Nhận định, soi kèo Hermannstadt với Petrolul Ploiesti, 22h59 ngày 25/04: Xây chắc vị trí
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
Tại Thông tư 22 mới ban hành, Bộ TT&TT đã quy định cụ thể bộ tiêu chí nhận diện tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác (Ảnh minh họa: Internet)
Một trong những điểm đáng lưu ý của Thông tư 22 là quy định cụ thể bộ tiêu chí nhận diện tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác.
Trong đó, các tiêu chí nhận diện tin nhắn rác gồm có tần suất gửi tin nhắn, đặc điểm hành vi sử dụng, và mẫu tin nhắn rác do doanh nghiệp viễn thông thu thập và chia sẻ. Việc xác định cuộc gọi rác được thực hiện dựa trên các tiêu chí như tần suất thực hiện cuộc gọi, đặc điểm hành vi sử dụng.
Đối với thư điện tử rác, các tiêu chí nhận diện gồm tần suất gửi thư điện tử (số thư điện tử được gửi từ 1 địa chỉ thư điện tử trong 1 khoảng thời gian), đặc điểm hành vi sử dụng và công nghệ được sử dụng để gửi, nhận thư.
tại Thông tư 22, Bộ TT&TT cũng hướng dẫn chi tiết người sử dụng về cách đăng ký hoặc hủy đăng ký “Danh sách không quảng cáo”. Theo đó, người dùng có thể lựa chọn 1 trong 3 hình thức đăng ký/hủy đăng ký “Danh sách không nhận quảng cáo”, đó là: Đăng ký/hủy đăng ký không nhận tin nhắn quảng cáo; Đăng ký/hủy đăng ký không nhận cuộc gọi quảng cáo; Đăng ký/hủy đăng ký không nhận tin nhắn và cuộc gọi quảng cáo.
Bên cạnh đó, Thông tư mới của Bộ TT&TT cũng quy định cụ thể việc gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo đầu tiên và duy nhất. Theo đó, người quảng cáo chỉ được phép gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo đầu tiên và duy nhất tới 1 số thuê bao; tin nhắn được gắn nhãn có định dạng DKQC với nhãn ở vị trí đầu tiên trong tin. Với tin nhắn này, người quảng cáo chỉ được phép gửi trong thời gian từ 7h đến 22h.
Trong vòng 24 giờ kể từ thời điểm gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo đầu tiên và duy nhất, người dùng không phản hồi thì người quảng cáo không được phép gửi bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo hoặc tin nhắn quảng cáo nào đến số điện thoại đó.
Người quảng cáo cũng có trách nhiệm gửi đồng thời bản sao tin nhắn đăng ký quảng cáo đầu tiên và duy nhất về đầu số 5656 và đồng bộ dữ liệu đăng ký, từ chối nhận tin nhắn quảng cáo đầu tiên và duy nhất về hệ thống quản lý “Danh sách không quảng cáo”.
Trước đó, từ trung tuần tháng 11, để đẩy mạnh truyền thông, cung cấp, phổ biến kịp thời, chính xác các thông tin liên quan đến hoạt động phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác và cuộc gọi rác, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã xây dựng và đưa vào vận hành Cổng thông tin điện tử phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác tại địa chỉ chongthurac.vn.
Cũng trong thời gian qua, với mục tiêu làm giảm thư điện tử rác, góp phần đảm bảo an toàn không gian mạng tại Việt Nam, Cục An toàn thông tin, trực tiếp là Trung tâm VNCERT/CC đã phối hợp với các tổ chức quốc tế rà soát, thu thập thông tin về các địa chỉ IP tại Việt Nam bị ghi nhận phát tán hoặc bị lạm dụng để phát tán thư điện tử rác.
Theo thống kê, từ tháng 6/2021 đến đầu tháng 12/2021, Trung tâm VNCERT/CC đã gửi 5 văn bản điều phối yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet (ISP) thực hiện các biện pháp ngăn chặn/ thu hồi với hơn 33.000 IP phát tán hoặc bị lạm dụng để phát tán thư điện tử rác.
Nghị định 91 về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác được Chính phủ ban hành ngày 14/8/2020. Nghị định này đã hoàn thiện hành lang pháp lý về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác; giúp tăng cường công tác quản lý nhà nước của Bộ TT&TT trong lĩnh vực an toàn thông tin nói chung và công tác chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác nói riêng. " alt="Quy định về tiêu chí nhận diện email, tin nhắn, cuộc gọi rác" />Ông Hoàng Minh Cường, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng.
Ông Hoàng Minh Cường, sinh năm 1973, là người có nhiều kinh nghiệm và tâm huyết với sự phát triển của ngành TT&TT. Ông có bằng Kỹ sư thông tin (Đại học Bách Khoa Hà Nội), Cử nhân Quản trị kinh doanh (Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội), Thạc sĩ Điện tử viễn thông (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông), Cao cấp lý luận chính trị - hành chính.
Ông Hoàng Minh Cường tham gia công tác trong ngành Bưu chính Viễn thông từ năm 1995 tại Công ty Điện toán và truyền số liệu VDC. Trong các năm 2000 - 2002, ông Hoàng Minh Cường giữ chức vụ Trưởng phòng kỹ thuật, Trung tâm thông tin mạng Internet Việt Nam, Tổng cục Bưu điện). Từ năm 2002 - 2011, ông giữ chức vụ Phó Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam, Bộ TT&TT.
Từ năm 2011 đến tháng 3/2015, ông Hoàng Minh Cường giữ chức vụ Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam. Từ tháng 4/2015 đến tháng 2/2019, ông giữ chức vụ Cục trưởng Cục Bưu điện Trung ương, Bộ TT&TT. Từ tháng 3/2019 đến tháng 7/2019 ông được giao đảm trách chức vụ Phó Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT và được bổ nhiệm giữ chức vụ Cục trưởng Cục Viễn thông từ tháng 7/2019.
Ngày 4/12, Thành ủy Hải Phòng đã công bố Quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng chỉ định ông Hoàng Minh Cường, Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hải Phòng khóa XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Tiếp đó, vào sáng ngày 9/12, Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng đã bầu ông Hoàng Minh Cường, Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT làm Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Với việc Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu bổ sung chức vụ Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Hoàng Minh Cường, bộ máy lãnh đạo UBND thành phố Hải Phòng có Chủ tịch Nguyễn Văn Tùng và 4 Phó Chủ tịch gồm các ông: Lê Anh Quân (Phó Chủ tịch thường trực), Lê Khắc Nam, Nguyễn Đức Thọ và Hoàng Minh Cường.
Vân Anh
Cục trưởng Cục Viễn thông được bầu giữ chức danh Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng
Ông Hoàng Minh Cường, Ủy viên Thành ủy, Cục trưởng Cục Viễn thông - Bộ TT&TT vừa được bầu giữ chức danh Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
" alt="Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn ông Hoàng Minh Cường làm Phó Chủ tịch thành phố Hải Phòng" />
Quảng Nam thi tuyển lãnh đạo" alt="2 hiệu trưởng trúng cử qua thi tuyển lãnh đạo" />- Sáng nay, 17/3, Quảng Nam đã công bố các ứng viên trúng tuyển chức danh hiệu trưởng của trường ĐH, CĐ trên địa bàn tỉnh.
Trẻ em bị có thể trở thành đối tượng bị bắt nạt trên mạng. Ảnh minh họa
Chẳng hạn như lan truyền những lời nói dối về hoặc đăng những bức ảnh đáng xấu hổ của ai đó trên mạng xã hội; gửi tin nhắn hoặc mối đe dọa gây tổn thương qua các nền tảng nhắn tin mạo danh ai đó và thay mặt họ gửi những thông điệp ác ý cho người khác.
Bắt nạt trực diện và bắt nạt trên mạng thường có thể xảy ra song song với nhau. Nhưng đe dọa trực tuyến để lại dấu ấn kỹ thuật số - một hồ sơ có thể chứng minh là hữu ích và cung cấp bằng chứng giúp ngăn chặn hành vi xâm hại.
Sự phát triển của công nghệ và các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội mang lại cho những kẻ bắt nạt những công cụ và phương tiện dễ dàng hơn để tiếp tục hoặc bắt đầu các chiến thuật quấy rối và đe dọa của chúng.
Các chuyên gia nhận định, hầu hết trẻ em không trực tiếp tham gia vào việc bắt nạt nhưng lại là người chứng kiến hoặc người đứng ngoài thực hiện các hành vi bắt nạt trên mạng.
Một báo cáo gần đây của Ofcom cho thấy 54% trẻ 12-15 tuổi từng bị bắt nạt qua ứng dụng nhắn tin hoặc văn bản và 53% từng bị bắt nạt trên các nền tảng mạng xã hội.
Cũng giống như ngoài đời thực, trẻ em có thể là nạn nhân của nạn bắt nạt trực tuyến. Các nghiên cứu cho thấy, hành vi bắt nạt trực tuyến cũng mang lại nhiều những trải nghiệm tệ hại với trẻ nhỏ khi cảm thấy mình hoàn toàn bị cô lập trên không gian mạng.
Lý giải về tình trạng này, dữ liệu từ Ofcom dữ liệu tiết lộ rằng 91% thanh thiếu niên 12-15 tuổi có điện thoại thông minh riêng. Sự gia tăng thiết bị cá nhân trong giới trẻ đồng nghĩa với việc có thể liên lạc với họ bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu.
Các chuyên gia từ Praesidio Safeguarding cũng cho rằng, sự hoạt động liên tục không ngừng nghỉ của Internet khiến nạn nhân của nạn bắt nạt trực tuyến có thể khó thoát ra và tìm thấy thời gian nghỉ ngơi khỏi các hành vi tiêu cực.
Trong khi đó, việc sử dụng một thiết bị công nghệ để tương tác với người khác làm giảm sự đồng cảm, so với việc gặp gỡ trực tiếp. Có nghĩa là thủ phạm không thể nhìn thấy phản ứng cảm xúc tức thì mà hành vi của họ đang có đối với người kia. Có thể dễ dàng hơn nhiều để nói và làm những điều tổn thương từ sự an toàn phía sau màn hình chỉ với một nút bấm đơn giản.
Công nghệ cũng khiến cho những kẻ bắt nạt có thể dễ dàng ẩn danh hoặc sử dụng hình thức ngụy trang này để cư xử không phù hợp trực tuyến mà không có nguy cơ dẫn đến hậu quả sắp xảy ra.
Cha mẹ không thể thờ ơ
Các chuyên gia cho rằng, nhiều gia đình đang có xu hướng cho trẻ sử dụng mạng xã hội từ sớm. Trong khi đó, trên mạng xã hội, trẻ em đang tiếp xúc với vô số hành vi độc hại và xung đột trực tuyến từ người lớn.
Khi người trẻ tuổi nhìn thấy tấm gương lớn tuổi của họ hành xử theo những cách như vậy và thu hút được sức hút cho hành vi của họ dưới dạng lượt thích và chia sẻ, trẻ có thể dễ dàng tin rằng hành vi trực tuyến này là những gì họ mong đợi. Các chuyên gia cũng cho biết não bộ tiếp tục phát triển cho đến khi 25 tuổi. Vì vậy, thanh thiếu niên có thể khó cân nhắc hợp lý về hành vi của mình cũng như những tác động và hậu quả trong tương lai.
Khi bị bắt nạt, trẻ cũng gặp khó khăn khi nói về trải nghiệm của mình. Nghiên cứu cho thấy một số trẻ không muốn thừa nhận với người thân rằng mình là nạn nhân của bắt nạt trên mạng. Trẻ cũng có xu hướng lo lắng rằng cha mẹ và người chăm sóc sẽ coi công nghệ là gốc rễ của vấn đề và do đó sẽ lấy đi các thiết bị của mình. Thông thường, những người trẻ tuổi có thể cảm thấy bị mắc kẹt bởi hoàn cảnh và cố gắng tự tìm cách giải quyết..
D.V (Tổng hợp)
Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng sắp được ban hành
Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên mạng sẽ được ban hành trong quý IV. Đây là giải pháp xử lý việc xuất hiện các nhóm trên mạng xã hội có đa số thành viên là trẻ em, nhưng chia sẻ nhiều nội dung độc hại.
" alt="Bắt nạt trực tuyến" />Gần đây, trên trang cá nhân Hiệp Gà rất hay đăng những hình ảnh có phần già nua, râu quai nón.
Hình ảnh một Hiệp Gà rất khác xưa - phong trần hơn. Hiệp Gà là nghệ sĩ hài nổi tiếng và hôn nhân của anh tỉ lệ thuận với sự nổi tiếng đó. Đầu tháng 2/2019, Hiệp Gà xác nhận với truyền thông về chuyện đã chia tay vợ thứ 3. Trước đó, nam diễn viên cho biết không muốn tiết lộ chuyện riêng tư nhưng do vợ cũ đăng tải hình ảnh cùng người mới lên trang cá nhân nên bạn bè liên tục gọi điện hỏi thăm. Sau khi ly hôn lần 3, Hiệp Gà hiện sống cùng con gái (chung với người vợ đầu) và con trai (với người vợ thứ 3). Hiệp Gà kết hôn với người vợ đầu - Nguyễn Thanh Quý - năm 2003. Hai người có một con gái sau sáu năm chung sống. Năm 2010, Hiệp Gà đi bước nữa với Thu Trang và nhanh chóng chia tay sau đó. Tháng 4/2016, diễn viên kết hôn với Diệu Thúy - kém anh chín tuổi, thời điểm tổ chức lễ cưới nam danh hài tuyên bố đây là lần cưới vợ cuối cùng. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân này cũng đã khép lại. Trên trang cá nhân, Hiệp Gà khoe ảnh chụp cùng cô gái xinh đẹp. Nhiều người đồn đoán đây chỉ là bạn diễn của Hiệp Gà trong bộ phim mới.
Ngân AnBa lần kết hôn cùng những lời có cánh của Hiệp Gà
Sau 3 đám cưới chính thức và một vài mối tình chóng vánh, hiện tại Hiệp "Gà" vẫn nai lưng chạy show, gà trống nuôi con khi những người vợ lần lượt ra đi.
" alt="Bất ngờ với ngoại hình của Hiệp Gà sau ồn ào ly hôn vợ thứ 3" />Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT)
"Số lượng doanh nghiệp Make in Viet Nam tăng lên rất nhiều. Trong năm 2021 ước tính có khoảng 5.600 doanh nghiệp mới được thành lập”, ông Tuyên nói.
Nói rõ hơn về doanh nghiệp Make in Viet Nam, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho hay, doanh nghiệp Make in Viet Nam là các doanh nghiệp của Việt Nam và cả các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, nghiên cứu, chế tạo và sản xuất tại Việt Nam.
Ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam cũng đạt được kết quả tăng trưởng rất ấn tượng. Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch, hầu như kinh tế thế giới đều tăng trưởng âm. Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 2,91% và là một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng dương. Ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng trên 9%, gấp 3 lần so với tăng trưởng GDP.
Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hiện nay không chỉ gia công, lắp ráp cho nước ngoài, với tinh thần Make in Viet Nam, các doanh nghiệp đã vươn lên, sản xuất và làm chủ những sản phẩm, nền tảng cho chuyển đổi số trong nước.
Theo Vụ CNTT, năm 2020 đã có hơn 30 nền tảng được Bộ TT&TT công bố đều là sản phẩm Make in Việt Nam. Rất nhiều sản phẩm về an toàn thông tin cũng được các doanh nghiệp Việt Nam đưa ra. Trong năm 2021, với sự chủ trì, dẫn dắt của Bộ TT&TT các doanh nghiệp Việt Nam đã chuyển sang nghiên cứu các công nghệ mới như 5G, AI, Big Data. Đây là điều trước đây chưa có.
“Đó chính là sự lan tỏa của tinh thần Make in Viet Nam và chúng tôi kỳ vọng rằng sẽ lan tỏa hơn để xây dựng được nhiều doanh nghiệp Make in Viet Nam và có nhiều sản phẩm, nền tảng, niềm tự hào của người Việt Nam trong thời gian tới", ông Nguyễn Thanh Tuyên nói.
Doanh nghiệp Make in Viet Nam giải bài toán Việt Nam
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long, với tinh thần Make in Viet Nam, sản phẩm của các doanh nghiệp công nghệ số đã được sử dụng và mang lại nhiều hiệu quả.
Thứ trưởng dẫn chứng cụ thể về chuyển đổi số các dịch vụ công, hệ thống quản lý văn bản của các địa phương hiện nay đều là của các doanh nghiệp Make in Vie Nam. Những trung tâm điều hành đô thị thông minh ở 38/địa phương đã xây dựng cũng là của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Trong khi đó, ở lĩnh vực kinh tế, Vỏ sò (Viettel Post) và Postmart (Vietnam Post) là hai sàn TMĐT hoàn toàn Make in Viet Nam, đã giúp đỡ người nông dân rất nhiều, nhất là trong đại dịch Covid-19. “Tinh thần Make in Viet Nam giải bài toán Việt Nam và đã đạt được nhiều thành công”, Thứ trưởng khẳng định.
Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số lần thứ 3 và trao giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” 2021 sẽ chính thức diễn ra vào ngày 11/12 tới tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội). Đây là năm thứ ba Bộ TT&TT chủ trì tổ chức Diễn đàn này.
Năm nay, Diễn đàn có chủ đề "Chuyển đổi số - động lực phục hồi và phát triển kinh tế" với 2 phiên tham luận chính bàn về doanh nghiệp công nghệ số giải các bài toán chuyển đổi số quốc gia và doanh nghiệp công nghệ số giúp các ngành, lĩnh vực phục hồi và phát triển kinh tế bền vững trong và sau đại dịch Covid-19.
Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nơi chia sẻ, truyền cảm hứng, đề xuất giải pháp, ý tưởng đột phá, huy động và tập hợp nguồn lực của cả xã hội để phát triển hàng chục, hàng trăm nghìn doanh nghiệp công nghệ Việt Nam." alt="Việt Nam có thêm 5.600 doanh nghiệp công nghệ số" />
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- ·Khoa học và công nghệ
- ·VIDEX 2021 ứng dụng công nghệ để xúc tiến thương mại
- ·Sao Hàn 11/4: Park Yoochun họp báo khẩn về scandal ma túy của hôn thê cũ
- ·Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại
- ·Đẩy nhanh tiến độ triển khai Trung tâm điều hành thông minh
- ·Johnny Dang phản bác Khoa Pug
- ·35 tuổi, Phương Linh vẫn sở hữu thân hình bốc lửa nhờ cách giảm tới 4kg/tuần
- ·Nhận định, soi kèo Ararat
- ·Né 'vì lợi nhuận', trường tư khó phát triển
Ông Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội phát biểu tại Diễn đàn Phát triển Doanh nghiệp Công nghệ số Việt Nam.
Hôm nay, tôi rất vinh dự được tham dự Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ III, đã chứng kiến sự ra mắt của rất nhiều sản phẩm công nghệ số Việt Nam do các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nghiên cứu, sáng tạo, phát triển, tổ chức triển khai ứng dụng trong nhiều năm qua - một minh chứng thể hiện ý chí tự lực, tự cường và khát vọng của con người Việt Nam với mong muốn đất nước phát triển bền vững, phồn vinh và hạnh phúc.
Kính thưa các đồng chí,
Sự phát triển của công nghệ số là một trong những yếu tố cơ bản định hình xã hội loài người trong thế kỷ 21. Công nghệ số đã và đang tác động toàn diện, sâu sắc và hết sức mạnh mẽ đến phương thức sản xuất, cách làm việc và đời sống xã hội của chúng ta. Ứng dụng công nghệ số trong các lĩnh vực còn có tác động sâu rộng đối với hệ thống luật pháp, làm thay đổi yếu tố không gian, thời gian, chủ thể và các quan hệ pháp luật...
Với tính chất là tổng thể các hệ thống quy tắc xử sự để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong xã hội, pháp luật của mọi quốc gia không thể không thay đổi kịp thời khi mà phương thức sống, làm việc của con người đang thay đổi. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải chủ động hoàn thiện thể chế để tận dụng mọi cơ hội, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia, hướng đến việc xây dựng quốc gia số với nền tảng là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Điểm đặc biệt trong quá trình này là cơ hội được mở rộng cho tất cả các quốc gia. Thực tế cho thấy đã có những quốc gia dù tiềm lực còn hạn chế nhưng với những bước đi phù hợp, đặc biệt là trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế, đã đạt được những thành tựu rất đáng kể trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế - xã hội.
Trong bối cảnh đó, chuyển đổi số là cơ hội hết sức quan trọng, có tính lịch sử để Việt Nam bứt phá, vươn lên mạnh mẽ, xây dựng quốc gia thịnh vượng. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã nêu rõ đất nước ta phải “Phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và công nghệ số. Phải đổi mới tư duy và hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với quá trình hội nhập quốc tế để cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi đây là nhân tố quyết định nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”. Trong đó, “Hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế mới”…
Ngày 19/10/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 19/KL-TW về định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khoá XV, mục tiêu là hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, tạo lập khung khổ pháp lý để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025, 12 định hướng phát triển đất nước, 6 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột phá chiến lược đã được Đại hội XIII của Đảng đề ra.
Hiện nay, nhiệm vụ thể chế hóa chủ trương của Đảng đang được tổ chức triển khai tích cực. Tuy nhiên, việc xây dựng thể chế để phục vụ cho công cuộc chuyển đổi số đặt ra nhiều thách thức. Đây là bài toán khó không chỉ đối với Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang nỗ lực đi tìm lời giải.
Trước hết, đó là thách thức trong việc đẩy nhanh tốc độ hoàn thiện thể chế để theo kịp tốc độ phát triển của công nghệ số. Những tiến bộ như vũ bão của khoa học công nghệ trong thời gian gần đây đã vượt qua những dự tính của các nhà lập pháp, đặt ra những thách thức về mặt pháp lý. Việc ứng dụng trí thông minh nhân tạo để ra quyết định thay thế cho con người, công nghệ chuỗi khối trong xác nhận hợp đồng, sự xuất hiện của tài sản số… là những ví dụ điển hình.
Thứ hai, thách thức của việc xây dựng thể chế phục vụ chuyển đổi số còn là do những thay đổi trong mối quan hệ giữa các bên trong quá trình tham gia thị trường. Trong các mô hình kinh doanh mới, ranh giới giữa nhà cung cấp dịch vụ, nhà sản xuất và người tiêu dùng đã không còn rõ ràng. Điều này tạo ra những mối quan hệ phức tạp giữa các bên trong quá trình vận hành, tạo ra những khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu tính công bằng, lành mạnh của thị trường. Sự phát triển của công nghệ số còn làm xuất hiện những dạng tài sản mới như tiền điện tử, tiền kỹ thuật số, dữ liệu số… Đây là những nội dung mà pháp luật hiện hành chưa điều chỉnh đầy đủ và kịp thời.
Thứ ba, trong chuyển đổi số, với các quan hệ giao dịch chủ yếu diễn ra trên môi trường số cũng đã tạo ra những thách thức rất lớn trong thực thi pháp luật. Việc bảo vệ dữ liệu cá nhân, quản lý dữ liệu xuyên biên giới, thực hiện nghĩa vụ thuế trong kinh tế số… đang đặt ra yêu cầu phải có những thay đổi cơ bản trong việc tổ chức xây dựng và thực thi pháp luật, trong đó bao gồm cả việc nghiên cứu, thiết lập những chế định mới về quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân...
Những thách thức nói trên đòi hỏi phải có cách tiếp cận sáng tạo, khác biệt trong xây dựng và hoàn thiện thể chế. Thể chế phục vụ cho quá trình chuyển đổi số, một mặt vừa phải tạo điều kiện, khuyến khích, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, mặt khác phải tạo ra khuôn khổ pháp lý an toàn để loại trừ những tác động bất lợi cho xã hội, cơ quan quản lý và người tiêu dùng. Hoàn thiện thể chế phục vụ cho chuyển đổi số thực chất là thay đổi về tư duy lập pháp, cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản.
Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện thể chế là một trong những cấu phần quan trọng mang tính chất động lực trong công cuộc chuyển đổi số. Chuyển đổi số là cuộc cách mạng có tính căn bản, không chỉ gói gọn trong phạm vi công nghệ, trong đó thể chế vừa nắm vai trò nuôi dưỡng sáng tạo công nghệ, vừa mở đường cho việc áp dụng những đổi mới trên thực tế. Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục xây dựng và triển khai kế hoạch cụ thể hoàn thiện thể chế để phục vụ cho việc chuyển đổi số quốc gia; không chỉ là pháp luật trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông mà kể cả đối với pháp luật về khoa học và công nghệ như sở hữu trí tuệ, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; pháp luật chuyên ngành với sự xuất hiện của các sản phẩm, dịch vụ mới, mô hình kinh doanh mới; pháp luật về quản trị nhà nước; pháp luật về dân sự như quyền sở hữu, quyền con người; quyền, nghĩa vụ công dân v.v…
Thứ hai, để phục vụ cho mục tiêu khuyến khích đổi mới, sáng tạo, tư duy xây dựng pháp luật phải có bước chuyển phù hợp từ chủ yếu điều chỉnh can thiệp sang chủ yếu kiểm soát có điều kiện. Thực tế phát triển của công nghệ số trong thời gian vừa qua ở nhiều quốc gia trên thế giới đã cho thấy sự can thiệp quá mức của thể chế sẽ là một trong những rào cản đối với đổi mới sáng tạo. Điều này đòi hỏi Nhà nước phải có sự cân nhắc kỹ lưỡng khi quyết định ban hành các quy định pháp luật có liên quan. Trong những trường hợp cần thiết có thể tiến hành xây dựng và vận hành cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, tạo ra khung khổ pháp lý được giới hạn về không gian, thời gian, lĩnh vực ứng dụng. Cơ chế này vừa khuyến khích tổ chức, cá nhân hiện thực các ý tưởng sáng tạo, thử nghiệm, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường một cách hợp pháp, hạn chế rủi ro, đồng thời vừa giúp các cơ quan lập pháp nắm bắt thực tiễn để thiết kế khung pháp lý điều chỉnh kịp thời, phù hợp.
Thứ ba, sự tác động toàn diện của công nghệ số cũng đòi hỏi phải có cách tiếp cận tổng thể hơn trong việc xây dựng thể chế. Nhiều vấn đề về công nghệ số không chỉ giới hạn trong phạm vi của một lĩnh vực. Điều này đòi hỏi các cơ quan nhà nước cần có sự phối hợp, tương tác chặt chẽ. Nhiều quốc gia trên thế giới đã thiết lập những cơ chế tương tác riêng của các cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình hoạch định chính sách về chuyển đổi số.
Thứ tư, để phù hợp với tính xuyên biên giới của những nền tảng công nghệ số, việc hoàn thiện thể chế phải đi liền với việc hoàn thiện các quy định pháp luật xử lý những vấn đề có tính quốc tế. Do đó, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia trong quá trình xây dựng luật pháp, chú ý nội luật hóa các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Kính thưa các đồng chí,
Thể chế, luật pháp luôn có vị trí quan trọng vì đây là khuôn khổ tạo ra sự bảo vệ cần thiết, thúc đẩy sự phát triển, mang lại phúc lợi tốt đẹp cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, thể chế, pháp luật cũng có thể tạo ra chi phí cho xã hội, gây ra sự cản trở nhất định cho những vấn đề mới. Trong giai đoạn hiện nay, để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia, thể chế cần đi trước, phát huy vai trò kiến tạo phát triển, thúc đẩy toàn dân sáng tạo, doanh nhân khởi nghiệp. Hoàn thiện thể chế chính là sự đầu tư to lớn và vững chắc cho tương lai.
Chúng tôi hi vọng rằng với sự vào cuộc quyết liệt và đồng bộ của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự chỉ đạo sát sao của Bộ Chính trị, Trung ương Đảng và sự đồng hành của mọi người dân, của các doanh nghiệp, quá trình hoàn thiện thể chế phục vụ chuyển đổi số quốc gia của Việt Nam sẽ thành công. Đó sẽ là nền tảng để hàng năm chúng ta sẽ tiếp tục chứng kiến có thêm nhiều sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam có giá trị thiết thực, mang tầm vóc quốc tế, khẳng định tinh thần khát vọng, khả năng sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường của con người Việt Nam.
Cuối cùng, xin gửi tới đồng chí Thủ tướng Chính phủ, các đồng chí và quý vị đại biểu những lời chúc mừng tốt đẹp nhất và chúng ta chờ đón năm 2022 đang đến gần với những niềm vui mới, khát vọng mới và thành công mới.
Trân trọng cảm ơn.
Lê Quang Huy, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội
Chuyển đổi số phải hướng tới người dân, doanh nghiệp
Đó là một trong những yêu cầu được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ 3.
" alt="Hoàn thiện thể chế động lực chuyển đổi số quốc gia" />
Quảng Nam thi tuyển lãnh đạo" alt="2 hiệu trưởng trúng cử qua thi tuyển lãnh đạo" />- Sáng nay, 17/3, Quảng Nam đã công bố các ứng viên trúng tuyển chức danh hiệu trưởng của trường ĐH, CĐ trên địa bàn tỉnh.
Lầnđầu tiên tham gia, với 511 điểm ở môn Toán, Việt Nam xếp thứ 17 trongsố 65 quốc gia tham gia PISA 2012 và cao hơn điểm số trung bình môn Toán- 494 điểm. Đây là các bài khảo sát dành cho học sinh lớp 9.- Mời độc giả thử sức với một số dạng bài thi thuộc lĩnh vực toán học của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” (PISA) do OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới) khởi xướng và chỉ đạo.
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
- ·Săn người tài, Harvard gửi thư tới 70.000 học sinh
- ·Chấn động nước Anh: Học sinh đâm chết cô giáo trên bục giảng
- ·Bức thư gây tranh luận từ một trường tiểu học Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
- ·Năm 2030, 100% huyện thị Điện Biên triển khai dịch vụ đô thị thông minh cơ bản
- ·Chỉ tiêu lớp 10, mức học phí năm học mới
- ·'Nhiều băn khoăn tiêu cực nếu miễn thi 20%'
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- ·Sao Hàn 13/4: BTS vượt Ariana Grande lập kỷ lục thế giới mới