ântíchtỷlệEibarvsGetafehngàlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 Lộc Sơn - 13/lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
2025-01-20 16:41
-
Trẻ 7 tháng tuổi mắc sốt xuất huyết bị co giật liên tục
2025-01-20 16:18
-
Karen Lashun Harrison, 26 tuổi, bị buộc tội giết người, độc ác với trẻ em cùng một số tội danh về ẩu đả.
Karen Lashun Harrison Trong một thông cáo, Sở Cảnh sát Moultrie cho biết, Karen Lashun Harrison đã đánh rơi đứa con 3 tháng tuổi xuống vỉa hè khi cãi lộn và đánh nhau với một phụ nữ ở cửa hàng phụ kiện làm đẹp hôm 19/7. Bé được đưa tới bệnh viện gần đó vì bị thương ở đầu nhưng không qua khỏi.
Cảnh sát không công bố tên và giới tính của em bé xấu số.
Ảnh chụp màn hình video Các nhà chức trách hiện đang chờ kết quả khám nghiệm tử thi nạn nhân. Tuy nhiên, các điều tra viên tin rằng em bé chết vì bị rơi.
Người phụ nữ đánh nhau với Karen chưa bị buộc tội. Cảnh sát cho biết có thể sẽ có thêm các vụ bắt giữ nữa.
Thanh Hảo
" width="175" height="115" alt="Bé 3 tháng tuổi tử vong vì bị mẹ đánh rơi khi ẩu đả" />Bé 3 tháng tuổi tử vong vì bị mẹ đánh rơi khi ẩu đả
2025-01-20 15:49
-
Tiêu chí xét học bổng tại Trường Đại học CMC năm 2023 Là một trong những sinh viên từng đạt học bổng trị giá 100% học phí toàn khóa năm 2022 khi xét tuyển bằng kết quả học tập bậc THPT với tổng điểm 29, em Ma Duy Long - sinh viên ngành CNTT “bật mí” bí kíp dành cho các sĩ tử năm nay: “Xét học bạ là con đường nhanh nhất giúp các bạn tự tin “chắc suất” bước vào cánh cửa đại học. Kết quả học tập bậc THPT đã cho mình cơ hội giành được học bổng toàn phần của Trường Đại học CMC. Mình đã cố gắng học thật tốt ở các môn học thế mạnh như Toán, Lý, Anh và sử dụng kết quả đó để xét học bạ vào trường”.
Cam kết việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp
Tỷ lệ sinh viên có việc làm tốt sau khi ra trường được coi là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng của một cơ sở giáo dục đào tạo. Là thành viên của Tập đoàn công nghệ CMC, với mạng lưới đối tác chiến lược là các doanh nghiệp lớn đang trong cơn “khát” nhân sự, cùng với sự thấu hiểu sâu sắc về nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong các ngành khoa học công nghệ, Trường Đại học CMC đã tận dụng tối đa lợi thế này.
Không chỉ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) với những công ty thành viên thuộc Tập đoàn CMC, các đối tác quốc tế hàng đầu như Samsung, Microsoft…, Trường Đại học CMC còn tạo cơ hội cho sinh viên được hòa mình vào dòng chảy thị trường lao động một cách chủ động và tự tin ngay khi còn ngồi trên ghế giảng đường, bằng việc gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo với môi trường làm việc thực tiễn tại Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (VNR500) qua chương trình “Nhà cộng sự tương lai Top 500”.
“Đặc biệt, năm 2023, Trường Đại học CMC cam kết đảm bảo việc làm cho 100% sinh viên các ngành công nghệ học hệ song ngữ sau khi tốt nghiệp tại Tập đoàn CMC và Samsung. Sự cam kết này không chỉ thể hiện trách nhiệm của trường đến sinh viên, mà còn thể hiện rõ triết lý đào tạo - điểm nối niềm tin giữa nhà trường với xã hội”, đại diện Trường Đại học CMC khẳng định.
Năm 2023, Trường Đại học CMC áp dụng 3 phương thức xét tuyển: xét tuyển kết quả học bạ THPT theo tổ hợp môn đăng ký xét tuyển cả năm lớp 11 và HK1 lớp 12 hoặc của năm học lớp 12; xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023; xét tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD&ĐT và theo quy định của trường.
Trường Đại học CMC (mã trường: CMC) dự kiến tuyển sinh 1.300 sinh viên đại học chính quy cho 6 ngành đào tạo dẫn đầu xu hướng kỷ nguyên số 4.0, bao gồm: Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Quản trị kinh doanh, Thiết kế đồ họa, Ngôn ngữ Nhật và Ngôn ngữ Hàn Quốc với 3 phương thức xét tuyển linh hoạt.
Website https://xettuyen.cmc-u.edu.vn/
Hotline: 0247 102 9999
Doãn Phong
" width="175" height="115" alt="Trường Đại học CMC dành 500 suất học bổng cho tân sinh viên" />Trường Đại học CMC dành 500 suất học bổng cho tân sinh viên
2025-01-20 14:52
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là một mô hình tự chủ tốt. Hiện tại, có lẽ chưa có trường đại học công lập nào ở Việt Nam không lấy một đồng tiền thuế nào của dân mà có thể tiên phong tự chủ và đã làm được các thành tựu đáng ngưỡng mộ như thế.
Xử lý "câu chuyện" phức tạp này như thế nào là một câu hỏi không dễ trả lời. Sau ngày 1/7, ngày Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) có hiệu lực pháp lý, Tổng LĐLĐ Việt Nam không được can thiệp vào việc của nhà trường; mọi việc đều sẽ do Hội đồng trường (HĐT) quyết định. Nhưng hiện tại chưa đến ngày 1/7 nên Tổng LĐLĐ Việt Nam vẫn có quyền can thiệp.
GS.TS Trần Đức Viên |
Thiển nghĩ, cả cơ quan chủ quản (Tổng LĐLĐ Việt Nam) và cơ quan quản lý ngành (Bộ GD-ĐT) cần xử lý việc này một cách hết sức thận trọng, thiện chí, với tinh thần trách nhiệm cao nhất để không làm đổ vỡ một mô hình tốt về tự chủ đại học.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng cần hết sức thiện chí và hợp tác để cùng với Tổng LĐLĐ Việt Nam và Bộ GD-DT xử lý vụ việc thấu tình đạt lý. Ai cũng biết, một trong những "đặc tính" quan trọng của người trí thức thực sự đó là sự khiêm nhường và cầu thị.
Mô hình tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng sụp đổ là điều rất đáng tiếc. Ai sẽ là người chịu trách nhiệm về sự đổ vỡ không đáng có ấy? Ai sẽ gánh gánh nợ mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang phải vay để đầu tư? Chẳng lẽ phần thiệt thòi luôn thuộc về người học và gia đình họ?
Để mô hình tự chủ của Trường ĐH Tôn Đức Thắng tiếp tục tồn tại và phát triển, thiết nghĩ, nhà trường vẫn cần đến sự ‘góp mặt’ của đương kim hiệu trưởng trong đội ngũ các cán bộ quản lý, quản trị, ví dụ như anh ấy có thể làm Chủ tịch Hội đồng trường chẳng hạn.
Không có nguyên tắc nào là không có ngoại lệ, chuyện tương tự cũng đã xảy ra tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam: Năm 2015, Hiệu trưởng nhà trường lúc bấy giờ đã trên 61 tuổi, quá tuổi quản lý theo luật định, nhưng lo cho công cuộc tự chủ của nhà trường vừa mới bắt đầu có thể gặp trục trặc khi hiệu trưởng mới còn chưa đủ kinh nghiệm, Bộ trưởng Bộ chủ quản đã đề nghị Thủ tướng cho phép hiệu trưởng (cũ) chuyển sang làm Chủ tịch HĐT. Đề nghị ấy đã được Thủ tướng thông báo đồng ý (bằng văn bản) gần như ngay lập tức!
Bây giờ, sau ngày 1/7, những việc như thế do HĐT quyết định cả, thuận lợi hơn 4 năm trước rất nhiều. Cũng nên thừa nhận một thực tế: những người có năng lực thường là những người có cá tính. Người sử dụng nên biết chấp nhận, cảm thông với cá tính của họ, biết ‘gạn đục khơi trong’ vì sự nghiệp chung.
Tuy nhiên, muốn nói gì thì nói, việc bầu chọn và bổ nhiệm nhân sự vẫn phải chấp hành theo tinh thần của Nghị quyết TW 6-NQ/TW, Nghị quyết TW 19-NQ/TW và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (Luật số 34) và Quyết định 105 của Ban chấp hành TW về công tác cán bộ.
Cụ thể, Khoản 3, Điều 16, Luật số 34 qui định rõ thẩm quyền quyết định nhân sự của trường đại học. Với quy định này, thành viên HĐT được chia thành 3 nhóm: (i) Thứ nhất, nhóm thành viên đương nhiên không do bất kỳ cơ quan nào chỉ định, gồm có bí thư cấp ủy, hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn và đại diện ban chấp hành đoàn trường (là người học); (ii) Thứ hai, nhóm thành viên trong trường được tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bầu; và (iii) Thứ ba, nhóm thành viên ngoài trường. Trong nhóm này, có thành viên là đại diện cơ quan quản lý do cơ quan quản lý cử; còn lại phải do tập thể người lao động, giảng viên, viên chức cơ sở giáo dục bầu.
Một điều cần lưu ý là đối với các thành viên đương nhiên của HĐT, cơ quan quản lý không có quyền chỉ định hay ‘quy hoạch’ mà phải bầu chọn theo qui định của pháp luật.
Nếu có quy hoạch, thì quy hoạch đó phải tuân thủ đề án vị trí việc làm và đề án nhân sự mà cơ sở giáo dục đã trình cho cơ quan có thẩm quyền thông qua.
Đối với các thành viên do tập thể giảng viên, viên chức người lao động bầu thì cơ quan quản lý càng không thể chỉ định, cử, hoặc “quy hoạch” vì nếu làm như vậy, quyền của tập thể giảng viên, viên chức và người lao động của cơ sở giáo dục bị xâm phạm.
Còn với Điều 16, HĐT đại học công lập tự chủ có thẩm quyền quyết định hiệu trưởng nhà trường theo thủ tục quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của trường và trình cơ quan có thẩm quyền ra quyết định công nhận. Nghĩa là, hiệu trưởng trường đại học do HĐT thực hiện quy trình bầu theo Quy chế tổ chức và hoạt động mang tính nội bộ của cơ sở giáo dục.
Cơ quan quản lý có thẩm quyền ra quyết định công nhận kết quả bầu các chức danh Chủ tịch HĐT và hiệu trưởng do HĐT bầu mà thôi.
TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT: "Cần xem xét lại một cách nghiêm túc vai trò của bộ ngành chủ quản"
TS Hoàng Ngọc Vinh |
Để giải phóng tiềm năng cho trường đại học, trước hết cần gỡ bỏ các khâu quản lý trung gian với nhà trường.
Do cơ chế chưa hoàn thiện nên có nhiều thủ tục trước đây vẫn duy trì kiểu như thời bao cấp và vì thế, người ta vẫn đeo bám hình bóng của cơ quan chủ quản.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là đại học công, khi tự chủ thì tài chính dư ra trong quá trình hoạt động sẽ thuộc sở hữu công, không thuộc sở hữu của riêng trường. Khi sử dụng tài sản công, trường sẽ phải có trách nhiệm giải trình trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà không phải giải trình trước tổ chức chính trị xã hội về hoạt động giáo dục.
Chấm dứt can thiệp vào hoạt động tự chủ của các trường là việc làm cần thiết để thực hiện Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và Nghị quyết 19, Hội nghị TƯ 6 khoá 12 về việc thu gọn đầu mối quản lý, tinh giản biên chế.
Mô hình bộ ngành chủ quản chỉ nên tồn tại thời kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp.
Có thêm bộ ngành chủ quản thực chất chỉ thêm một tầng nấc trung gian với không ít những thủ tục hành chính, khiến chi phí giao dịch gia tăng, mất thời gian và hiệu quả thấp lại không mang nhiều giá trị gia tăng cho người học. Trừ những trường công lập thuần tuý (nghĩa là không sử dụng tài chính qua nguồn thu học phí của người học, ngân sách Nhà nước lo 100%) thì cần có cơ quan chủ quản để quản lý và kiểm soát.
Việc bỏ bộ chủ quản đã được đưa vào Nghị quyết 25/2005/NQ-CP về Đổi mới cơ bản toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 nhưng hầu như chưa thực hiện.
Ở đây cần chỉ thẳng ra vấn đề bộ ngành đều muốn quản lý các trường như trước vì nhiều động cơ khác nhau, và cũng có một số trường nào đó vẫn e ngại không dám tách rời khỏi “bầu sữa” ngân sách. Không ai muốn tự giác từ bỏ những cơ chế do mình sinh ra và có thể trục lợi từ cơ chế ấy qua các thủ tục.
Nghị định Hướng dẫn Luật Giáo dục Đại học mới phải có quy định khi sử dùng tài sản công buộc phải chịu sự kiểm toán Nhà nước để đối chiếu việc tự chủ có vi phạm các quy định trong luật hiện hành hay không.
Bộ ngành không nên kiểm soát, kiểm tra mà chỉ nên yêu cầu trường giải trình trách nhiệm và thực hiện cam kết. Còn nhà trường chịu kiểm toán Nhà nước và kiểm định theo quy định.
TS Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam: "Nếu đã đồng ý để trường tự chủ, cơ quan chủ quản phải hy sinh quyền lợi của mình"
Muốn tự chủ đại học phải chấp nhận bỏ thói quen truyền thống, mà vấn đề đầu tiên là bộ chủ quản và cơ chế bộ chủ quản.
TS Lê Viết Khuyến (Ảnh: Nguyễn Thảo) |
Cơ chế bộ chủ quản là cơ chế tập quyền, không có hội đồng, chỉ có cấp trên – cấp dưới.
Từ trước đến nay cơ chế tập quyền này áp dụng với đa số các trường. Các trường theo chỉ đạo của cơ quan cấp trên để triển khai hoạt động. Không có khái niệm trao tự chủ cho trường mà chỉ là phân bổ quyền lực cho cấp dưới.
Cơ chế thứ hai mà chúng ta đang hướng đến là định chế hội đồng: Không có cơ quan chủ quản mà mà quyền lực được trao cho một tập thể lãnh đạo chứ cũng không tập trung về hiệu trưởng. Hội đồng định ra đường hướng hoạt động của trường và bổ nhiệm hiệu trưởng.
HĐT phải là cơ quan quyền lực cao nhất, hoạt động theo nguyên tắc bỏ phiếu ra nghị quyết chứ không phải tự hiệu trưởng quyết định. Như vậy mới là một trường tự chủ cao.
Nếu Chính phủ, Nhà nước đã chọn đi theo hướng tự chủ thì phải chọn HĐT và xóa bỏ bộ chủ quản. HĐT là cơ quan quyền lực nhất và phải xóa bộ chủ quản chứ không thể tồn tại cả hai.
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ, Nghị quyết 89/NQ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ, Nghị quyết 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 của TW đều khẳng định giáo dục đại học phải chuyển sang cơ chế tự chủ.
Để triển khai, trong đó có Trường ĐH Tôn Đức Thắng cùng hơn 20 trường khác và sẽ còn nhiều trường hơn nữa, những điều kiện ràng buộc cũng phải xóa đi chứ không thể tồn tại tư duy cũ.
Nếu bắt bẻ Trường ĐH Tôn Đức Thắng hay trường nào đó và cứ lấy văn bản cũ áp dụng là sai chứ không phải nói trường làm sai.
Muốn đánh giá đúng – sai phải đánh giá bằng đề án mới của nhà trường mà Chính phủ phê duyệt, trong đó có những cái khác với cơ chế hiện hành.
Hiện nay có rất nhiều bộ, ngành nơm nớp lo “mất con”. Nếu đã lo như vậy, tại sao còn đồng ý cho trường tự chủ? Còn nếu đã đồng ý, bộ, ngành phải hy sinh quyền lợi của mình.
Nếu không tháo gỡ những rào cản đó, sẽ không chỉ Trường ĐH Tôn Đức Thắng mà tất cả các trường khác đều sẽ vướng chuyện này.
Ngân Anh – Lê Huyền – Thúy Nga (ghi)
Trường Tôn Đức Thắng và Tổng liên đoàn bất đồng về "nhiệm kỳ hiệu trưởng"
Những bất đồng giữa trường và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xảy ra khi nhà trường triển khai các công việc để áp dụng đúng Luật Giáo dục Đại học sửa đổi.
" alt="Xử lý việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng 'phải có lý, có tình, có trách nhiệm'" width="90" height="59"/>Xử lý việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng 'phải có lý, có tình, có trách nhiệm'
Từ ngày mạng xã hội Facebook, youtube, báo mạng và truyền hình thực tế phát triển rầm rộ ở Việt Nam thì dường như từ đó, showbiz Việt lắm thị phi hơn. Hết lộ hàng, khoe thân, khoe của, tung tin đồn nhảm, "tự nổ", phát ngôn gây sốc đến chuyện nói xấu, mê tín dị đoan kiểu chơi bùa ngải hạ bệ nhau… Giới trẻ nhìn vào, người "ném đá" nhiều vô kể. Nhưng số kẻ a dua cũng không ít. Thậm chí, "phiên bản" của kẻ a dua còn rúng động, lố lăng gấp bội khiến các sao Việt ganh tỵ vì "lố" không lại. Đơn giản, vì những người trẻ ấy chưa nổi tiếng. Và họ rất cần nổi tiếng.
Hot boy "tự phong" Kenny Sang với tuyên bố:"Tôi không bao giờ làm clip cho người nghèo xem". |
Bước đầu tiên để nổi tiếng là tự phong cho mình danh xưng hot boy, hot girl. Dạo này, dân mạng sôi sục với anh chàng Kenny Sang vì không biết căn cứ vào đâu, nhân danh cuộc khảo sát nào mà Kenny Sang nhanh chóng phong cho mình danh hiệu "hot boy số 1 Việt Nam". Trông mặt mũi thấy dung nhan của Kenny Sang cũng tàm tạm, chứ nói là đẹp trai thì nghe cũng hơi quá đáng. Dân mạng lục tung hình ảnh trong quá khứ của Kenny Sang và khẳng định chắc như đinh đóng cột rằng anh chàng từng đụng dao kéo.
Nhưng phát ngôn kiểu "mèo khen mèo dài đuôi" trên chỉ là màn "chào sân" của Kenny Sang. "Mạnh vì gạo, bạo vì tiền", là con của đại gia nên Kenny Sang làm một clip ca nhạc hoành tráng. Về chuyên môn, clip ca nhạc này bị đánh giá là chưa sạch nước cản bởi giọng hát của Kenny Sang quá tầm thường; diễn xuất của các hot girl trong clip quá gượng gạo. Một bài hát về mối tình học trò trong sáng, thơ ngây bị ê kip của Kenny Sang làm cho hoen ố bởi những màn khoe thân lộ liễu của các hot girl đóng vai nữ sinh. Chưa kể kỹ xảo trong clip quá lộ khi tà áo dài bị kéo lên rồi xóa dây tạo cho tà áo vẻ như đang bay phất phới nhưng lại cứng đơ. Nhưng anh chàng nói tỉnh rụi, đại ý người ta càng xỉ vả cái clip ca nhạc dở tệ của mình thì anh chàng càng "khoái".
Nghe anh chàng lên báo bảo rằng phải mất 200 triệu để làm cái clip ca nhạc đó. Ê kíp tốn hai bao tải cánh hoa phượng để làm cho khung hình thêm thơ mộng. Hy sinh cho "nghệ thuật" còn có thêm hai cái điện thoại Iphone 4S thứ thiệt bị đập vỡ tan tành. Thậm chí, Kenny Sang còn khoe có vài cảnh phải quay bằng…máy bay! Cái này thì hơi bị quá. Quay trong sân trường (nhìn rất giống trường tiểu học) mà có máy bay (?!). Nhưng sốc và choáng nhất phải kể đến câu "tuyên ngôn": "Tôi không bao giờ làm clip ca nhạc cho người nghèo xem" và ví MV ca nhạc "thảm họa" trên ngang tầm với MV của Lady Gaga. Đến đây thì công chúng không còn gì để nói về độ ảo tưởng và gây sốc của anh chàng.
Vietnam Idol 2013 vừa tìm ra quán quân cho mình. Thế nhưng dư âm của Vietnam Idol mùa này đọng lại vẫn là màn lạy lục, van xin được vào vòng trong của anh chàng Q.K khi ban giám khảo thẳng thừng loại bỏ anh chàng ở vòng thử giọng vì giọng hát quá kém. Hành động lố bịch này khiến cho dàn giám khảo và khán giả choáng váng. Đây cũng là hot boy tự phong bị hội chứng ảo tưởng về tài năng của mình khi nghĩ rằng nếu ban giám khảo cho cơ hội, anh ta sẽ khiến mọi người ngạc nhiên. Hậu Vietnam Idol, anh chàng này vẫn tiếp tục khiến cả cộng đồng mạng dậy sóng bởi những clip tự quay, tự nhận mình "đẹp tự nhiên nhất" và có những ngôn từ tục tĩu, quái gở. Để "ép phê" hơn, Q.K còn tung ra những bức hình khoe thân trong tư thế nhạy cảm.
Con đường vào showbiz của những nhân vật dạng "tài năng thì thiếu, trò lố thì thừa" luôn kèm theo những chiêu trò mới nhất mà đến người trong giới showbiz đôi khi cũng chào thua. Chẳng hạn như hiện tượng "Bà Tưng" (tên thật là Lê Thị Huyền Anh). Không mặc áo ngực và sẵn sàng nhảy Gangnam Style cũng như vào vai cô y tá ăn mặc hở hang giáo dục giới tính đã khiến "Bà Tưng" nóng rẫy trên các phương tiện thông tin đại chúng một thời gian dài.
Showbiz khiến nhiều bạn trẻ muốn được nổi tiếng bằng những chiêu trò gây sốc mà không cần tài năng. Trong ảnh: "Bà Tưng" gây chú ý khi xay nát điện thoại Iphone 5S trong một clip trên mạng. |
Khi những màn nhảy nóng bỏng bắt đầu nguội dần, các báo mạng quay mặt thờ ơ thì "Bà Tưng" tung hình đi phẫu thuật thẩm mỹ. Cô nàng sẵn sàng chụp nguyên khuôn mặt băng bó ngang dọc tung lên Facebook để các báo mạng nhanh chóng đưa tin, giật tít cực sốc. Những buổi tiệc của làng giải trí, "Bà Tưng" liên tục xuất hiện với tư cách… khách không mời mà tới đã cho thấy phần nào tham vọng đặt chân vào showbiz của cô nàng. Dạo gần đây, sau lệnh cấm của Cục Nghệ thuật Biểu diễn, các clip ca nhạc hay tiểu phẩm hài của giới underground trên mạng liên tục có sự xuất hiện của "Bà Tưng" như một lời chào trở lại. Nhận thấy thành quả ban đầu từ những trò lố của "Bà Tưng", một hot girl tự phong khác thực hiện những kế hoạch gây sốc táo bạo hơn. Thay vì "Bà Tưng" khoe vòng một thì cô nàng này liên tục chụp hình khoe… vòng ba với những phát ngôn mà đấng nam nhi nghe còn đỏ mặt.
Hot boy, hot girl là những danh xưng quen thuộc với giới trẻ nhằm chỉ những chàng trai, cô gái có vẻ ngoài ưa nhìn, có tài năng (thiên về các lĩnh vực nghệ thuật), nhân cách và độ ảnh hưởng nhất định đến công chúng. Cách đây khoảng 10 năm, đó là tiêu chí để công chúng chọn lựa người xứng đáng phong danh xưng hot girl, hot boy.
Ba năm trở lại đây, thế hệ hot boy, hot girl là những cô nàng, anh chàng khả ái có ít nhiều danh hiệu trong cuộc thi sắc đẹp hoặc ghi dấu ấn trong các lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Do vậy, không phải bạn trẻ có ngoại hình nào cũng dễ dàng dành được danh xưng đó. Còn hiện nay, khi báo mạng và mạng xã hội phát triển rầm rộ thì danh xưng trên đang bị lạm dụng và biến tướng.
Một cô nàng có vòng một gợi cảm, gương mặt xinh xắn; một anh chàng chuyên chụp ảnh khoe thân, phát ngôn gây sốc kéo theo lượng người theo dõi "khủng" thì ngay lập tức cô nàng, anh chàng đó trở thành hot girl, hot boy với sự "lăng xê" nhiệt tình của báo mạng.
Có danh xưng, việc tham gia vào các event, hoạt động của làng giải trí ít nhiều dễ dàng, danh chính ngôn thuận. Hầu hết các thế hệ hot girl, hot boy đời đầu đến sau này như Vân Hugo, Hoàng Thùy Linh, Bảo Thy, Thủy Top, Elly Trần, Sam, Huỳnh Anh, Baggio… đều hoạt động trong giới showbiz. Do đó, danh xưng hot boy, hot girl sẽ là bước đệm để giới trẻ bây giờ lấn sâu vào thế giới đầy hào quang, danh vọng này. Để "đốt cháy giai đoạn", nhiều bạn trẻ vốn kém cỏi về tài năng nhanh chóng thực hiện những trò gây sốc, không lẫn lộn với ai, được báo mạng chú ý "chăm sóc", ra rả cả ngày lẫn đêm. Độ nóng của họ buộc các nhà làm phim, các nhà sản xuất âm nhạc hay sự kiện giải trí... muốn "câu" khán giả không thể bỏ qua.
Nhìn vào những trò gây sốc của các bạn trẻ, người ta dễ dàng nhận thấy một thế giới showbiz thu nhỏ. Cách đây không lâu, bức tâm thư vạch trần kiểu sống giả tạo trong giới showbiz của chàng diễn viên, ca sĩ N.L.B và ca sĩ M.Q chia sẻ trên trang mạng xã hội Facebook đã khiến cho những nhân vật lăm le miếng bánh này nắm được bí quyết tạo dựng tiếng tăm bề nổi của giới nghệ sĩ. Những nghệ sĩ này không cần tài năng, chỉ cần diện những bộ cánh bắt mắt mà thực chất là đồ đi thuê hoặc đi mượn để lòe thiên hạ. Đó là khoe của, khoe nhà riêng xa hoa lộng lẫy dù không phải tài sản của mình. Đó còn là những chiêu trò của truyền hình thực tế, của người nổi tiếng muốn đánh bóng tên tuổi như tung tin đồn nhảm, lột đồ khoe thân, khoe bồ đại gia, phát ngôn gây sốc, ăn mặc và hành động chẳng giống ai…
Thế giới showbiz bây giờ đang khoác một màu ảm đạm mà người ta cảm tưởng như bước vào đó là bước vào cạm bẫy được phủ bằng những ánh hào quang. Không ngoa khi ví những bạn trẻ trên là những con thiêu thân. Họ mặc cho lòng tự trọng của mình bị danh vọng thiêu rụi để lao vào nó.
Là thần tượng của một bộ phận giới trẻ, những hành động, phát ngôn của các nhân vật trong làng giải trí có tác động rất mạnh mẽ đến quan điểm, lối sống của giới trẻ. Thế nhưng đa số họ đang dạy giới trẻ những gì? Họ dạy rằng có tài năng cũng chưa chắc nổi tiếng bằng người có lắm chiêu trò. Thậm chí họ dạy cho những bạn trẻ rằng càng làm quá lên, lố nữa lên thì may ra mới đủ "đô" thành "sao". Dù đó chỉ là "sao xẹt". Và phải chăng mục phụ lục sau bài học của showbiz là yêu cầu độ trơ, độ lì của người học. Càng dày mặt, càng mặc kệ cho thiên hạ "ném đá" thì càng nổi tiếng?
Ước mơ được nổi tiếng không xấu, nhưng cách thức để được nổi tiếng và nổi tiếng bằng cái gì mới là điều mà công chúng coi trọng
(Theo Công An Nhân Dân)" alt="Thấy gì qua hiện tượng hotboy, hotgirl tự phong?" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Tự sự đắng lòng một ông bố bất đắc dĩ
- Bao giờ hết khai giảng sáo rỗng?
- Những thú chơi hè hút hồn teen quý tộc
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Quảng Ngãi giảm 198 đơn vị sự nghiệp công lập
- Diễn viên Ngô Phương Anh khoe dáng gợi cảm, được đón nhận ở vai trò mới
- Kế hoạch định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng