Giải trí

Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-20 19:19:18 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:01 Nhận định bóng tin thể thao mới nhấttin thể thao mới nhất、、

ậnđịnhsoikètin thể thao mới nhất   Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:01  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Gặp chúng tôi trong buổi chiều mưa phùn lạnh, Lý Láo Lở vừa hoàn thành một chuyến giao khoai môn sạch tới tay khách hàng. Anh đang đưa nông sản do bà con dân bản ở xã A Mú Sung (Bát Xát, Lào Cai) sản xuất tới người tiêu dùng ở Thủ đô.

Lở trầm tư hơn khi nhắc về quá khứ, thời điểm anh mất đi đôi tay của mình.

{keywords}
Chàng cử nhân trên hành trình giao nông sản đến khách hàng

"Tai nạn xảy ra vào năm 2003, khi tôi học lớp 8 ở trường nội trú. Lần đó, tôi vác thanh sắt dựng sân khấu để tổ chức văn nghệ, khi đi vào cổng trường, do vướng vào dây điện cao thế, tôi bị điện giật bất tỉnh.

Khi tỉnh dậy đôi tay tôi không còn cảm giác. Bác sĩ nói phải cắt hai bàn tay để không gây hoại tử các bộ phận khác", anh nhớ lại.

Quá sốc sau tai nạn, Lở nhốt mình trong nhà suốt một thời gian dài. Mặc cảm về thân thể bị khiếm khuyết, anh dường như không giao tiếp với người lạ và luôn né tránh khi ai đó gợi lại ký ức về ngày xảy ra tai nạn.

Anh trầm ngâm: "3 năm, tôi đóng mọi cánh cửa của cuộc đời mình. Lúc đó, các sinh hoạt đều rất khó khăn. Nhưng tôi bắt buộc phải làm quen với việc đã bị mất đi hai bàn tay. Dần dần tôi có thể phụ gia đình những công việc hằng ngày như thổi cơm, quét nhà... Đến năm 2006, tôi quyết định trở lại trường học".

Lở làm quen với cây bút lần hai, học tiếp lớp 8 cùng các học sinh nhỏ tuổi hơn.

Vượt qua những mặc cảm, khó khăn chàng trai người Dao Đỏ thi đỗ trường THPT. Sau đó, anh tiếp tục con đường học vấn ở trường ĐH Khoa học - Xã hội và Nhân văn.

... Đến hành trình "giải cứu” khoai môn

Năm 2016, Lý Láo Lở tốt nghiệp trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân Văn Hà Nội với tấm bằng loại giỏi. Khó khăn trong việc xin việc làm khi cơ thể có những khiếm khuyết, anh quyết định đi giao hàng thuê cho một công ty thực phẩm tại Hà Nội.

Quá trình làm việc, Lở tình cờ đọc được một bài quảng cáo trên mạng xã hội. Thông tin này đã khiến anh phải suy nghĩ. Theo đó, mẩu tin này rao bán khoai môn với giá 35.000 đồng/kg.

Thấy giá cả đắt đỏ mà chưa biết chất lượng có đảm bảo như quảng cáo hay không, trong khi tại quê anh cũng có nhiều hộ trồng khoai môn trên núi rất sạch nhưng không có đầu ra tiêu thụ.

Thương dân bản quẩn quanh trong nghèo đói, Lở đã có ý tưởng gom khoai môn của bà con rồi nhờ xe chuyển xuống Hà Nội để bán.

{keywords}
Ý tưởng của anh xuất phát sau khi đọc một mẩu tin quảng cáo trên mạng

Anh bắt tay thử nghiệm bằng cách gọi điện về quê nhờ người thân gom khoai môn của các gia đình và chuyển qua xe khách xuống Hà Nội, tập kết tại phòng trọ rồi đăng bán trên facebook cá nhân.

Thông tin về chàng trai người Dao Đỏ mất hai bàn tay 'giải cứu' nông sản cho bà con dân bản sau khi đăng lên mạng xã hội đã khiến nhiều người chú ý. Nhiều khách đã đặt hàng ủng hộ, không chỉ dừng lại ở Hà Nội mà còn lan rộng đến tận một số tỉnh thành phía Nam.

Lở cho biết, mỗi kg khoai môn của người Dao Đỏ xuống tới Hà Nội có giá khoảng 18.000 - 20.000 đồng/kg, khi đến tay khách hàng có giá 25.000 đồng/kg. Khách hàng khẳng định, khoai môn của anh rẻ hơn và chất lượng đảm bảo. 

“Từ khi bắt đầu “giải cứu” (khoảng 2 tuần nay), tôi đã bán được gần 2 tấn khoai. Hiện còn gần 500 đơn hàng khách đã đặt, số khoai môn của bà con còn khoảng 1,5 tấn, tôi sợ sẽ không đủ để phục vụ bà con”, anh cho biết.

Lở kể: "Mỗi ngày tôi dậy từ 6h sáng, tôi dùng xe máy chở theo những bao tải khoai môn giao tận tay khách hàng".

Từ kho hàng phòng trọ tại đường Ngọc Lâm (quận Long Biên, Hà Nội), khoai môn của anh được ship khắp các quận, huyện Hà Nội. Công việc đều đặn, mỗi ngày anh đi giao từ 25 - 30 đơn hàng, quãng đường anh chạy không ngày nào dưới 100 km.

Có những ngày hơn 22 giờ đêm mới về tới phòng, ăn vội và lại tất bật gom đơn, sắp hàng, chuẩn bị cho ngày hôm sau.

Nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi biết dù mất hai bàn tay nhưng Lở vẫn lái xe máy, đi khắp các ngõ ngách Hà Nội để giao hàng.

Khi nhận được những thắc mắc như vậy, Lở cười rồi lý giải: "Do mất hai tay nên tôi không thể lái được xe máy bình thường mà phải nhờ thợ sửa xe, chế thêm các chức năng.

Tiệm sửa xe đã thêm hai tay giả vào tay lái, khi đi tôi cho tay vào lỗ tay giả là có thể điều khiển như bình thường".

{keywords}
Chiếc xe máy giao hàng của Lở

Chia sẻ về dự định trong tương lai, anh cho biết sau khi bán hết 3,5 tấn khoai môn cho bà con, anh sẽ tiếp tục chạy xe giao hàng.

Đợi khi tích cóp được một số vốn, anh sẽ về quê hướng dẫn bà con mở rộng mô hình nuôi gia súc, gia cầm sạch, trồng thực phẩm sạch và sẽ mở một cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch nho nhỏ để phục vụ người dân.

Chủ tịch UBND xã A Mú Sung (Bát Xát, Lào Cai) Ma Seo Củi cho biết: "Lở mất mẹ từ nhỏ, bố cũng mới mất hồi năm ngoái. Tôi khâm phục nghị lực vươn lên của chàng trai này, mất hai bàn tay vẫn có thể tốt nghiệp đại học”, ông Củi tâm sự.

Lãnh đạo xã A Mú Sung thông tin thêm, bản người Dao Đỏ mà Lở sinh sống ở thôn Pạc Tà có khoảng 30 hộ dân với khoảng hơn 100 nhân khẩu. Một năm gần đây, nhiều hộ đã bắt đầu trồng khoai môn trên diện tích khoảng 4 ha.

Do quy mô trồng còn nhỏ lẻ và chưa tìm được nguồn ra nên người dân chủ yếu trồng khoai để trong nhà ăn dần chứ không bán được. Khi được Lở gom bán giúp, mọi người ai cũng phấn khởi, tăng thêm thu nhập để Tết này no đủ hơn.

Từ câu chuyện chàng trai Lý Láo Lở 'giải cứu' khoai môn cho bàn con Dao Đỏ, Chủ tịch xã A Mú Sung đang xây dựng kế hoạch nhân rộng mô hình trồng khoai môn, tìm kiếm đầu ra cho bà con để canh tác ổn định.

Chàng trai Bình Định cụt chân bế bồng, lau dọn cho cụ già xa lạ

Chàng trai Bình Định cụt chân bế bồng, lau dọn cho cụ già xa lạ

Sau vụ tai nạn thảm khốc, chàng trai trẻ ở Bình Định quyết tâm đứng dậy làm lại cuộc đời. Trong chuyến ra miền Bắc học nghề anh, đã viết câu chuyện cổ tích ở đời thực.

" alt="Chàng cử nhân bằng giỏi khuyết hai bàn tay làm shipper ở Thủ đô" width="90" height="59"/>

Chàng cử nhân bằng giỏi khuyết hai bàn tay làm shipper ở Thủ đô

 Tôi từng ngoại tình, phản bội vợ nhưng khi biết cô ấy đang có mối quan hệ "ngoài luồng", tôi lại thấy đau đớn.

Kết đắng cho quý bà lấy tiền chồng giàu để bao bồ trẻ

Nhân tình của chồng ghen ngược, bà chủ nhà hàng hành xử bất ngờ

Tôi mệt mỏi với cuộc sống đầu tắt mặt tối kể từ khi chồng mất việc

Cuộc sống gia đình tôi, xét về cơ bản là ổn, cả về kinh tế, về nuôi dạy con cái, quan hệ vợ chồng. Tất nhiên, cũng như nhiều gia đình khác, cũng có lúc mâu thuẫn nọ kia nhưng cả hai đều sớm tìm ra cách để giải quyết. Tôi nghĩ, để gia đình êm ấm, không gì bằng hai vợ chồng hiểu biết, tôn trọng và biết đặt vào vị trí của nhau.

Những người xung quanh ai cũng khen vợ tôi có một người chồng tuyệt vời. Bản thân vợ tôi cũng luôn tỏ vẻ tự hào về điều đó. Chỉ bản thân tôi biết, tôi không tuyệt vời như mọi người nghĩ, tôi không đáng để vợ tôi tin tưởng tự hào. Tôi đã từng ngoại tình, chuyện tuy đã chấm dứt rồi nhưng tôi vẫn luôn cảm thấy day dứt và có lỗi với vợ vì điều đó.

Tôi và người ấy làm cùng công ty nhưng khác chi nhánh, tôi làm ngoài Bắc, còn cô ấy làm ở trong Nam. Chúng tôi có dịp gặp gỡ nhau vào mùa hè năm ngoái khi cả công ty đi nghỉ mát chung chứ không riêng chi nhánh như mọi năm. Vẻ tươi trẻ, năng động, mạnh mẽ của cô ấy ngay lập tức thu hút tôi. Trong ba ngày nghỉ mát đó chúng tôi có nhiều thời gian tiếp xúc, hoạt động với nhau, và tôi đã bị "cảm nắng".

Cô ấy không khó để nhận ra tôi có tình cảm với cô ấy và không ngại ngần đáp lại. Chúng tôi đã có những phút giây thực sự vui vẻ. Tôi kể cho cô ấy nghe về vợ và hai cô con gái đáng yêu. Cô ấy cũng kể cho tôi nghe về cuộc tình vừa kết thúc của cô ấy với một chàng bác sĩ trẻ. Chúng tôi cứ thế, tự nhiên mà vui vẻ, tự nhiên mà gần nhau, rồi kết thúc nó với một đêm riêng tư ngọt ngào tuyệt vời.

Sau chuyến nghỉ mát đó, cả hai đều biết phải dừng lại, xem đó chỉ như một kí ức ngọt ngào. Tôi có gia đình của tôi, cô ấy cũng không có ý định làm kẻ thứ ba trong một mối quan hệ. Thỉnh thoảng tôi vẫn nhớ những giây phút ấy, mỗi lần nhớ đều cảm thấy có lỗi với vợ thật nhiều. Tôi vốn yêu vợ lại càng thương hơn, tự nhủ mình chỉ say nắng say sóng chút xíu thôi, nhất định không làm tổn thương vợ thêm nữa.

Nói về vợ tôi, cô ấy là một người phụ nữ chỉ biết tới gia đình. Từ ngày lấy chồng rồi lần lượt sinh hai đứa con, ngoài công việc ở công ty cô ấy chỉ chú tâm lo cho chồng con. Cô ấy không nỡ đi đâu xa dù chỉ vài ngày vì không yên tâm về con cái. Ngay cả những chuyến du lịch hè của cơ quan cô ấy cũng chưa từng tham gia dù tôi nói tôi hoàn toàn có thể lo cho con trong mấy ngày đó. Vợ tôi thường nói "Em xem việc chăm sóc anh và các con là hạnh phúc, không ở đâu vui vẻ bằng được về nhà".

Vậy mà mới đây thôi, tôi phát hiện ra cô ấy thường xuyên trò chuyện qua điện thoại với ai đó, điện thoại lúc nào cũng kè kè bên người, không khó để nhận ra cô ấy có vẻ căng thẳng và lo lắng. Vợ chồng tôi xưa nay không giấu diếm nhau chuyện gì, khó khăn buồn bực ở đâu đều đem về nhà kể hết cho nhau.

Nay nhìn dáng vẻ bồn chồn của vợ, tôi nghĩ chắc có chuyện gì đó cô ấy không muốn cho tôi biết. Cuối cùng thì tôi cùng tìm ra, vợ tôi ngoại tình và đang tìm mọi cách để chấm dứt mối quan hệ sai trái đó. Điều đáng nói là gã đàn ông kia hình như không muốn dừng lại, nói tha thiết yêu thương không dừng được, còn bảo vợ tôi chuyện nhất định sẽ không có ai biết. Đọc cuộc trò chuyện của hai người, có vẻ vợ tôi muốn chấm dứt còn gã kia thì cứ níu kéo dùng dằng.

Như hết thảy những ông chồng bị vợ "cắm sừng" khác, tôi như muốn phát điên, vừa tức giận vừa đau đớn. Tôi không ngờ vợ tôi, người vợ chỉ biết có gia đình, có chồng con mà nay lại có thể làm một việc động trời như vậy. Họ chắc chắn đã đi quá xa rồi nên mới khó dứt bỏ như vậy. Tôi không muốn tìm hiểu người đàn ông kia là ai, có vợ con chưa, tôi chỉ biết vợ tôi đang phản bội mình.

Tôi định hai mặt một lời với vợ, để xem cô ấy giải thích thế nào. Nhưng rồi trong lúc điên nhất, tôi lại nhớ đến lỗi lầm của tôi. Người ta nói, "ông ăn chả, bà ăn nem" đúng là không sai mà. Tôi cũng đã từng phản bội vợ, tôi cũng đã từng giấu vợ. Chính vì giấu giếm nên tôi vẫn được vợ tôn trọng và yêu thương. Biết đâu vợ cũng như tôi, một chút không làm chủ được cảm xúc và giờ đang tìm cách dừng lại. Nếu tôi làm rõ mọi chuyện, biết đâu gia đình lại nát tan.

Tôi muốn cho vợ tôi một cơ hội, để cho vợ tự dừng lại mối quan hệ sai trái mà cô ấy đã nhận ra, coi như tôi từng sai lầm và phải trả giá. Tôi sẽ tỏ ra như không hay biết gì, như thể cô ấy chưa từng biết đến sai lầm của tôi. Gia đình tôi nhờ thế sẽ vẫn ấm êm, hạnh phúc. Nhưng tôi sợ nếu tôi cứ im lặng thì chuyện của vợ tôi sẽ không dừng lại được. Nếu họ cứ dùng dằng như thế, lỡ cô ấy cứ yếu mềm mà buông theo thì sao.

Vả lại mỗi ngày qua đi, nhìn vợ cứ giật mình lăm le khi điện thoại sáng đèn khiến tôi không chịu nổi. Tôi có nên nói thẳng với vợ rằng tôi đã biết chuyện vợ dan díu bên ngoài, và sẽ bỏ qua nếu cô ấy dứt khoát ngay lập tức? Một khi sự thật được phơi bày, liệu quan hệ vợ chồng tôi có trở nên tồi tệ đi không?

Bị hối thúc lấy chồng, 40 tuổi nữ kế toán sập bẫy tình của kẻ sở khanh

Bị hối thúc lấy chồng, 40 tuổi nữ kế toán sập bẫy tình của kẻ sở khanh

40 tuổi chưa kết hôn, trước sự thúc giục của gia đình, tôi vội đồng ý hẹn hò với người đàn ông mới quen. Chẳng ngờ gặp phải kẻ sở khanh...

" alt="Tôi từng ngoại tình nhưng vẫn rất đau đớn khi phát hiện vợ có bồ" width="90" height="59"/>

Tôi từng ngoại tình nhưng vẫn rất đau đớn khi phát hiện vợ có bồ

2 năm trôi qua nhưng nữ nhân viên vẫn nhớ như in câu chuyện nhói lòng phía sau cọc tiền 20 triệu đồng bị bỏ quên ở nhà vệ sinh công cộng do mình quản lý.

Cái kết bất ngờ cho cặp đôi say sưa diễn 'cảnh nóng' ở Bờ Hồ

Cô gái đeo đầy vàng và hành vi xấu hổ ở nhà vệ sinh bến xe

Gắn bó với công việc trông coi, dọn dẹp nhà vệ sinh công cộng ở bến xe Giáp Bát, bà Nguyễn Thị Thủy (SN 1961) khẳng định ngày trước tệ nạn trộm cắp, móc túi ở bến tàu, bến xe diễn ra khá nhiều nhưng vài năm trở lại đây, an ninh được tăng cường nên tình trạng này đã giảm thiểu đáng kể.

"Đi tàu, xe ai cũng có hành lý, tiền bạc mang theo người. Lợi dụng sự sơ hở của khách, một số đối tượng móc túi, lấy tiền bạc và nhiều đồ dùng có giá trị khác của người dân. Vì vậy khách nào vào đi vệ sinh, bao giờ tôi cũng tranh thủ nhắc nhở họ bảo quản tư trang cẩn thận.

Một số người họ mỉm cười cảm ơn nhưng cũng có người thì khó chịu, cho rằng bà rỗi hơi. Thế nhưng chẳng may mất đồ, họ lại hớt hải vào đây nhờ giúp đỡ", người phụ nữ này thở dài kể.

{keywords}
Bà Thủy chia sẻ vài năm trở lại đây tình trạng trộm, cắp tài sản vẫn còn nhưng đã giảm thiểu đáng kể.

Lần đó, vào dịp nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9, lượng người đổ về bến xe ngày càng đông. Ai cũng hối hả để kịp chuyến xe về quê.

Trong lúc chờ xe, nam thanh niên trạc 20 tuổi, tay xách một chiếc cặp đen vào giải quyết nhu cầu. Đi cùng cậu ta là cô bạn gái. Thấy hành lý họ mang theo nhiều, bà Thủy bảo để trên ghế cạnh hàng nước, bà sẽ để ý giúp.

Cô gái định đặt vali xuống thì chàng trai cau mày, tỏ vẻ cáu kỉnh, quát: "Vào có vài phút, gửi đồ làm gì, mang vào".

Sau đó họ xách túi đồ vào khu vực vệ sinh. Thời điểm này có nhiều người khác cũng xếp hàng dài chờ đến lượt.

Bà Thủy đang lúi húi bên ngoài, bỗng cậu thanh niên kia hoảng hốt, chạy ra nhìn ngó xung quanh. Người thanh niên này kêu vừa để túi xách đựng máy tính trên bồn rửa tay, không để ý, bị ai xách đi mất.

"Anh ta kể mình học đại học, bố mẹ mới gửi tiền lên cho con trai mua chiếc máy tính. Để ở phòng trọ sợ bị kẻ gian cậy khóa, ăn trộm nên về quê cậu mang theo. 

Thanh niên này rối rít nhờ tôi xem nhớ mặt ai cầm túi của mình không nhưng vài chục người ra vào, tôi làm sao để ý hết được", nữ nhân viên tiếp tục kể.

Chia sẻ về trường hợp khách quên đồ khi vào vệ sinh cá nhân ở khu công cộng, chị Bùi Thị Lý (SN 1975) công nhân vệ sinh bến xe Giáp Bát nói: "Tình trạng khách vào vệ sinh quên đồ ít xảy ra nhưng không phải không có. Hai năm trước, tôi còn phát hiện cả bọc tiền trên nút xả bồn cầu".

Chị Lý kể, câu chuyện đó vẫn khiến chị trào lên nỗi xót xa, thương cảm khôn nguôi.

{keywords}
Nhà vệ sinh bến xe Giáp Bát.

Như thường lệ, chị bắt đầu công việc từ sáng sớm. Một cặp vợ chồng lớn tuổi vào nhà vệ sinh công cộng. Dường như họ vừa trải qua chuyến xe đường dài đầy mệt mỏi.

"Bác gái đến cửa nhà vệ sinh là nôn thốc nôn tháo, người lảo đảo. Tôi vội chạy ra, đỡ xuống ghế ngồi, lấy dầu gió đánh cảm giúp. Sau đó họ rời đi".

Chị Lý tiếp tục công việc của mình, vào quét dọn nước trên sàn nhà. Chị bỗng thấy chiếc túi xách nhỏ trên nút xả bồn cầu.

Mở ra kiểm tra, chị phát hiện bên trong là một bọc tiền, gồm nhiều tờ 20 nghìn, 10 nghìn đồng và một số giấy tờ thương binh, chứng minh thư... Tổng số tiền hơn 20 triệu đồng, chị Lý gói ghém lại cẩn thận.

Hai tiếng sau, cặp vợ chồng lớn tuổi ban sáng xuất hiện, người vợ chạy vội vào nhà vệ sinh ngó nghiêng rồi thất thểu đi ra.

Đoán đây là chủ nhân của bọc tiền, chị Lý cất tiếng hỏi: "Hai bác tìm đồ phải không?". Cặp vợ chồng gật đầu. Họ tâm sự, mới bán con bò và ít thóc được 20 triệu đồng, lên Hà Nội trả nợ cho con trai.

Giọng não nề, người vợ than: "Vợ chồng tôi đẻ muộn, có mỗi thằng con trai cho lên học nghề tóc. Ai ngờ đâu con ham vui, chơi đề đóm, nợ mấy chục triệu, bị chủ nợ tìm về tận quê. Con dại cái mang, vợ chồng tôi bán vội ít tài sản, trả bớt nợ cho con".

Nhận tiền xong, đôi vợ chồng vội vã ra bắt xe, đến chỗ con trai thuê trọ.

"Tôi nghe xong, lòng dấy lên sự thương cảm vô cùng. Nghĩ cũng buồn cho họ, ở tuổi đó, mong con cái tu chí, có chỗ nương tựa tuổi già những cuối cùng vẫn phải nai lưng giải quyết hậu quả cho con.

Hình ảnh người mẹ tóc bạc, khóc nghẹn, đôi mắt đỏ hoe ám ảnh tôi mãi. Chỉ hi vọng chàng trai đó sớm tu tỉnh, cho bố mẹ đỡ khổ", chị Lý chia sẻ.

Hành động oái ăm của nam thanh niên ở cửa nhà vệ sinh công cộng

Hành động oái ăm của nam thanh niên ở cửa nhà vệ sinh công cộng

Không chỉ ném rác bừa bãi, đi tiểu tiện, đại tiện không đúng chỗ, nhiều khách sử dụng nhà vệ sinh công cộng còn có những hành xử khiến nhân viên vệ sinh “khóc thét”.

" alt="Chuyện nhói lòng phía sau bọc tiền bỏ quên ở nhà vệ sinh công cộng" width="90" height="59"/>

Chuyện nhói lòng phía sau bọc tiền bỏ quên ở nhà vệ sinh công cộng