàng trực tuyến 2D, 3D của các doanh nghiệp, quốc gia trưng bày sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số. Năm nay, nền tảng triển lãm trực tuyến do Việt Nam phát triển được tiếp tục hoàn thiện, bổ sung một số tính năng mới. Triển lãm sẽ đem đến những trải nghiệm độc đáo, thể hiện sự sẵn sàng, mức độ sáng tạo và sự chung tay của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vì một thế giới số hòa bình, hợp tác, thịnh vượng.
Là một thành viên của ITU, Việt Nam có vai trò và lợi ích như thế nào trong tổ chức này thưa ông?
Thứ trưởng Phan Tâm:Từ năm 1975 đến nay, Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là đại diện hợp pháp duy nhất của nước Việt Nam thống nhất tham gia vào Liên minh Viễn thông Quốc tế.
Từ năm 1982, Việt Nam tham gia các Hội nghị toàn quyền của ITU (được tổ chức 4 năm/1 lần), đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch chiến lược của ITU trong mỗi giai đoạn và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam về sử dụng tài nguyên viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh.
Năm 1994, lần đầu tiên Việt Nam được bầu vào Hội đồng điều hành ITU (cơ quan tối cao của ITU gồm 40 quốc gia được bầu giữa 2 kì Hội nghị Toàn quyền) nhiệm kỳ 1994-1998; Tiếp theo, Việt Nam đã tái trúng cử vào các nhiệm kỳ 1998-2002 và 2002-2006.
Năm 2014, lần đầu tiên Việt Nam có đại diện trúng cử vào Ủy ban Thể lệ thông tin vô tuyến bao gồm 12 đại diện của 12 trong tổng số 193 thành viên quốc gia của ITU, nhiệm kì 2014-2018; và tiếp tục tái trúng cử nhiệm kỳ 2018-2022.
Việt Nam cũng đăng cai tổ chức nhiều sự kiện của ITU tại Việt Nam như Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước CLMV (giai đoạn 2009 - 2012), Hội nghị về Thành phố thông minh, Hội nghị của khu vực châu Á Thái Bình Dương chuẩn bị cho Hội nghị toàn quyền của ITU, Hội thảo quản lý tần số, các hội thảo và khoá học phát triển nguồn nhân lực, và đặc biệt là sự kiện Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm Thế giới Số năm 2020, 2021.
Việt Nam đã nhận được nhiều hỗ trợ của ITU trong công tác xây dựng chính sách cũng như nâng cao năng lực quản lý chuyên ngành, gần đây là: Tư vấn sửa Luật Viễn thông và Luật Tần số Vô tuyến điện; chương trình Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ VNCERT trong việc xử lý sự cố máy tính khẩn cấp quốc gia; Tư vấn kỹ thuật và nâng cao năng lực cho đội ngũ viễn thông trong lĩnh vực quản lý kho số viễn thông; Tư vấn cho Cục Viễn thông và Cục Tần số Vô tuyến điện trong việc hoạch định chiến lược quốc gia về phát triển băng rộng di động quốc gia; Nâng cao năng lực cho các đơn vị trong lĩnh vực thống kê; Tư vấn kỹ thuật cho đội ngũ hoạch định chính sách và quản lý tần số vô tuyến điện; Phối hợp nghiên cứu các mô hình truy cập Internet hiệu quả tại Việt Nam…
Việt Nam đã và sẽ tiếp tục tranh thủ sự trợ giúp của ITU và các quốc gia thành viên trong công tác xây dựng chính sách, công nghệ, kỹ thuật cũng như huy động nguồn tài chính từ các tổ chức quốc tế cho việc phát triển và hiện đại hóa hạ tầng số; triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia, đào tạo nguồn nhân lực, tiếp nhận các kinh nghiệm tiến tiến về quản lý. ITU cũng là diễn đàn quốc tế để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia và sự bình đẳng trong việc sử dụng tài nguyên viễn thông. Việc tham gia ITU góp phần giúp Việt Nam khẳng định vai trò là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Cảm ơn ông!
Thái Khang (Thực hiện)
Việt Nam đăng cai tổ chức Triển lãm Thế giới số toàn cầu
ITU Digital World là sự kiện toàn cầu thường niên của ITU, nơi các doanh nghiệp viễn thông và CNTT trên thế giới tập trung giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, các giải pháp công nghệ tiên tiến nhất.
" alt="ITU Digital World là cơ hội cho Việt Nam quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường" />ITU Digital World là cơ hội cho Việt Nam quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường- - Ông Nguyễn Huy Bằng, phó Chánh Văn phòng được bổ nhiệm giữ chức vụ Chánh Thanh tra Bộ GD-ĐT, theo quyết định của Bộ trưởng được công bố chiều nay.
Cũng trong ngày, Bộ GD-ĐT công bố các quyết định cho 8 cán bộ được nghỉ hưu theo chế độ, điều động, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, giữ các chức vụ chủ chốt.
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã điều động PGS.TS Thái Bá Cần, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh công tác tại Ban Quản lý Dự án xây dựng Trường ĐH Việt Đức và bổ nhiệm chức vụ Vụ trưởng - Giám đốc Ban Quản lý Dự án xây dựng Trường ĐH Việt Đức đến thời điểm đủ tuổi nghỉ công tác quản lý.
TS Hoàng Thị Lan Phương được kéo dài thời gian giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) đến thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu.
TS. Nguyễn Văn Ngữ được bổ nhiệm lại chức Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính Bộ GD-ĐT cho đến lúc nghỉ hưu, đồng thời biệt phái làm Giám đốc Ban Quản lý Dự án xây dựng Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
TS Bùi Hồng Quang, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính phụ trách Vụ Kế hoạch - Tài chính cho đến khi có quyết định bổ nhiệm Vụ trưởng.
Ông Đặng Tự Ân, Vụ trưởng - Trưởng ban Điều phối Dự án giáo dục Tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nghỉ hưu theo chế độ từ ngày 01/10.- Vân Phong
- - Cô gái trẻ tìm đến cái chết nhưng may mắn được cứu sống nhờ hành động khác người, vừa uống thuốc ngủ vừa viết blog "tường thuật trực tiếp"." alt="Vừa tự tử vừa viết blog 'tường thuật trực tiếp'" />Vừa tự tử vừa viết blog 'tường thuật trực tiếp'
- Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Axie Infinity của người Việt tiếp tục lập đỉnh mới, vốn hóa 7 tỷ USD
- Lộ giá chi tiết Apple Watch Series 7 trước giờ đặt hàng
- Đội tuyển lót đường vô địch giải eSports đắt giá nhất hành tinh
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Xiaomi tung loạt sản phẩm mới tại Việt Nam
- Cảnh nóng hiếm hoi trong 'Sở Kiều truyện' bị bắt lỗi
- Những câu chuyện ít biết về TSMC
-
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bảo Thanh khoe được bố chồng ủng hộ giữa scandal nhắn tin mồi chài Việt Anh
- Diễn viên Bảo Thanh trong phim ‘Sống chung với mẹ chồng’ đã có những chia sẻ sau ồn ào nhắn tin 'thả thính' nam diễn viên Việt Anh. Cô hào hứng tiết lộ mình được ông xã và bố mẹ chồng ủng hộ, luôn bên cạnh giúp cô vượt qua scandal.
Lê Phương chấp nhận bị mắng chửi khi cưới bạn trai kém 7 tuổi" alt="Bảo Thanh khoe được bố chồng ủng hộ giữa scandal nhắn tin mồi chài Việt Anh" /> ...[详细] -
Ngừng hoạt động ngoại khóa khi lũ về
- Chiều 29/9, Bộ GD-ĐT có công điện gửi các Sở GD-ĐT các tỉnh, TP, các trường ĐH, CĐ thuộc các tỉnh Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh gấp rút thực hiện các biện pháp đối phó với cơn bão số 5.
" alt="Ngừng hoạt động ngoại khóa khi lũ về" /> ...[详细]Dòng nước sâu, chảy xiết chia cắt đường vào 3 bản và đồn biên phòng ở xã Thượng Hoá, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) -
Mẫu chip khiến người dùng ở Trung Quốc chưa thể cài Windows 11
Windows 11 đã có mặt trên toàn cầu từ 5/10 nhưng máy tính tại Trung Quốc vẫn chưa thể nâng cấp. Ảnh: Microsoft.
Trên phiên bản Windows 11, Microsoft yêu cầu cấu hình phần cứng tối thiểu bao gồm TPM 2.0. Tuy nhiên, theo SCMP, kể từ 1999, Trung Quốc đã cấm chip bảo mật của nước ngoài vì lo ngại ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. Họ thay thế bằng con chip tự phát triển (TCM) và chính điều này đã khiến Windows 11 chưa thể tiếp cận người dùng ở Trung Quốc.
Xung đột tiêu chuẩn bảo mật
TPM được đề xuất trở thành tiêu chuẩn chung vào năm 2003 bởi Trusted Computing Group (TCG) - một liên minh các nhà sản xuất phần cứng quốc tế bao gồm Intel, IBM, HP và Sony. Ngay từ đầu, Bắc Kinh cho rằng tiêu chuẩn này không đáng tin cậy.
Để đáp trả lại, Trung Quốc triển khai tiêu chuẩn bảo mật riêng mang tên Trusted Cryptography Module (TCM), ra mắt cùng chip Hengzhi của Lenovo vào năm 2005. Đây cũng là một phần trong chiến lược cạnh tranh công nghệ với Mỹ.
Năm 2010, Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ chỉ trích Trung Quốc đơn phương đặt ra TCM làm phức tạp chuỗi cung ứng toàn cầu.
"Sự phát triển của TCM ở Trung Quốc được thúc đẩy bởi mong muốn giảm tiền bản quyền cho các sáng chế có trong tiêu chuẩn công nghệ TCG, ảnh hưởng xấu đến khả năng tương thích và chuỗi cung ứng toàn cầu", cơ quan này đánh giá.
Các công ty máy tính cũng bị lôi kéo vào cuộc chiến giữa TPM và TCM. Năm 2005, HP âm thầm giữ lại chip TPM đã vô hiệu hóa bên trong máy tính của họ ở Trung Quốc nhưng cuối cùng vẫn bị buộc loại bỏ hoàn toàn.
Vào năm 2012, The Registercho rằng Intel tìm cách thỏa thuận ngầm với các cơ quan quản lý Trung Quốc để giúp TCM tương thích với phần còn lại của thế giới.
Tuy nhiên, đến khi Windows 11 ra đời và yêu cầu phần cứng phải có TPM 2.0, hàng loạt người dùng Trung Quốc lại gặp rắc rối.
Chip bảo mật TPM là tiêu chuẩn phần cứng bắt buộc đối với máy tính chạy Windows 11. Ảnh: PC Gamer.
"Hôm nay Microsoft đã phát hành Windows 11. Nhưng các laptop Dell bán ở Trung Quốc đã lọc bỏ TPM theo quy định. Vì vậy, chúng tôi không thể cài đặt nó. Hi vọng có phiên bản Windows 11 dành riêng cho Trung Quốc", một người dùng viết trên Weibo.
Microsoft sẽ xuống nước?
Theo SCMP, các nhà phân tích cho rằng vấn đề này sẽ sớm được giải quyết và Microsoft có thể chấp nhận hạ tiêu chuẩn phần cứng tối thiểu.
"Ở Trung Quốc, bất cứ điều gì liên quan đến an ninh đều có tầm quan trọng cấp quốc gia, phải được quản lý dựa trên các quy tắc hiện hành. Do đó, một số người dùng không thể nâng cấp Windows nếu chưa có sự chấp thuận của chính phủ đối với TPM", chuyên gia phân tích Himani Mukka của Canalysnhận định.
Ông cho rằng Microsoft sẽ tìm cách giải quyết vấn đề, tránh xảy ra tình trạng dừng cung cấp sản phẩm của mình bởi vì "thị trường Trung Quốc quá lớn".
Windows là hệ điều hành phổ biến hàng đầu ở Trung Quốc, nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới và là thị trường PC lớn nhất toàn cầu. Trong quý II/2021, tổng lượng PC xuất xưởng tại Trung Quốc đạt 19,4 triệu chiếc.
Trong khi đó, William Li, nhà phân tích tại Counterpoint Research, cho biết Microsoft đã "bật đèn xanh" để một số hệ thống cập nhật mà không cần TPM. "Những dịch vụ này được điều chỉnh phù hợp với các quốc gia không cho phép công nghệ mã hóa gốc, cụ thể là Trung Quốc và Nga".
Trên thực tế, theo một ghi chú được công bố vào tháng 6, Microsoft để ngỏ khả năng cho phép các nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) xuất xưởng PC chạy Windows 11 không có chip TPM.
Máy tính cá nhân trên khắp thế giới sẽ bị ảnh hưởng bởi yêu cầu nghiêm ngặt của Microsoft đối với TPM 2.0. Nghiên cứu gần đây được công bố bởi Lansweeper, họ kiểm tra 30 triệu thiết bị Windows, một nửa trong số này không kích hoạt TPM.
TheoZing/SCMP
Những điều cần biết về Windows 11 sắp ra mắt
Windows thế hệ kế tiếp đã chính thức ấn định ngày ra mắt và đây là những gì người dùng cần biết về Windows 11.
" alt="Mẫu chip khiến người dùng ở Trung Quốc chưa thể cài Windows 11" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:42 Tây Ban N ...[详细] -
8X tham vọng ‘ươm mầm’ các startup blockchain
Anh Đinh Quang Lộc được biết đến là Founder của LaunchZone. Theo anh Lộc, sự bùng nổ của công nghệ blockchain đang kéo theo hàng loạt doanh nghiệp khởi nghiệp gia nhập thị trường, khiến cuộc đua thị phần trở nên ngày càng “nóng”. Từ đó, anh Lộc đã chia sẻ về hành trình khởi nghiệp blockchain đồng thời gợi mở về hành trình “ươm mầm” cho startup Việt.Founder Đinh Quang Lộc Tạo cơ hội cho startup Việt phát huy hết tài năng
- Việt Nam đang có những cá nhân tài năng nhưng dường như chưa phát huy hết tài năng của mình, Launch Zone muốn tạo nên một hệ sinh thái để “ươm mầm” cho startup công nghệ có tính đột phá, thay đổi thị trường. Anh có thể chia sẻ gì về lộ trình này?
Là một trong những đơn vị tiên phong Go Global ở lĩnh vực blockchain, LaunchZone cũng từng trải qua những bài học đắt giá mà chúng tôi tin rằng, với trải nghiệm và bài học này, có thể giúp con đường chinh phục thế giới của các startup Việt trở nên ngắn hơn rất nhiều.
Để có thể Go Global, trước tiên cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, văn hoá làm việc của chúng ta vẫn còn yếu khiến các công ty thiếu sức cạnh tranh. Nếu ai đã từng làm việc tại các công ty, tập đoàn nước ngoài, chúng ta sẽ thấy họ làm việc với tốc độ và hiệu suất đáng kinh ngạc. Trong khi ngược lại, không ít bạn trẻ trong nước đòi hỏi một môi trường làm việc đẹp, chuyên nghiệp, nhưng kết quả và hiệu suất công việc lại chỉ bằng 10-20% so với nhân sự quốc tế.
Co - Founder Đào Hoàng Thanh - Vậy theo anh, những startup được lựa chọn ươm mầm cần đạt những tiêu chí gì?
Tiêu chí đầu tiên của một startup là đội ngũ. Họ phải có tầm nhìn, tính kiên trì, sáng tạo và đoàn kết. Đối với startup trong lĩnh vực này, đội ngũ cần thiết tối thiểu để vận hành dự án là phải có thành viên chuyên sâu về blockchain, chuyên sâu về sản phẩm mang tính xu hướng.
Ngoài ra, cần thành viên có khả năng tổ chức marketing tốt, từ việc lựa chọn, định hình sản phẩm đến tìm kiếm phân khúc tiềm năng, đưa sản phẩm ra thị trường. Thành viên không kém quan trọng nữa là phát triển kinh doanh, có nhiệm vụ tìm kiếm, làm việc với đối tác, xây dựng và phát triển cộng đồng.
Mối duyên kỳ ngộ đã đưa hai Founder gặp lại nhau và hoàn thành ước mơ còn dang dở: đem sản phẩm và trí tuệ Việt ra quốc tế. Startup Việt có cơ hội cạnh tranh với các công ty ở nước phát triển
- Các startup trẻ sẽ được hỗ trợ như thế nào để có thể góp phần thay đổi thị trường?
Hiện tại, có nhiều hình thức LaunchZone có thể hỗ trợ cho các startup để Go Global. Từ tư vấn, định hướng, mentor cho startup đến hỗ trợ phát triển các dự án ra cộng đồng quốc tế và đầu tư góp vốn nếu dự án có tiềm năng, đội ngũ và sản phẩm chất lượng.
Một buổi họp triển khai dự án của LaunchZone - Theo anh, tiềm năng phát triển của blockchain tại Việt Nam hiện nay ra sao?
Tại Việt Nam, chuyển đổi số chỉ mới bắt đầu. Việc áp dụng công nghệ mới, bắt kịp xu hướng thời đại sẽ mang lại những giá trị to lớn. Thực tế cũng đã chứng minh có hơn 10 startup Việt Nam trong lĩnh vực blockchain có vốn hóa trên 100 triệu USD; trong top 200 công ty blockchain trên thế giới có 5-7 công ty của Việt Nam... Trước đây, điều này là chuyện không tưởng, còn giờ đây startup Việt đang đứng ngang hàng và có thể cạnh tranh sòng phẳng với các quốc gia phát triển khác.
Theo Đinh Lộc, các dự án của Launch Zone yếu tố quan trọng nhất là con người - Về cơ duyên gắn bó với blockchain, anh có thể chia sẻ đôi điều chứ?
Năm 2016, tôi tình cờ đọc được một báo cáo khoa học phân tích về blockchain và các tiềm năng mà blockchain đem lại. Bản thân là người đam mê lĩnh vực mới, lại sẵn máu phiêu lưu, đồng thời nhận ra blockchain là cơ hội tuyệt vời đã thôi thúc tôi bỏ công việc kinh doanh hiện tại để tập trung nghiên cứu lĩnh vực này.
Năm 2017, tôi gặp lại anh Thanh Đào - một người bạn cũ từng cùng tôi khởi nghiệp công ty đầu tiên nhưng sau đó thất bại. Giống như duyên kỳ ngộ, hai anh em quyết tâm bắt tay hoàn thành ước mơ còn dang dở: đem sản phẩm và trí tuệ Việt ra quốc tế.
Co-Founder Đào Hoàng Thanh (Thanh Đào):
“Ở LaunchZone, chúng tôi nhận thấy đội ngũ nhân sự, nguồn lực về con người là quan trọng nhất. Nói thế để thấy, startup muốn Go Global thành công thì phải chọn những tinh hoa lên thuyền cùng, ngoài năng lực tốt cần có thái độ tốt cùng lửa đam mê mãnh liệt.
Sau khi có một team tinh nhuệ, tiếp theo mới là tới sản phẩm, sản phẩm phải có tính đột phá, có ứng dụng thật để giải quyết vấn đề của đám đông đủ lớn để có thể đạt tầm nhìn tỷ đô, trở thành Unicorn. Chúng tôi tự nhủ, đằng nào cũng phải làm, tại sao không làm cho bõ? Đã mơ thì sao lại không mơ cho lớn chứ.
Tuy nhiên, mơ lớn nhưng phải bắt đầu bằng những điều nhỏ. Tối ưu nguồn lực, chi phí, giảm bớt chi phí không đáng có vào việc đầu tư văn phòng quá đẹp, nên dùng các chi phí đó để dự trù phát triển trong dài hạn. Muốn đánh được Global, đầu tiên và quan trọng nhất đối với các founder đó là ngoại ngữ phải tốt, để có thể trao đổi, đàm phán với đối tác. Sau đó, phải xây được đội ngũ marketing và sale thiện chiến, đẳng cấp quốc tế. Đó cũng chính là những điều mà LaunchZone có thể tư vấn, hỗ trợ cho các startup về công nghệ, đặc biệt là về blockchain của Việt Nam”.
Minh Khôi(thực hiện)
" alt="8X tham vọng ‘ươm mầm’ các startup blockchain" /> ...[详细] -
Công Vinh tiết lộ bị Thủy Tiên ăn hiếp
...[详细] -
Các mẫu smartphone đáng chú ý sắp ra mắt tháng 10
Google sẽ giới thiệu Pixel 6 ở sự kiện chính thức vào ngày 19/10 tới đây. Các thông tin về cấu hình chi tiết của Pixel 6 và Pixel 6 Pro vẫn chưa được hé lộ, nhưng có vẻ như dòng điện thoại này sẽ trang bị cảm biến của Samsung trên cụm camera có thể lên tới 50MP (chính). Giá bán được rò rỉ là 649 Euro (750 USD) cho phiên bản Pixel 6.
Honor 50
Honor là thương hiệu smartphone bị buộc phải tách ra từ Huawei. Thời gian gần đây, Honor đang dần lấy lại được thị phần ở thị trường Trung Quốc và chuẩn bị tấn công thị trường nước ngoài.
Theo thông báo mới nhất, Honor 50 đã lên lịch ra mắt ở châu Âu vào ngày 26/10, theo sau sẽ là lịch công bố chính thức ở các thị trường khác.
Honor 50 được đem đến thị trường châu Âu trước khi cập bến các thị trường Nga, UAE, châu Mỹ Latinh và Malaysia. Honor 50 không phải một mẫu điện thoại hoàn toàn mới và riêng biệt cho thị trường nước ngoài. Máy đã được công bố ở Trung Quốc hồi tháng 6 với cụm camera cực khủng 108MP (chính), 8MP (siêu rộng), 2MP (macro), 2MP (cảm biến độ sâu) cùng camera trước 32MP.
Khi đó, Honor 50 được bán với giá từ 2.699 nhân dân tệ (khoảng 9,68 triệu đồng) cho phiên bản thấp nhất RAM 8GB bộ nhớ trong 128GB.
OnePlus 9 RT
Ngay trước thời điểm Google công bố smartphone đầu tiên chạy hệ điều hành Android 12, OnePlus có thể đi trước một bước với OnePlus 9 RT được đồn đoán hé lộ vào ngày 15/10.
Tuy nhiên, điều này khó có thể xảy ra khi OnePlus 9 RT vẫn chạy Android 11 để kịp tiến độ ra mắt trước khi cập nhật lên OxygenOS 12 phiên bản tùy biến của Android 12.
OnePlus 9 RT vẫn chạy Android 11 do sức ép từ Google muốn Pixel 6 là dòng smartphone đầu tiên lên đời Android 12. Chiếc điện thoại này được đồn đoán có màn hình 120Hz, pin 4.500mAh, sạc nhanh 65W, camera 50MP, trang bị chip Snapdragon 888 với giá bán trong khoảng 2.000 - 3.000 nhân dân tệ (310 - 465 USD).
Sharp Aquos zero6
Được công bố vào tuần trước, Sharp Aquos zero6 được nhà sản xuất tuyên bố là chiếc điện thoại 5G nhẹ nhất thế giới với màn hình 6,4-inch tần số 240Hz và pin 4.010mAh.
Aquos zero6 là sản phẩm dành cho thị trường Nhật Bản trước tiên. Chiếc điện thoại này chỉ trang bị vi xử lý Snapdragon 750G nhưng dùng RAM 8GB, bộ nhớ trong 128GB, có khe cắm thẻ nhớ và chạy hệ điều hành Android 11.
Máy dự kiến được bán thông qua nhà mạng Nhật SoftBank từ ngày 8/10 theo phương thức thanh toán trả góp hàng tháng có kèm gói data trong vòng 48 tháng.
Tecno Camon 18
Tecno Camon 18 và Tecno Camon 18P là mẫu smartphone đã ra mắt âm thầm ở thị trường Nigeria. Vào tháng 10, hai mẫu điện thoại này mới chính thức lộ diện ở Ấn Độ với giá bán và ngày lên kệ chưa xác định.
Tecno tập trung quảng bá rất nhiều cho khả năng chụp ảnh của dòng Camon 18. Cả hai phiên bản trang bị màn hình 6,8-inch camera đục lỗ 16MP, camera sau 48MP (chính), bộ nhớ trong 128GB, pin 5.000mAh. Trong đó, phiên bản Camon 18 có màn hình tần số quét 90Hz, dùng chip Helio G88 với RAM 4GB còn phiên bản Camon 18P có màn hình tần số quét 120Hz, chip Helio G96 và RAM 8GB.
Về camera sau, cả hai phiên bản được trang bị cụm ba camera sau khá giống nhau nhưng bản Camon 18P nhỉnh hơn ở camera phụ 13MP và khả năng zoom xa 30x. Ngoài ra, nhà sản xuất Tecno có thể còn giới thiệu một phiên bản đặc biệt là Camon 18 Premier với camera sau 64MP (chính).
Phương Nguyễn
Những mẫu điện thoại 5G đáng chú ý đã ra mắt tháng 9
Người dùng đang có khá nhiều lựa chọn với những mẫu smartphone 5G đã ra mắt tháng 9 trong phân khúc giá đa dạng từ thấp đến cao.
" alt="Các mẫu smartphone đáng chú ý sắp ra mắt tháng 10" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán ...[详细] -
- Một clip có tên “Ma nữ hỗn chiến với CSCĐ” vừa được tung lên mạng Youtube ngày 10-10 đã gây phẫn nộ cho cư dân mạng.
Clip dài 2 phút rưỡi này quay cảnh một người phụ nữ đanh đá đã luôn miệng chửi bới các chiến sĩ cảnh sát cơ động với lời lẽ hết sức thô tục.
Cao trào là người phụ nữ này xông vào tát các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ trước sự chứng kiến của nhiều người.
Người phụ nữ trong clip trên đã có những phản ứng gay gắt, thậm chí đòi "cho về vườn" những ai đã đánh mình!
Rất nhiều vào xem clip này trên Youtube đã bất bình đưa ra những bình luận thiếu kiềm chế để phê phán người phụ nữ được gọi tên là "Ma nữ" này.
Clip được quay vào thời điểm buổi tối. Hiện các sự việc, nhân vật trong vẫn chưa được xác định:
MT
" alt="“Ma nữ' hỗn chiến với CSCĐ" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
Apple chặn người dùng iOS 15 hạ cấp về iOS 14
Vài tuần sau khi phát hành iOS mới, Apple thường khoá sign các phiên bản iOS cũ. Tuy nhiên, lần này, mọi thứ có đôi chút khác biệt. Đó là bởi vì Apple vẫn sẽ tiếp tục cung cấp các bản cập nhật bảo mật cho người dùng đã chọn ở lại iOS 14 thay vì nâng cấp lên iOS 15.
Việc Apple khoá sign iOS 14.8 ngay cả khi không có bản cập nhật iOS 14 nào khác cho thấy công ty có thể sẽ sớm phát hành bản cập nhật bảo mật mới cho người dùng iOS 14. Nếu như bạn chưa biết, iOS 14.8 được tung ra vào ngày 13/9 và là một bản cập nhật bảo mật lớn để khắc phục lỗ hổng zero-day, có thể đánh bại hệ thống bảo mật BlastDoor của Apple.
Theo thống kê mới nhất của Mixpanel tính đến ngày 5/10, hiện mới chỉ có 22.08% người dùng cập nhật lên iOS 15. Trong khi đó, 72.59% người dùng chọn ở lại iOS 14 và 5.33% người dùng vẫn đang sử dụng các phiên bản iOS cũ hơn.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc)
Người dùng vẫn chậm chạp cập nhật lên iOS 15
Hơn hai tuần sau khi ra mắt, tỷ lệ người dùng nâng cấp lên iOS 15 vẫn chậm hơn so với iOS 14 vào năm ngoái.
" alt="Apple chặn người dùng iOS 15 hạ cấp về iOS 14" />
- Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- Gần 300 thí sinh tưởng trượt lại thành đỗ
- Pin phát nổ trong thang máy, người dân hoảng loạn tháo chạy
- Tin tức Sao Việt ngày 15/8: Ngọc Trinh học không nhiều nhưng biết điều
- Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
- Trực tiếp Việt Nam vs Oman trên YouTube
- Gian nan đường đến trường nơi tận cùng Tổ quốc