“Hội đồng trường không phải nơi thông qua cho hiệu trưởng”
Trao đổi với báo chí bên lề hội nghị triển khai Nghị định* hướng dẫn thực hiện luật Giáo dục đại học sửa đổi** sửa đổi sang 6/1,ộiđồngtrườngkhôngphảinơithôngquachohiệutrưởarsenal vs Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: "Chủ tịch Hội đồng trường, Hội đồng trường có vai trò quyết định các quyết sách lớn”.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thuý Nga |
Phóng viên: Với những hành lang pháp lý mới thiết lập này, trong trường đại học ai sẽ là người có quyền cao nhất?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Luật và Nghị định này chú trọng đến vai trò của Hội đồng trường (HĐT). Khác với trước, HĐT bây giờ là phải thực quyền.
Do vậy, không chỉ có Bộ GD-ĐT, mà chính cơ quan chủ quản các đơn vị này phải thay đổi nhận thức. Các nhà trường, hiệu trưởng bây giờ phải nhìn nhận khác đi.
Chủ tịch HĐT và HĐT có vai trò quyết định các quyết sách lớn chứ không phải là nơi thông qua cho hiệu trưởng. Có thể nói, đây là một cuộc cách mạng trong nhận thức, cần phải quyết tâm để thực hiện thiết chế này.
Khi lựa chọn thành viên và cơ cấu của HĐT, ngoài thành phần đương nhiên thì thành phần mở rộng hết sức quan trọng. Chủ tịch HĐT phải thực sự có đủ năng lực, đủ trách nhiệm. Trước kia vị trí này có thể kiêm nhiệm, nhưng bây giờ là chuyên trách.
Theo tinh thần của Nghị quyết 19 TƯ, Chủ tịch, Bí thư đảng ủy sẽ kiêm Chủ tịch HĐT. Như vậy, người cao nhất trong các trường công lập là Bí thư đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐT.
Thiết chế này đã có sự chỉ đạo của Đảng. Đây là một điểm nhấn. Trước kia thì thường là hiệu trưởng kiêm chủ tịch.
Clip: Kim Hiền - Đức Yên
Để có thực quyền, phải xây dựng được quy chế tổ chức hoạt động của HĐT cho chất lượng; tiếp theo là nâng cao năng lực quản trị cho HĐT.
Đây là thách thức rất lớn. Các nhà trường, các hiệu trưởng có dám bước qua, khi quyền quyết định những vấn đề lớn của nhà trường không phải là hiệu trưởng hay ban giám hiệu nữa hay không.
Phóng viên: Với những hành lang pháp lý mới này, tinh thần tự chủ đại học được “mở” đến mức độ nào thưa ông?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Tôi đã từng phát biểu "Tự chủ không phải chỉ với cơ sở giáo dục đại học mà phải ngấm đến từng bộ phận, từng giảng viên”.
Phải tự chủ sâu đến từng đơn vị trong khoa, đến từng viên chức, nhất là các giáo sư. Các nhà khoa học phải được tự chủ cao. Tự chủ không thể dừng lại ở một vài lãnh đạo bên trên, còn ở dưới không được tự chủ.
Theo quan sát cũng như thực tế chúng tôi đang rà soát và chỉ đạo, ở đâu có dân chủ, công khai, minh bạch thì ở đấy sẽ rất tốt. Mọi thứ đều được tập thể bàn luận và công khai, kể cả những bất cập hạn chế, đặc biệt là sai phạm.
Chỉ khi nhìn thẳng vào hạn chế, những bất cập, sai phạm, đau cũng phải cắt thì mới có thể có một cơ sở đại học lành mạnh.
Phóng viên: Luật cũng như Nghị định đã mở quyền tự chủ cao cho các trường. Tuy nhiên, làm thế nào để đơn vị quản lý giám sát chất lượng của các trường trong điều kiện tự chủ, thưa Bộ trưởng?
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học và Nghị định 99 quy định chi tiết, hướng dẫn luật này đều mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học rất cao nhưng phải rất gắn trách nhiệm với giải trình. Trách nhiệm giải trình ở đây, trước hết là phải thực hiện các Chuẩn, như chuẩn giáo viên, các quy định về chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo (chuẩn chương trình). Trong chuẩn chương trình có chuẩn đầu ra tối thiểu, đạt ở mức cao và phải đạt kiểm định ở mức cụ tể và các điều kiện đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo. Các chuẩn này phải được công khai minh bạch qua các cơ sở dữ liệu. Đây là một trong những giải pháp quan trọng để các trường đại học, các đại học phải tuân thủ.
Thứ hai, Bộ GD-ĐT đang tăng cường kiểm định và kiểm tra giám sát các cơ sở giáo dục đào tạo thực hiện chuẩn chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng, để công khai cho xã hội. Đặc biệt, phụ huynh và học sinh được biết trường nào chất lượng thật, năng lực đến đâu và trường nào chất lượng không đảm bảo. trên cơ sở đó mọi người sẽ lựa chọn chính xác.
Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học phải xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về chất lượng, công khai để giám sát. Ví dụ về văn bằng, tới đây, sinh viên theo học các dạng khác nhau, các trường phải công khai cơ sở dữ liệu. Chúng tôi đang hướng dẫn các trường đại học xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và chuẩn kết nối, tăng cường minh bạch. Điều này thể hiện rõ trách nhiệm giải trình cao.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT cũng đang ra soát, xây dựng tất cả các văn bản, đặc biệt 4 quy chế đào tạo theo tinh thần của Luật 34 như: Quy chế tuyển sinh, tinh thần tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình; Quy chế quản lý đại học; Quy chế thạc sĩ; Quy chế tiến sĩ.
4 quy chế đào tạo này sẽ được rà soát, tích hợp những điều hợp lý, mạnh dạn bãi bỏ những quy định có tính hành chính để tạo ra hệ thống hành lang pháp lý mạch lạc, bớt những quy định hành chính.
Từ 2021 giáo dục đại học sẽ có đột phá... |
Thực hiện tự chủ đúng kế hoạch đề ra nhưng phải bền vững, chắc chắn, hạn chế tối đa xáo trộn, đổ vỡ. “Tôi tin, năm 2020 là năm bản lề chúng ta thực hiện Luật 34, Nghị định 99, để giai đoạn 2021-2025 giáo dục đại học của chúng ta có những đột phá” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
|
Nhóm phóng viên giáo dục (Ghi)
(责任编辑:Kinh doanh)
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Tuấn Ngọc. Lệ Thu tiết lộ kỉ niệm đáng nhớ sau 46 năm song ca
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom United vs Chiangrai, 20h00 ngày 16/12
- Bảo Anh ra mắt Teaser MV In The Night
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- Bị phản đối dữ dội, ca sĩ Ánh Tuyết hủy đêm nhạc tưởng nhớ Nguyễn Ánh 9
- Chết cười xem Quang Lê, Ngọc Sơn catwalk 'lả lướt' ở Thần tượng Bolero
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Madura United FC, 15h00 ngày 16/12
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Con đường xưa em đi bị tạm dừng lưu hành, hội nhạc sĩ lên tiếng
- Sau sân khấu Đàm Vĩnh Hưng, Lệ Quyên nhí nhố không đỡ nổi
- Nhận định, soi kèo Widzew Lodz vs Pogon Szczecin, 23h30 ngày
-
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
Hồng Quân - 31/01/2025 15:28 Úc ...[详细] -
Phi Nhung: Những tiết lộ đầu tiên về cha của con gái ruột
Sau nhiều năm giấu kín về cuộc sống riêng tư, mới đây, ca sĩ Phi Nhung khiến không ít người ngỡ ngàn ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Backa Topola vs FK Javor Ivanjica, 22h00 ngày 18/12
Linh Lê - 18/12/2023 00:48 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Tiết lộ bản gốc ca khúc 'Con đường xưa em đi'
Cố nhạc sĩ Châu Kỳ cũng như đại diện gia đình ông đã ký hợp đồng đăng ký bảo vệ quyền tác giả với Tr ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
Hoàng Ngọc - 31/01/2025 08:54 Nhận định bóng ...[详细] -
Hari Won 'kể xấu' Trấn Thành tại họp báo ra mắt album mới
-Chiều ngày 19/4, vợ Trấn Thành chính thức tung sản phẩm âm nhạc mới nhất mang tên Cuối cùng anh cũn ...[详细] -
Thí sinh Thần tượng Bolero vừa hát vừa khóc nghẹn vì bố mất trùng ngày thi
-Vừa rời quê lên Sài Gòn dự thi thì bố mất, thí sinh Võ Duy Thắng với giọng ca nhẹ nhàng sâu lắng, t ...[详细] -
Noo Phước Thịnh 'chơi trội' đưa 6 học trò The Voice biểu diễn ở Malaysia
Noo Phước Thịnh mang theo 6 học trò xuất sắc ở The Voice cùng 10 vũ công sang Malaysia biểu diễn.Tú ...[详细] -
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
Hư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...[详细] -
Nối vòng tay lớn: Cấp phép lại cho Nối vòng tay lớn
Sau khi gây xôn xao dư luận chưa đầy 1 ngày, ca khúc "Nối vòng tay lớn" của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn b ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
Khán giả hụt hẫng vì quyết định bất ngờ của NSƯT Ngọc Huyền
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- The Voice vòng đo ván
- Nhận định, soi kèo Widzew Lodz vs Pogon Szczecin, 23h30 ngày
- Thực hư việc cấm vĩnh viễn bài 'Con đường xưa em đi'
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Trọng Tấn lên tiếng về biệt thự nhà vườn hàng triệu USD
- Nhận định, soi kèo Trat FC vs Bangkok United, 19h00 ngày 17/12