您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Soi kèo góc Central Coast Mariners vs Melbourne Victory, 16h45 ngày 25/5
Bóng đá62135人已围观
简介 Hư Vân - 24/05/2024 16:00 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
Bóng đáLinh Lê - 13/04/2025 09:16 Brazil ...
【Bóng đá】
阅读更多Muôn vẻ cầu may mùa thi đại học ở Trung Quốc
Bóng đáHọc sinh đặt hoa quả cầu may trước bức tượng bán thân của nhà Vật lý, Toán học người Anh Isaac Newton bên trong một ngôi trường trung học ở Quảng Châu. Ảnh: China Daily Chỉ còn ít ngày trước khi chính thức “vượt vũ môn”, các sĩ tử cùng phụ huynh ở quốc gia châu Á này đã củng cố niềm tin bằng cách đi chùa, viếng đền để cầu may mắn.
Theo hãng thông tấn quốc gia Tân Hoa Xã, số lượng thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi tiêu chuẩn quốc gia năm nay lên tới hơn 10 triệu người, cao nhất trong vòng 9 năm qua. Đây là kỳ thi đầu vào quan trọng nhất, kéo dài trong hai ngày 7 – 8/6, nhằm phân loại sinh viên vào các trường đại học – cao đẳng phù hợp với khả năng và tố chất dựa theo kết quả thi.
Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ là ba môn bắt buộc của kỳ thi này, ngoài ra thí sinh chọn khối khoa học tự nhiên sẽ thi thêm 3 môn Lý, Hóa, Sinh, chọn khối khoa học xã hội sẽ thi thêm 3 môn Chính trị, Lịch sử và Địa lý.
Sĩ tử đến miếu Khổng Tử ở Sơn Tây thắp hương. Ảnh: China Daily Phụ huynh và con em cầu may trước kỳ gaokao trước tượng Khổng Tử ở Giang Tô. Ảnh: China Daily Học sinh viết lời cầu nguyện rồi dán lên bức tượng "Người suy tưởng" trong một ngôi trường ở Quảng Tây. Ảnh: China Daily Một phụ huynh sờ đầu "ao", rùa thần trong truyền thuyết của Trung Quốc để cầu may cho con. Ảnh: China Daily Một ông bố dâng hương tại một ngôi chùa ở Hà Nam trước ngày con thi đại học. Ảnh: China Daily Tượng Văn Xương Đế Quan - vị thần à thần chủ quản công danh phúc lộc của sĩ nhân - luôn tấp nập người khấn vái. Ảnh: China Daily Tấm bảng gỗ in hình Khổng Tử cùng lời cầu nguyện của thí sinh tại một ngôi chùa ở Hà Nam. Ảnh: China Daily Theo Baotintuc
">...
【Bóng đá】
阅读更多Danh sách 601 xe bị phạt nguội ở Bắc Ninh trong tháng 11
Bóng đáDanh sách các xe bị CSGT Bắc Ninh phạt nguội.
Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ với ô tô
Phạt từ 800 nghìn đồng đến 1 triệu đồng đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 5km/h đến dưới 10km/h.
Phạt 4-6 triệu đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10km/h đến 20km/h. Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.
Phạt 6 - 8 triệu đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 20km/h đến 35km/h. Ngoài ra, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 2 đến 4 tháng.
Phạt 10 - 12 triệu đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định trên 35km/h. Ngoài bị phạt tiền, tài xế vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 đến 4 tháng.
Ô tô chạy quá tốc độ tại đường Trần Hưng Đạo, phường Đại Phúc, TP Bắc Ninh.
Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ đối với xe máy
Chạy xe quá tốc độ quy định 5 - 10km/h bị phạt tiền 200 - 300 nghìn đồng. Nếu quá tốc độ quy định 10 - 20km/h, tài xế bị phạt từ 600 nghìn đồng đến 1 triệu đồng.
Nếu quá tốc độ quy định trên 20km/h bị phạt tiền 3 - 5 triệu đồng. Nếu chạy xe quá tốc độ gây tai nạn giao thông, tài xế sẽ bị phạt 4 - 5 triệu đồng.
Điều khiển xe chạy dưới tốc độ tối thiểu trên những đoạn đường bộ có quy định tốc độ tối thiểu cho phép bị phạt 200 - 400 nghìn đồng.
Văn Chương">Khi đến nộp phạt, người dân cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
- Đối với ô tô: Đăng ký xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy phép lái xe của người vi phạm, căn cước công dân của người vi phạm (với mỗi loại giấy tờ photo 1 bản).
- Đối với xe máy: Đăng ký xe, giấy phép lái xe của người vi phạm, căn cước công dân của người vi phạm (với mỗi loại giấy tờ photo 1 bản).
...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
-
“Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?"nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả VietNamNet. Dưới đây là bài viết của độc giả N.V.L (Nghệ An) gửi về diễn đàn (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả). Đọc bài viết Câu chuyện chiếc phong bì khi đi viện 7 năm trước của độc giả N.V.L đăng trên diễn đàn VietNamNet ngày 27/9 tôi không khỏi chạnh lòng. Tôi biết việc làm khó người bệnh – những người đang cảnh đau ốm, hoạn nạn, việc thu tiền trên nỗi sợ của người khác là tàn nhẫn.
Vào bệnh viện, tôi cũng chứng kiến cảnh người nhà bệnh nhân rỉ tai nhau các câu hỏi: "Đi phong bì bác sĩ bao nhiêu? Nên đưa phong bì trước, trong lúc điều trị hay đưa sau?".
Tôi cũng nghe chuyện người nhà chạy theo bác sĩ hỏi tình trạng bệnh nhân nhưng bác sĩ trả lời nhát gừng, thái độ khó chịu. Khi về phòng, người nhà kể lại, ngay lập tức vài ba người trong phòng bệnh hỏi ngay: “Phong bì cho bác sĩ chưa? Chưa à, biết ngay mà”.
Người ta quan niệm “Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn” hay "cái gì không mua được bằng tiền thì mua bằng... nhiều tiền”. Quan trọng hơn nghe cái cách người ta nói về việc bác sĩ nhận phong bì tôi không khỏi xót xa. Người ta cho rằng đó là sự tất yếu khi vào viện. Ai không làm theo “tất yếu” đó sẽ nơm nớp, lo lắng liệu có được điều trị sớm? Có được chăm sóc tốt?
Nhưng tôi tin đó chỉ là con sâu làm rầu nồi canh. Niềm tin của tôi bắt đầu bằng lần bà tôi phải nhập viện. Bà tôi 74 tuổi, sức khỏe hoàn toàn bình thường. Vậy mà lần đó bà phải nhập viện để phẫu thuật khối u. Trước ca mổ, người nhà tôi cũng chu đáo chuẩn bị phong bì.
Sau khi tìm hiểu, trước khi bà mổ, bác tôi tranh thủ nhét vội chiếc phong bì vào túi áo bác sĩ. Vị bác sĩ trẻ vội lấy ra và đưa lại cho bác tôi. Thấy bác tôi lo lắng, bác sĩ trấn an: “Người nhà cứ yên tâm”.
Bác tôi về phòng kể chuyện đó, một người bệnh ở giường bên cạnh cũng nói: “Bác ấy không nhận phong bì đâu. Nhà tôi đưa cũng bị trả lại”.
Gia đình tôi rất ngạc nhiên và nể phục bác sĩ. Khi bà tôi xuất viện, bác tôi tất tả gom được mấy chục trứng gà quê mang làm quà cảm ơn nhưng cũng bị bác sĩ từ chối. Hành động của bác sĩ khiến tôi có cách nhìn bao dung hơn với nhân viên y tế. Nói qua cũng phải nói lại, việc bác sĩ nhận phong bì cũng không thể không có một phần lỗi của chúng ta.
Nếu chúng ta không dùng nó để xin đặc ân như chăm sóc tốt hơn, chăm sóc và điều trị trước những bệnh nhân khác… nói cách khác là không đưa phong bì, bác sĩ lấy gì mà nhận? Lâu dần việc chúng ta cứ đưa phong bì, xã hội coi đó là điều hiển nhiên, trở thành một tiền lệ xấu. Đọc những lời chỉ trích bác sĩ trên mạng xã hội, tôi thấy người Việt cũng thật nhanh quên. Mới trước đó mấy tháng, bạn vừa ca ngợi những nhân viên áo trắng như người hùng, nay đã vội chỉ trích họ một cách tàn nhẫn.
Dẫn chứng là đợt dịch Covid-19 vừa qua, nhiều câu chuyện về sự lăn xả, cống hiến của nhân viên y tế trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông đã làm chúng ta phải rơi nước mắt. Gia đình tôi cũng nhận được sự trợ giúp đáng quý đó. Khi Hà Nội ở đỉnh dịch, nhà tôi có 7 người mắc Covid-19, chúng tôi vô cùng lo lắng. Những ngày tháng đó, chiếc phao cứu sinh của chúng tôi là một bác sĩ quen qua mạng xã hội. Không đợi chúng tôi báo cáo tình hình, khi biết gia đình có người cao tuổi, anh thường xuyên nhắn tin hỏi han.
Tôi nhắn tin nhờ tư vấn về sức khỏe bất cứ giờ nào, anh đều trả lời nhẹ nhàng. Có vài lần tôi gọi video call thấy anh vừa ăn cơm vừa nói chuyện. Anh bảo tranh thủ thời gian để giúp được thêm ai thì giúp. Khi ông nội tôi có bệnh nền, SpO2 xuống thấp, anh giúp gia đình gọi xe cứu thương đưa ông đến viện. Tôi biết không chỉ tôi, nhiều gia đình đã nhận được sự trợ giúp như vậy trong đại dịch vừa qua. Vậy sao chúng ta đã vội quên?
Đừng vội phủi hết công lao của bác sĩ như vậy. Không chỉ ngành y, ngành nghề nào cũng có tiêu cực. Thay vì mỉa mai, chỉ trích, chúng ta ngồi lại để có phương án loại trừ, câu chuyện phong bì cho bác sĩ sẽ chỉ là chuyện của quá khứ!
Độc giả Bình Nam(Hà Nội)
Ban Sức khoẻ - Báo VietNamNet mở diễn đàn "Phong bì bệnh viện - có phải thầy thuốc và bệnh nhân làm hư nhau?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ bansuckhoe@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
" alt="Đừng vì chiếc phong bì mà phủi sạch công lao của y bác sĩ!">Đừng vì chiếc phong bì mà phủi sạch công lao của y bác sĩ!
-
Chương trình thu hút gần 1.000 khán giả tham dự Giữ vai trò "cầm cân nảy mực" cho vòng Chung kết là dàn Ban giám khảo chất lượng: Biên đạo Quang Đăng, Vocal Producer Nguyễn Hoàng Mỹ Ngọc, ông Nguyễn Văn Hiếu - Phó Bí thư Thành đoàn Hải Phòng và bà Đặng Thị Ánh Tuyết - Giám đốc thương hiệu - Truyền thông - Marketing Hệ thống trường phổ thông FPT.
Ban giám khảo đánh giá cao chất lượng của các thí sinh năm nay với sự đa dạng màu sắc và tự tin toả sáng Trải qua các vòng thi cam go, top 13 thí sinh đã có đêm trình diễn trực tiếp đầy cảm xúc và bùng nổ. Từ những bước nhảy hiện đại năng động, sáng tạo tới những bài hát sâu lắng, đầy nội lực hay những tiết mục dancesport “đẳng cấp”…, tất cả kết tinh thành một chương trình đa màu sắc, để lại trong lòng khán giả những ấn tượng không thể xóa nhòa.
Các tài năng thực sự toả sáng trong đêm Chung kết Sân khấu lớn với sự đầu tư về hệ thống âm thanh, ánh sáng và visual led Quán quân Fschool Talent show 2023 bảng A thuộc về thí sinh Vũ Phạm Bảo Ngân với tài năng belly dance. Thí sinh Hoàng Tuấn Minh - Tài năng MC "Nhà là nơi để về" giành giải Á quân và giải Sao Triển vọng thuộc về thí sinh Vũ Hà Trang với tài năng Hát "Mái đình làng biển"
Fschool Talent Show 2023 đã lộ diện Quán quân của cả hai bảng A và B Quán quân bảng B gọi tên thí sinh Nguyễn Khánh Vân với tài năng múa "Vũ khúc chim công", giải Sao triển vọng thuộc về nhóm Dương Linh với tài năng danceport "Shadow”.
Ngoài các giải thưởng chính, Fschool Talent Show còn trao giải Sao Online cho nhóm Baby Crew với tiết mục nhảy “Cô gái mở đường" đã nhận được bình chọn cao nhất tại vòng Chung kết.
Fschool Talent Show 2023 đã khép lại với một thế hệ tài năng mới được vinh danh, được tạo cơ hội để bước tiếp và hứa hẹn toả sáng trong tương lai. Cuộc thi là sân chơi được tổ chức thường niên bởi trường THCS và THPT FPT.
Bích Đào
" alt="13 tiết mục xuất sắc ‘bùng nổ’ trong đêm chung kết FSchool Talent Show 2023">13 tiết mục xuất sắc ‘bùng nổ’ trong đêm chung kết FSchool Talent Show 2023
-
- Thắc mắc về giới tính nhưng không được cha mẹ giải đáp, nhiều teen đã tìm đến web đen, clip sex để thỏa mãn trí tò mò. Những bộ phim "nửa kín, nửa hở" trên mạng chính là liều thuốc kích thích giới trẻ dẫn đến chuyện muốn quan hệ để khám phá bản thân.
Nam sinh 'tự thú' vì... sex bủa vây
Lớp 8 còn 'trinh' là đồ nhà quê?
LTS: Giới trẻ quan hệ tình dục sớm đã không còn là câu chuyện mới mẻ của xã hội.Tuy nhiên, quan hệ tình dục khi tuổi còn quá sớm với những biến tướng củasex như: "sex" tập thể, khoe hàng, tung clip, nạo hút thai... đã trở thànhvấn nạn của xã hội. Khi bài báo "Lớp 8 còn "trinh" là đồ nhà quê" được đăngtải, VietNamNet đã nhận được nhiều phản hồi của những bậc phụ huynh cũng nhưchính các bạn trẻ về cuộc "cách mạng" tình dục của 9X và những hệ lụy xãhội.
Để có những cách nhìn đa chiều, chúng tôi xin tiếp tục đăng tải mạch bài"Cơn bão tình dục 9X"với mong muốn nhận được nhiều câuchuyện và bình luận của quý độc giả xoay quanh vấn đề này. Và đầu tiên làcâu chuyện có thật của một nam sinh...
Chuyện lỡ rồi...mới dạy
" alt="Mẹ lẩn tránh, con gái vào nhà nghỉ học 'yêu'">Mẹ lẩn tránh, con gái vào nhà nghỉ học 'yêu'
-
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
-
Bố bước sang tuổi 62, lưng còng hơn, tóc bạc hơn, da cũng nhăn nheo hơn. Ảnh minh họa: Sina Thế nhưng với con cái, bố nghiêm khắc đến đáng sợ. Ký ức của tôi về bố là những trận đòn đỏ đít khi bỏ học đi chơi, trốn ngủ trưa đi tát vét, bắt cá đồng, đi ăn trộm ngô non... Ăn cơm rơi vương vãi, bị phạt. Tắm xong không giặt quần áo, bị phạt, đi học điểm kém, bị phạt, mải xem ti vi không học bài buổi tối, bị phạt... Với tôi thuở đó, những ngày bố đi chợ thâu đêm là khoảng thời gian tôi tự do nhất.
Bố từng khiến tôi áp lực đến nghẹt thở. Anh chị tôi học kém, chỉ học hết lớp 12 là ra đời bươn chải. Bao nhiêu kỳ vọng về chuyện học hành bố đổ dồn lên đầu đứa con gái út là tôi.
Năm lớp 9, bố từng giáng cho tôi cái tát “cháy má” vì không phân biệt được trục tung, trục hoành trong toán học. Năm lớp 10, bố ném hết sách vở của tôi xuống bếp tro vì tôi cúp tiết. Tôi từng nghĩ mình bất hạnh vì bị bố nắm trong lòng bàn tay, xoay như chong chóng.
Một lần, trong cơn say rượu, bố loạng choạng bước vào phòng tôi nói: “Con không đỗ đại học, chắc bố cúi gằm mặt cả đời”. Đêm đó, tôi khóc ướt gối. 16 năm cuộc đời, đó là lần hiếm hoi tôi nhìn thẳng vào vết bớt đen của bố.
Vết đen theo năm tháng lại càng đen hơn, nhăn lại, khiến khuôn mặt bố trông càng đáng sợ, cũng càng đáng thương. Kể từ ngày đó, tôi học bằng cả tính mạng, cuối cùng đỗ vào khoa Báo chí, trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền với số điểm 25,5 khối C.
Ngày chở tôi xuống Hà Nội nhập học, bố hào hứng nói chuyện cả quãng đường. Khi ra về, bố nhìn chiếc hòm sắt bảo: “Cái hòm nặng quá, vài bữa nữa ổn định chỗ ở thì bỏ đi, khỏi vác đi vác lại”. Tấm lưng gầy gò của bố khiến tôi nặng trĩu. Suốt 4 năm đại học, dù khó khăn đến đâu bố cũng không chậm tiền học phí, tiền sinh hoạt của tôi. Bố bảo mẹ: “Khoản đó là cố định, chỉ được thừa, chứ không được thiếu”.
Tôi ra trường, đi làm, có công ăn việc làm ổn định. Năm 27 tuổi, tôi quyết cưới một chàng trai bố không thích, đơn giản vì không muốn con gái lấy chồng xa. Nhưng có lẽ, chẳng ai hiểu tôi bằng bố. Biết tôi thuộc tuýp người “đã thích là sẽ làm”, bố chỉ bảo: “Người con chọn, sướng khổ con tự chịu”.
Ngày đưa tôi về nhà chồng, bố chẳng nói chẳng cười. Ai cũng bảo, bố ghét chàng rể này nên bày ra bộ mặt nghiêm trang như vậy. Riêng tôi hiểu, bố chỉ vì không nỡ. Cô con gái út bố đặt bao kỳ vọng, cũng cho bố được “nở mày nở mặt” theo cách bố mong, cuối cùng cũng rời xa bố mà xây dựng tổ ấm nhỏ của riêng mình.
Tôi giờ đã làm mẹ, đã hiểu thế nào là “sinh con ra mới hiểu lòng cha mẹ”. Bố bước sang tuổi 62, lưng còng hơn, tóc bạc hơn, da cũng nhăn nheo hơn. Thế nhưng, tôi đã thấy bố cười nhiều hơn trước. Bố vốn bị gọi là “ông kẹ”, thường được hàng xóm lôi ra để dọa con, dọa cháu nhưng lạ một điều, cậu con trai út của tôi yêu ông ngoại vô cùng.
Mỗi lần về quê nhìn hai ông cháu chơi đùa với nhau, tôi lại tự tin rằng, có lẽ, khoảnh khắc này mình đang tặng bố một niềm vui vô bờ bến. Chẳng phải tiền bạc cao sang, đó cũng là cách báo hiếu khiến bố ấm lòng.
Độc giả Thanh Thanh
Cô dâu tưởng nhớ cha quá cố trong đám cưới, hiện tượng lạ sau đó gây bất ngờ
MỸ - Để tưởng nhớ người cha đã mất, cô dâu thả những con bướm trong đám cưới của mình. Nhưng hiện tượng lạ sau đó khiến cô, người thân và những khách mời bất ngờ." alt="Món quà vô giá con gái tặng người cha lưng còng">Món quà vô giá con gái tặng người cha lưng còng