Thời hạn giải ngân gói 30.000 tỷ đồng có thể kéo dài
Thông tư 11/2013/TT-NHNN quy định,ờihạngiảingângóitỷđồngcóthểkéodàlink trực tiếp bóng đá hôm nay việc giải ngân khoản cho vay tái cấp vốn gói 30.000 tỷ đồng tối đa là 36 tháng kể từ ngày có hiệu lực (1/6/2013). Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, nếu Chính phủ cho phép, thời hạn giải ngân khoản vay có thể kéo dài thêm sau ngày 31/5/2016, khi thời hạn 36 tháng mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra đã kết thúc. Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) vừa cho biết, tính đến cuối tháng 11/2015, các ngân hàng thương mại tham gia gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng đã giải ngân đạt trên 13.499 tỷ đồng (khoảng 45%). Riêng số tiền cam kết đã là hơn 23.500 tỷ đồng (78%). Tính đến cuối tháng 11/2015, gói 30.000 tỷ đồng đã giải ngân trên 13.499 tỷ đồng . Ảnh: Lê Toàn Trong đó, đối với hộ gia đình, cá nhân đã ký hợp đồng cam kết cho vay 31.367 hộ với số tiền là 14.694 tỷ đồng. Đã giải ngân cho 31.364 hộ với số tiền là 10.072 tỷ đồng. Đối với tổ chức, cam kết cho vay gần 60 dự án với số tiền hơn 8.000 tỷ đồng. Theo Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản, kết quả giải ngân trên là đáng khích lệ sau khi Bộ Xây dựng yêu cầu các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính trong việc xác nhận các đối tượng đủ điều kiện vay vốn gói tín dụng 30.000 tỷ đồng. Số tiền còn lại (hơn 20%) mà các ngân hàng chưa cam kết giải ngân sẽ tiếp tục được giải ngân theo kế hoạch. “Việc giải ngân trước hay sau thời điểm 31/5/2016 còn phụ thuộc vào tiến độ xây dựng các dự án đủ điều kiện cho vay. Thời hạn 31/5/2016 là do Ngân hàng Nhà nước đặt ra, Nghị quyết 02/2013NQ-CP và Nghị quyết số 61/2014/NQ-CP của Chính phủ không đặt ra thời hạn của gói hỗ trợ này. Bộ Xây dựng cũng không đặt ra thời hạn giải ngân gói tín dụng này”, đại diện đơn vị này cho biết. Trên thực tế, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc chậm giải ngân gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng là do không có các dự án nhà ở xã hội đủ điều kiện giải ngân. Chẳng hạn, Dự án nhà ở xã hội tại Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh (huyện Mê Linh, Hà Nội) do Tổng công ty Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị (HUD) làm chủ đầu tư, sau nhiều lần dự kiến khởi công vào các năm 2013 và 2014, đến thời điểm này, chỉ có khoảng 15% trên tổng số gần 1.700 căn hộ được khách hàng đăng ký mua, vì dự án nằm cách xa trung tâm thành phố, trong khi hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của dự án lại chưa hoàn thiện. Ảnh: Dũng Minh Ngoài ra, một nguyên nhân khác cũng khiến khách hàng đắn đo khi mua nhà ở xã hội là sự chênh lệch quá lớn về giá bán tại các dự án. Trong khi một số dự án được bán với mức giá khá rẻ (dưới 10 triệu đồng/m2), thì cũng có dự án có mức giá không rẻ hơn là bao so với nhà ở thương mại, khoảng 15 - 16 triệu đồng/m2 (dù được hưởng chính sách hỗ trợ về tiền sử dụng đất, vốn ưu đãi từ gói tín dụng 30.000 tỷ đồng…). Để thúc đẩy tiến độ giải ngân gói 30.000 tỷ, đại diện Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản cho biết, trong thời gian tới, Cục sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan để xử lý, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai các dự án; đặc biệt là rút ngắn thời gian lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch và thủ tục chuẩn bị đầu tư, tạo quỹ đất dành để xây dựng nhà ở xã hội. Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn các địa phương đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch và thủ tục chuẩn bị đầu tư, tạo quỹ đất để tăng nhanh nguồn cung về nhà ở xã hội và nhà ở thương mại có quy mô dưới 70 m2/căn, giá bán dưới 15 triệu đồng/m2 hoặc dưới 1,05 tỷ đồng/căn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng gặp khó khăn về nhà ở có đủ điều kiện để vay vốn từ gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng. Để gói tín dụng 30.000 tỷ đồng thực sự đến tay những người có khó khăn về nhà ở, mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP. HCM (HoREA) đã đề xuất gia hạn thời hạn giải ngân gói tín dụng này đến hết ngày 31/5/2018. Việc đưa ra các điều kiện đối với người có nhu cầu vay vốn là cần thiết, nhằm sử dụng gói hỗ trợ đúng mục đích và đối tượng, đồng thời bảo đảm điều kiện cho tổ chức tín dụng thu hồi được vốn cho vay. Ngoài ra, HoREA còn đề xuất lãi suất cho vay gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng là 4 - 4,5%/năm áp dụng cho năm 2016 (hiện đang là 5%/năm) đối với nhà ở thương mại có giá bán dưới 1,05 tỷ đồng/căn; Đối với nhà ở xã hội thì đề nghị mức lãi suất là 3 - 3,5%/năm để phù hợp với thu nhập phổ biến của các đối tượng và thực tế tình hình lạm phát ổn định ở mức thấp hiện tại. Mặt khác, theo HoREA, cần bổ sung đối tượng được vay là các cặp vợ chồng mới kết hôn; người mới mua căn nhà đầu tiên; người lao động ngoại tỉnh chưa có hộ khẩu thường trú cũng được vay gói tín dụng ưu đãi này… Về đề xuất của HoREA, ông Nguyễn Văn Đính, Tổng thư ký Hội Môi giới bất động sản Việt Nam cho rằng, nếu tới thời điểm 30/5/2016, nguồn vốn của gói tín dụng vẫn còn thì nên kéo dài thời hạn để thêm nhiều người dân được hưởng lợi từ gói ưu đãi này. “Từ khi chủ đầu tư có chủ trương thực hiện dự án cho tới khi có thể triển khai có thể mất 2 - 3 năm. Trong thời gian vừa rồi, các dự án nhà ở xã hội khá khiêm tốn và chủ yếu là từ nhiều dự án thương mại có sẵn chuyển sang làm nhà ở xã hội. Còn với các dự án nhà ở xã hội triển khai theo chính sách thì cuối năm 2015 và đầu 2016 sẽ có hàng trăm dự án bung ra thị trường. Khi đó, tốc độ giải ngân của gói này sẽ tăng lên rất nhanh”, ông Đính nói. Trước đó, trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư Bất động sản về tốc độ giải ngân gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, bà Nguyễn Thị Hồng, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong điều kiện số lượng dự án nhà ở xã hội được triển khai xây dựng tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM còn khá hạn chế, dự án nhà ở thương mại có giá bán dưới 15 triệu đồng/m2 hầu như không có, thì việc các ngân hàng đạt số dư nợ như trên là rất cố gắng. Để được vay vốn hỗ trợ từ gói 30.000 tỷ đồng, đòi hỏi đối tượng vay vốn phải đáp ứng các điều kiện chặt chẽ của Nhà nước và các tổ chức tín dụng. Việc đưa ra các điều kiện đối với người có nhu cầu vay vốn là cần thiết, nhằm sử dụng gói hỗ trợ đúng mục đích và đối tượng, đồng thời bảo đảm điều kiện cho tổ chức tín dụng thu hồi được vốn cho vay. Trong chương trình phát triển nhà ở xã hội khu vực đô thị, đến nay, trên địa bàn cả nước đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng 51 dự án nhà ở xã hội, quy mô xây dựng khoảng 25.850 căn hộ, tổng mức đầu tư khoảng 9.560 tỷ đồng. Các chủ đầu tư đang tiếp tục triển khai 108 dự án, quy mô xây dựng khoảng 61.290 căn hộ, tổng mức đầu tư khoảng 31.760 tỷ đồng. Trong Chương trình phát triển nhà ở cho công nhân, người lao động tại các khu công nghiệp, đến nay trên địa bàn cả nước đã hoàn thành việc đầu tư xây dựng 84 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 28.550 căn hộ, tổng mức đầu tư khoảng 6.730 tỷ đồng; đang tiếp tục triển khai 63 dự án với quy mô xây dựng khoảng 69.300 căn hộ, tổng mức đầu tư khoảng 18.800 tỷ đồng. (Nguồn: Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản - Bộ Xây dựng) TheoĐầu tư Bất động sản Cập nhật tiến độ giải ngân gói 30.000 tỷ
相关推荐
-
Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
-
- Trường hợp một người chở xe ôm mà chở một người khác có tàng chữ chất ma túy trên người khi bị công an bắt trên đường thì người xe ôm có bị tội hay không? (Câu hỏi cảu bạn đọc [email protected]).
TIN BÀI CÙNG CHUYÊN MỤC
Cho vay nặng lãi… hỏi cách thưa kiện ra tòa
Thừa kế nhà mặt phố, mẹ kế băn khoăn
Dọa chém vợ vì mâu thuẫn chuyện đưa đi làm
Giấy mua đất viết tay và nguy cơ mất 120 triệu
Tháng 2 cấp đổi giấy phép lái xe mới
" alt="Liệu người chở ma túy có vô can?">Liệu người chở ma túy có vô can?
-
Chỗ học là mỏm đá, đỉnh đồi... Từ Tết đến nay, để phòng chống dịch Covid-19, học sinh Trường Dự bị Đại học dân tộc Trung ương không thể đến học nội trú tại trường.
Từ Bản Háng Á - Rạng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, cứ đều đặn 7h30 và 13h30 mỗi ngày, Tráng A Thỷ (dân tộc Mông) lại mở điện thoại vào phần mềm học trực tuyến với thầy cô Trường Dự bị Đại học Dân tộc trung ương ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Lớp học của em ở quê không có bàn ghế, bục giảng, bè bạn. Thỷ một mình ngồi trên cây, nơi mỏm đá ở sườn đồi hoặc bãi ngô trên núi... để học tập. Cứ nơi nào “bắt” được mạng internet, sóng 3G, 4G, chỗ đó đều thành lớp học của cậu. Có hôm, Thỷ phải đi bộ hơn 3km đường rừng để “hứng” mạng từ bản bên kia sườn núi.
Ở một bản khác thuộc huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) - bản Bản Nát - Quài Cang, nữ sinh Lường Thị Thắm (dân tộc Thái) hằng ngày vừa chăn bò, cắt cỏ, vừa tranh thủ học tập.
Nữ sinh Lường Thị Thắm leo đồi cao để bắt sóng 3G học bài Sau khi chủ động học offline để nghiên cứu, tự học tài liệu được thầy cô gửi đến, những tiết học tương tác giáo viên bổ trợ kiến thức, Thắm cố ý đuổi bò lên núi xa hoặc leo đồi vài km đến mỏm đá cao để bắt sóng 3G cho ổn định.
Có hôm vừa cắt cỏ cho bò, vừa nghe thầy cô giảng, Thắm bị lưỡi liềm cứa nhẹ vào tay. “Đau mà vẫn vui vì em vẫn được học với thầy cô, để thực hiện tiếp ước mơ vào đại học”, nữ sinh nói.
Thắm cho biết, với những học sinh vùng núi như em, điều kiện tiếp cận với con chữ thường ngày vốn đã gian nan, khi phải nghỉ đến trường vì dịch Covid-19, mọi việc còn vất vả hơn nhiều phần. Học sinh phải tham giúp việc cho gia đình, có bạn nghỉ học nhiều, bố mẹ bắt tảo hôn.
Với mong muốn được bước tiếp vào giảng đường đại học, ngoài đi theo chính sách dành cho học sinh dự bị đại học, nữ sinh dân tộc Thái còn thi THPT quốc gia để xét tuyển vào khối trường quân đội. Do đó, khi phải nghỉ đến trường, Thắm rất lo bị thiếu hụt kiến thức. Lúc nhà trường thông báo sẽ tổ chức dạy học từ xa, học tập tương tác trực tuyến với giáo viên, cô mừng rỡ nhưng cũng lo lắng.
“Học sinh miền núi chúng em ít bạn có laptop, điện thoại di động cấu hình thấp, đường truyền internet, wifi lại càng không có do hạ tầng kết nối không đảm bảo. Ở nhà em, sóng điện thoại khá yếu, nhiều lúc không có vạch sóng nào, việc học online vì thế gặp nhiều khó khăn. Nhưng em và các bạn trong lớp đã tìm kiếm khắp nơi có sóng 3G tốt, tranh thủ vừa làm việc phụ giúp gia đình vừa học”, Thắm nói.
Trước khi học trực tuyến, Thắm được nhà trường hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Office 365 Education, Shub Classroom, Quizizz và các biện pháp tương tác, kết nối khác với giáo viên.
Do nghỉ học bất ngờ, học sinh không mang giáo trình ở trường nội trú về, nên để hỗ trợ các em học tập, nhà trường đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn tự học với nội dung tinh giản từ chương trình gốc, để gửi học sinh tự học tập. Một ngày các thầy cô bố trí mỗi lớp thành 2 nhóm, tổ chức 2 ca sáng - chiều để dạy trực tuyến cho học sinh.
“Em học nhóm 2, ca 2 nên trong lúc chờ học có thể làm xong việc nhà. Nhiều khi đi làm về muộn phải vội vàng ăn cơm để kịp giờ lên lớp buổi chiều”, Thắm nói và bày tỏ mong muốn sớm được trở lại trường để học trực tiếp với thầy cô, bè bạn.
Học sinh Hoàng Minh Đức, lớp C4 K45 Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, vừa chăn trâu vừa học trực tuyến Không có mạng internet, không điện thoại thông minh, thậm chí ở bản Huổi Moi, Nà Hỳ huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên nơi học sinh Sùng Seo Hòa (dân tộc H’Mông) đang sinh sống, điện lưới quốc gia còn không có. Đang mùa khô, suối nước cạn, việc nạp điện thoại và đèn pin cũng trở thành điều khó khăn.
Để hỗ trợ học trò, các giáo viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương gửi tài liệu hướng dẫn tự học qua qua bưu điện cho Seo Hoà rồi gọi điện thoại giảng bài trực tiếp. Cũng theo cách đó, khi làm bài tập, bài kiểm tra xong Hoà gửi bưu điện xuống cho cô thầy.
“Có lúc vì công việc và hoàn cảnh gia đình, em muốn nghỉ học. Những lúc ấy, thầy cô giáo lại gọi điện động viên, hướng dẫn giảng giải cụ thể, truyền cho em thêm nghị lực, quyết tâm. Em mong dịch bệnh qua mau để được xuống trường đi học. Em rất nhớ thầy cô và các bạn”, Hòa nói.
Nơi Giàng A Anh (dân tộc Mông) ở do không có điện lưới nên buổi tối phải dùng đèn dầu học bài. Khoảng 30% học sinh của trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương sinh sống ở địa bàn thuận lợi trong tiếp cận sóng 3G, intenet; 70% các em ở vùng bắt được sóng 3G nhưng chỉ vào được Gmail, Zalo, Facebook nhưng không thể tiếp cận ứng dụng học trực tuyến có tương tác. Bản Háng Tày xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, nơi Giàng A Anh (dân tộc Mông) ở do không có điện lưới nên buổi tối phải dùng đèn dầu học bài. Sóng điện thoại kém nên cô trò phải hẹn nhau đúng 8h sáng sau khi Anh đến được chỗ có sóng liên lạc, để gọi điện trao đổi bài với nhau.
Có 2-3% học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương không có điện thoại thông minh, ở vùng không có internet và điện lưới quốc gia. Vì vậy mà hàng ngày, đúng 8h sáng, sau khi Anh đến được chỗ có sóng liên lạc sẽ gọi điện cho thầy cô để trao đổi bài. Không để lại phía sau bất cứ học sinh nào
Hiệu phó Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương - TS Nguyễn Tuấn Anh cho biết, nhà trường hiện có gần 900 học sinh đến từ 18 tỉnh miền núi phía Bắc theo học. 100% các em là người dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn.
Từ tháng 2/2020, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD-ĐT về thực hiện các biện pháp an toàn ứng phó với dịch Covid-19, ngoài phun khử khuẩn, vệ sinh trường lớp, nhà trường đã xây dựng các phương án dạy học từ xa, đảm bảo chất lượng và phù hợp với đặc thù học sinh và điều kiện học tập ở nơi các em sinh sống. Theo đó, nhà trường đã xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo các modul và video hỗ trợ.
Nơi Lùng Thị Loan, lớp C2 K45 ngồi học là một chiếc chòi nhỏ đủ để che mưa nắng Hệ thống tài liệu tự học được đăng tải trên không gian học tập trực tuyến chung của nhà trường, gửi email tới từng học sinh. Với những em ở vùng không có điện lưới, internet, tài liệu được gửi đến bằng đường gửi bưu điện.
Những học sinh không thể tham gia học tương tác hoặc do đường truyền không đảm bảo nên không tham gia được đầy đủ, sau buổi học sẽ được giáo viên chủ động liên lạc để hỗ trợ thêm.
“Cứ 2 ngày một lần, nhà trường sẽ xét công nhận kết quả học tập cho học sinh theo từng modul, để nắm bắt khó khăn của các em, nếu thấy cần thiết sẽ chuyển hình thức hỗ trợ hoặc kết hợp nhiều hình thức hỗ trợ, để đảm bảo học sinh được học tập tốt nhất trong điều kiện không thể đến trường. Chúng tôi quyết tâm không để lại phía sau bất cứ học sinh nào, dù điều kiện học tập của các em có khó khăn đến đâu”, TS Nguyễn Tuấn Anh nói.
Hiện tại, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương thực hiện chính sách hỗ trợ 300.000 đồng cho mỗi học sinh có hoàn cảnh khó khăn để nạp thẻ điện thoại kết nối mạng 3G, 4G. Những em không có điện thoại kết nối mạng được hỗ trợ điện thoại để có thiết bị học tập từ xa. Trước đó, từ tháng 2 và tháng 3, toàn bộ giáo viên nhà trường đã được tập huấn về phương pháp, kỹ thuật dạy học từ xa, hướng dẫn về công nghệ thông tin ứng dụng phù hợp với đối tượng học sinh miền núi. Các học sinh cũng có 1 tuần được thầy cô hướng dẫn sử dụng các ứng dụng học tập tương tác trực tuyến trên không gian mạng và phương pháp học từ xa khác.
Qua 2 tuần triển khai dạy học từ xa, giáo viên, học sinh nhà trường đã tổ chức thành công 594 tiết dạy, 297 video hỗ trợ học sinh học được ghi lại, 100% học sinh trả bài đầy đủ và được công nhận kết quả học tập.
Quỳnh Trang
Những tình huống hài hước khi dạy học trực tuyến
- Vừa bật máy tính kết nối với học sinh để dạy trực tuyến, cô T. hoảng hồn khi thấy qua màn hình ở đầu bên kia nguyên cả một... cái bàn thờ. Hỏi ra mới biết trò vào học ở phòng thờ để có không gian yên tĩnh.
" alt="Học sinh leo đồi, thầy cô gọi điện thoại dạy học trực tuyến">Học sinh leo đồi, thầy cô gọi điện thoại dạy học trực tuyến
-
- Khi ly hôn người con đã thành niên cóđược chia tài sản trong khối tài sản chung của hai vợ chồng không?
Tin bài cùng chuyên mục:
" alt="Bố mẹ ly hôn, con có được chia tài sản?">Bố mẹ ly hôn, con có được chia tài sản?
-
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
-
Chiều nay, 17/4, UBND TP.HCM quyết định cho học sinh thành phố nghỉ học đến hết ngày 3/5 để tránh Covid-19. Như vậy, học sinh TP.HCM trải qua kỳ nghỉ dài nhất lịch sử khi kéo dài từ ngày 18/1 cho tới 3/5. Trong đó, thời gian nghỉ Tết kéo dài 16 ngày, còn lại nghỉ do tránh dịch Covid-19.
Học sinh TP.HCM tiếp tục nghỉ tới 3/5 Cùng với học sinh cả nước, học sinh TP.HCM cũng đã chuyển qua học trực tuyến và học qua truyền hình. Bộ GD-ĐT đã công nhận việc học trực tuyến đồng thời cắt giảm chương trình.
Tới thời điểm hiện tại nhiều địa phương đã quyết định việc đi học lại của học sinh.
Trước đó, tại cuộc họp trực tuyến với Bộ GD-ĐT, nhiều địa phương đề xuất cho học sinh đi học đầu tháng 5.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho rằng, đây là việc cần được tính toán, xem xét rất kỹ dựa trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên.
Ông Độ gợi ý, các địa phương nằm trong nhóm có nguy cơ cao theo khuyến nghị của Thủ tướng Chính phủ, cần xem xét, cân nhắc; các địa phương nguy cơ thấp có thể xem xét đề xuất UBND tỉnh cho học sinh đi học trở lại.
Các địa phương có thể tính toán để học sinh lớp 9, lớp 12 đi học trước, các lớp khác học sau. Cũng không nhất thiết phải xếp lịch học cả tuần mà có thể xếp học 3 buổi/tuần, đan xen thực hiện dạy học trực tiếp và trực tuyến. Ở mỗi lớp học cũng có thể tách đôi số lượng học sinh để bố trí giảng dạy; kết hợp giữa học trực tiếp và trực tuyến...
Lê Huyền
Giáo viên TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh hệ số
- Hàng chục nghìn giáo viên ở TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh để sẻ chia hỗ trợ người mất việc do Covid-19.
" alt="Học sinh TP.HCM nghỉ hết 3/5 tránh Covid">Học sinh TP.HCM nghỉ hết 3/5 tránh Covid
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Golfer Thái Lan dẫn đầu giải chuyên nghiệp châu Á tại Đà Nẵng
- Duy Mạnh sút tung lưới Indonesia, mở tỷ số cho tuyển Việt Nam
- De Jong được phát hiện bay tới London, gặp đồng đội chơi cho MU
- Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
- Rớt nước mắt cảnh gà trống nuôi con, chăm vợ u não ở Quảng Trị
- Cha phụ hồ quần quật mong cứu mái đầu trọc lốc của con
- “Cứu” một bên và “gỡ” một bên?
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- Có nên là “món ăn tinh thần” cho anh hàng xóm có vợ?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- Các nước thi tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH ra sao khi Covid
- Quang Hải rực sáng, CLB Nhật Bản xếp hàng muốn ký
- Bé gái Hoàng Thị Hà Vy đang dần phục hồi sau bỏng nặng
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- Mẹ già bật khóc đau đớn vì tự tay xích con 16 năm
- Học sinh TP.HCM trở lại trường sau hơn 3 tháng nghỉ dịch Covid
- “Hiệu trưởng thu quá tay”, chuyển trường vẫn là hiệu trưởng?
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Bé Trần Hùng Mạnh bỏng điện được ủng hộ hơn 30 triệu đồng
- Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên
- Việt Nam đấu Indonesia: Indonesia tuyên bố thắng Việt Nam
- Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- Hà Nội: Tuyển sinh lớp 10 trước ngày 15/8
- Mẹ giàn giụa nước mắt cho con nghỉ học nhập viện cứu mạng
- Người cha nghèo sợ con thành ma rừng vì hết tiền chữa bệnh
- Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Nữ sinh mồ côi cha lăn lộn kiếm tiền từ năm 11 tuổi, rơi nước mắt khi trường giảm học phí
- Hàng loạt ĐH Mỹ bỏ yêu cầu điểm SAT và ACT trong tuyển sinh năm 2021
- Hai ngày nữa đến nhạc hội quốc tế có Imagine Dragons
- 搜索
-
- 友情链接
-