当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Puebla vs Guadalajara, 10h00 ngày 21/11 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 3/4: Ưu thế chủ nhà
Hot girl thổ dân dạo phố đèn lồng trong tà áo dài truyền thống
Không gian phòng máy ở đây rất rộng rãi thoáng mát nhưng vẫn đảm bảo sự riêng tư cá nhân khiến người chơi không bị gò bó về không gian và không mang lại cảm giác chật chội khi ngồi chơi. Chia sẻ với GameSao, anh Dũng - quản lý Challenger Gaming cho biết: “ Anh cũng là 1 người thích chơi game, đam mê chơi game nên anh muốn bất cứ người chơi nào có mặt tại Challenger Gaming cũng cảm thấy mọi thử thách trong game hay cuộc sống đều chỉ là chuyện nhỏ, đều có thể giải quyết và thư giãn thoải mái ngay tại đây”.
Với tổng cộng 80 máy với cấu hình khá như: Chip Intel Core i3 với VGA GTX 750, Challenger Gamingtự tin "chiến tốt" các game online thịnh hành nhất hiện nay như Liên Minh Huyền Thoại, DOTA 2 hay CS:GO… Đặc biệt, Challenger Gaming có 1 phòng máy VIP với gaming gear tầm cao cấp và trung cấp như bàn phím cơ TT eSport Poseidon, chuột Razer DeathAdder Chroma với khả năng thay đổi 16.9 triệu mầu và tai nghe "tông xuyệt tông" cùng hãng.
Với 7.500đ/ 1 giờ chơi - một mức giá được tất cả các khách hàng đã và đang gắn bó với Challenger Gaming đều cảm thấy hợp lý bởi các game thủ tới đây có thể trải nghiệp những sản phẩm chuyên dụng dành cho dân chơi game và được phục vụ "tận răng" cả đồ ăn và đồ uống. Nếu cảm thấy như vậy là quá thừa, game thủ còn có thể trải nghiệp ở những phòng thường với mức giá 5.800đ/ 1 tiếng với cấu hình gần như tương đương với phòng VIP.
Thời gian tới đây, Challenger Gamingsẽ tổ chức các giải đấu hàng tuần với giải thưởng hấp dẫn giành cho những người chơi trong quán về các bộ môn Liên Minh Huyền Thoại, Dota 2…….. Các bạn có thể đến trải nghiệm và tham gia thi đấu giải để nhận những phần quà vô cùng thú vị từ ban tổ chức. Dưới đây là 1 số hình ảnh về quán:
Mase (GameSao.vn)
" alt="Challenger Gaming"/>Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Duhok, 1h00 ngày 4/4: Khách tự tin
Sau khi tên Tam Quốc Chịch được công bố, rất nhiều trang tin, trang báo game nhanh chóng bình phẩm xoay quanh Tam Quốc Chịch và giật title cực kỳ thu hút: “Tam Quốc Chịch - game thẻ bài với tên quái dị nhất Việt Nam”, “Tam Quốc Chịch: tên game cực kỳ quái đản”, “Tam Quốc Chịch – gMO có tên bá đạo nhất Việt Nam chuẩn bị ra mắt”….
Trước sự quan tâm đặc biệt của dư luận, NPH gMO “lão làng” MCCorp chính thức lên tiếng là chủ sở hữu của Tam Quốc Chịch tại Việt Nam.
Chị Phan Phương Thảo - Đại diện Truyền thông NPH này cho biết: “Mỗi tựa game ra mắt đều được MCCorp đầu tư cẩn thận. Tam Quốc Chịch không là ngoại lệ. MCCorp khẳng định bản thân Tam Quốc Chịch không mang bất kỳ ý nghĩa phản cảm nào. Tên gọi này đơn giản gợi nhớ đến một tên game ngắn gọn, dễ đọc, dễ nhớ với cộng đồng game thủ”.
Chị Phan Phương Thảo chia sẻ thêm: “Chịch” là từ không có trong từ điển Việt Nam. Thiết nghĩ, suy nghĩ theo hướng tích cực hay tiêu cực là do bản thân mỗi người. Như mọi người thường nói đùa với nhau: “Không có lời nói đen tối, chỉ có suy nghĩ đen tối”. Với tên Tam Quốc Chịch, chúng tôi nghĩ đó là một cái tên thú vị, vui nhộn với cộng đồng. Do đó, MCCorp tin tưởng cộng đồng sẽ hiểu và vui vẻ chấp nhận tên game này”.
Hiện MCCorp vẫn chưa hé lộ thêm nhiều thông tin về Tam Quốc Chịch, ngoài việc đây là gMO thẻ bài thứ 4 – thế hệ mới nhất hiện nay. Chúng tôi sẽ sớm thông tin đến quý độc giả trong các bài viết tiếp theo.
Một số hình ảnh khác của Tam Quốc Chịch:
KUN
" alt="Làng game Việt náo loạn với cái tên Tam Quốc Chịch"/>05 bộ trang phụcđược Riot giới thiệu trên máy chủ PBE ngày hôm qua, bao gồm: Karma & Jax Tổ Đội Quản Ngục, Ironside Malphite cùng Alistar & Olaf Toán Cướp Hắc Ám.
Alistar & Olaf Toán Cướp Hắc Ám
Ironside Malphite
Jax Tổ Đội Quản Ngục
Gnar_G
" alt="[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 17/9"/>
Thông tin trên được đưa ra chính thức bởi Cơ quan Thông tin VinAtom của Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam (VAEC) ngày 16/05/2016 và Tạp chí Tin tức Hạt nhân Thế giới WNN có uy tín ngày 17/05/2016.
Theo đó, ngày 11/5/2016 tại trụ sở chính của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VAEC) - 59 Lý Thường Kiệt, Hà Nội đã diễn ra Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa VAEC và Viện Công nghệ hạt nhân Thái Lan (TINT). Thỏa thuận đã được ký bởi các ông Trần Chí Thanh, Viện trưởng của VAEC và Pornthep Nisamaneephong, Giám đốc điều hành của TITN.
![]() |
Ảnh chụp chung các thành viên của hai đoàn VAEC và TINT trong buổi lễ ký kết. Ảnh từ Vinatom. |
Tham dự Lễ ký Thỏa thuận, về phía VAEC còn có ông Phó Viện trưởng Nguyễn Hào Quang, Các lãnh đạo của Ban Hợp tác quốc tế; Ban Kế hoạch và Quản lý khoa học và một số đơn vị trực thuộc như: Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân, Trung tâm Đào tạo hạt nhân, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội. Về phía TINT có ông Pornthep Nisamaneephong (Giám đốc điều hành), bà Kanchalika Dechates¬ (Trưởng Ban Hợp tác quốc tế), bà Sorada Chanintayuttavong, ông Kampanart Silva, bà Jiraporn Promping và bà Kotchaphan Kanjana (các nhà nghiên cứu hạt nhân của Ban Nghiên cứu và phát triển thuộc TINT.
Như WNN đã đưa, Trong bản Thỏa thuận hợp tác nói trên, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam và Viện Công nghệ hạt nhân Thái Lan cam kết sẽ hợp tác trong các lĩnh vực: sản xuất đồng vị phóng xạ và dược chất phóng xạ dùng để chuẩn đoán bệnh trong các lò phản ứng nghiên cứu và các máy gia tốc; xử lý bức xạ bằng thiết bị chiếu xạ Co-60 và máy gia tốc điện tử; ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp, nông nghiệp sinh học, môi trường và các lĩnh vực liên quan; nghiên cứu và phát triển đất hiếm; công nghệ và an toàn điện hạt nhân; bảo vệ bức xạ, quản lý chất thải phóng xạ và môi trường; giáo dục, đào tạo và chuyển giao công nghệ hạt nhân.
![]() |
Hình ảnh bên ngoài của Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân (thành viên VAEC). Ảnh nguồn Vinatom. |
WNN cho biết: Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam VAEC là một tổ chức nghiên cứu và phát triển thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Được thành lập vào năm 1976, chức năng của nó là để tiến hành nghiên cứu cơ bản và ứng dụng khoa học và kỹ thuật hạt nhân, công nghệ lò phản ứng hạt nhân, nhiên liệu hạt nhân, bảo vệ bức xạ và an toàn hạt nhân và công nghệ quản lý chất thải phóng xạ.
![]() |
Hình ảnh bên ngoài của Viện Nghiên cứu Hạt nhân (thành viên VAEC) với lò phản ứng hạt nhân. Ảnh nguồn www.sggp.org.vn. |
Nhân dịp đưa tin về lễ ký kết Việt Thái, WNN cũng giới thiệu sơ qua về kế hoạch điện hạt nhân của hai quốc gia.
Theo đó, Việt Nam có kế hoạch xây dựng hơn 10.000 MW công suất điện hạt nhân đến năm 2030. Kế hoạch được dự kiến sẽ bắt đầu với nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Phước Dinh, tỉnh Ninh Thuận trong năm 2019. Bốn tổ lò 1-4 của nhà máy Ninh Thuận sẽ được Nga xây dựng với loại lò phản ứng VVER. Công ty ROSATOM và công ty con NIAEP đã ký một hiệp định khung với Tổng Công ty Điện lực Việt Nam xây dựng các đơn vị đầu tiên. Bốn đơn vị tổ lò của nhà máy điện hạt nhân thứ hai cũng được dự kiến xây dựng ở Ninh Thuận, kèm theo 2 tổ máy nằm ở vùng ở giữa. Các công nghệ cho các nhà máy Ninh Thuận cho giai đoạn 2 và nhà máy trung tâm như vừa đề xuất vẫn chưa được quyết định.
Về phía Thái Lan, như WNN đưa tin, Hội đồng Chính sách năng lượng quốc gia của Thái Lan đã tiến hành một nghiên cứu khả thi cho một nhà máy điện hạt nhân ở nước này và trong năm 2007 đã phê chuẩn Kế hoạch phát triển điện cho các năm 2007-2021, trong đó đạt tổng công suất điện hạt nhân 4000 MWe vào khoảng khoảng 2020-21. Còn theo Kế hoạch phát triển điện lực mới 2010-30; được phê duyệt trong năm 2010, thì dự kiến là 5 đơn vị 1000 MW khởi đầu trong khoảng thời gian 2020-28.
Trần Minh
Lào và Campuchia cũng 'kết' điện hạt nhân!" alt="Hợp tác hai viện hạt nhân hàng đầu Việt"/>