您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Hezbollah xác nhận thủ lĩnh Nasrallah thiệt mạng, thề trả thù
NEWS2025-02-05 06:56:19【Nhận định】3人已围观
简介Thủ lĩnh Hassan Nasrallah. Ảnh: Israel National NewsTheo CNN, nhóm quân được Iran hậu thuẫn này vừa kết qua bóng đákết qua bóng đá、、
Theo CNN, nhóm quân được Iran hậu thuẫn này vừa ra thông báo với nội dung: "Sayyed Hassan Nasrallah - Tổng thư ký Hezbollah, đã gia nhập cùng những người bạn đồng hành tử vì đạo vĩ đại mà ông đã lãnh đạo trong khoảng 30 năm, dẫn dắt họ đi từ chiến thắng này đến chiến thắng khác".
Nhóm này mô tả ông Nasrallah là một người tử vì đạo và bị giết trong một cuộc không kích của Israel vào ngoại ô phía nam của thủ đô Beirut, Lebanon. Hezbollah tuyên bố sẽ tiếp tục cuộc thánh chiến chống lại kẻ thù và ủng hộ Palestine, bảo vệ Lebanon.
Israel sáng nay (28/9) cho biết, nước này đã tiêu diệt thủ lĩnh Hezbollah Nasrallah và các chỉ huy khác của nhóm vũ trang này trong một cuộc không kích lớn vào nam Lebanon hôm 27/9.
Lãnh đạo tối cao Iran, Ayatollah Ali Khamenei đã kêu gọi người Hồi giáo giúp chống lại Israel. Ông nói, nhóm Hezbollah ở Lebanon sẽ đóng vai trò chính trong việc quyết định số phận của khu vực Trung Đông.
Theo DW, trong một tuyên bố không đề cập đến tình trạng của thủ lĩnh Hezbollah Hassan Nasrallah, ông Khamenei cho biết người Hồi giáo nên "ủng hộ người dân Lebanon và Hezbollah trong cuộc chiến chống lại chế độ xấu xa của Israel. "Số phận của khu vực này sẽ do các lực lượng kháng chiến quyết định và Hezbollah giữ vai trò dẫn đầu".
Các nguồn tin Tehran cho biết, ông Khamenei đã được chuyển đến một địa điểm an toàn ở Iran trong điều kiện an ninh được tăng cường.
Israel sắp ‘xóa sổ’ nhóm Hezbollah thân Iran ở Lebanon?
Israel tuyên bố đã loại bỏ thủ lĩnh Hassan Nasrallah và phần lớn chỉ huy quân sự cấp cao của Hezbollah. Điều này làm dấy lên đồn đoán về khả năng nhóm vũ trang được Iran ở Lebanon sắp bị “xóa sổ”.很赞哦!(77817)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Cận cảnh món đồ không thể thiếu của Quốc Khánh, Công Lý ở Táo quân 2017
- Loạt phim Việt dính bê bối vì cảnh nóng quá trần trụi
- Những ngày rộn ràng trên cánh đồng mai Tết
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Hoài Linh lần đầu khoe cơ bắp 'da bọc xương' trên sóng truyền hình
- Nàng dâu 38 tuổi tâm sự uất ức khi nghe mẹ chồng giục sinh thêm con
- Đánh nhau tranh bãi giữ xe trái phép vì siêu lợi nhuận
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Taylor mặc váy bó sát quyến rũ tới dự American Music Awards 2018
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Họ đồng tính kết hôn cùng nhau, người dị tính cũng kết hôncùng nhau, thì việc gì lo ngại giống nòi con người không còn? Thứ nữa, tôi cũngtừng chứng kiến nhiều cặp vợ chồng, có con với nhau cũng đem nhau ra tòa li dị,thì ngại chi việc không con mà người đồng tính không thể hạnh phúc lâu dài.
"Tôi không chấp nhận hôn nhân đồng tính"
">
Đẩy người đồng tính phải rời bỏ địa phương là tội ác?
Xử phạt đám cưới đồng tính: Biểu hiện của sự kỳ thị
Đám cưới đồng tính bị phạt, đôi uyên ương bỏ trốnBài trừ kết hôn đồng tính là ngược đạo lý?
- Trận gặp Leganes tối 24/11, HLV Carlo Ancelotti lần đầu cho Mbappe chơi tiền đạo cánh trái sở trường, đồng thời chuyển Vinicius Jr vào trung tâm. Cách bố trí mới lập tức đem lại kết quả. Mbappe và Jude Bellingham đều ghi bàn, Vinicius kiến tạo, còn Real thắng 3-0.
Theo tờ Mundo Deportivo, việc Ancelotti không còn bắt Mbappe chơi trung phong là một tín hiệu tích cực cho đội chủ sân Bernabeu. Khi trở lại cánh trái, Vua phá lưới World Cup 2022 bắt đầu thể hiện phiên bản tốt nhất, lấy lại cảm giác bóng, tận dụng tốc độ và khả năng khai thác không gian, phối hợp với đồng đội tốt hơn.
- Vừa nói bác vừa chỉ vào những mảng bêtông lục giác mòn nhẵn, vài chỗ trơ lên những thanh sắt gỉ sét bên trong. Xa xa, những tảng đá "bánh ú" lúc ẩn lúc hiện khi những cơn sóng đi qua. Bác kể trước đây, rừng chạy từ đá "bánh ú" đến con đê này, lúc ấy, con đê vẫn còn bằng đất, nhỏ và thấp, nhưng rừng đã bảo vệ đất, bảo vệ công sức của bao nhiêu năm ngọt hóa vùng ven biển này. Thế nhưng hơn chục năm nay, rừng gần như không còn. Chuyện của bác đến đó thì khựng lại.
Mới đây, tôi cũng có cảm giác khựng lại khi đọc được thông tin tỉnh Thái Bình chuyển đổi hơn 11.000 ha Khu bảo tồn thiên nhiên (trong đó có rừng ngập mặn) thành khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng, sân golf. Sinh ra và lớn lên bên những cánh rừng ngập mặn, một lần nữa tôi thấm thía thực tế: giá trị của rừng trở nên quá "nhẹ" và đòn cân luôn lệch về phía lý do phát triển kinh tế.
Khi tôi còn nhỏ, rừng ở Gò Công còn nhiều lắm. Với hệ sinh thái và sản vật đa dạng, các cánh rừng ngập mặn đã nuôi sống và là "tấm khiên" che chở cho biết bao con người và vùng đất bên trong.
Nhưng rừng ngập mặn dần mất đi, đầu tiên là do xâm thực của biển, với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, nước biển dâng cao và quy luật bồi lở của tự nhiên. Sau đó là các hoạt động của con người. Bác Ba nói việc quản lý lỏng lẻo đã "tiếp tay" cho nạn phá rừng. Ban đầu chỉ là lẻ tẻ người dân lấy cây về làm nhà. Rồi không biết từ đâu, những chiếc ghe lặng lẽ cập vào lúc nước lớn, mang cây đi; bắt đầu với những cây ngã đổ, sau đó đến những cây còn sống. Những gốc đước mất 20-30 năm mới trưởng thành bị chặt đi trong vài phút.
Có dạo, nghề nuôi tôm phát triển. Các ao tôm mọc lên, còn rừng co hẹp lại. Người dân dần lấn chiếm. Ban đầu là cái chòi nho nhỏ, dần lớn hơn, cuối cùng thành ra căn nhà kiên cố. Người này ở được người kia cũng ở, cứ thế xóm này xóm khác mọc lên. "Gò Công anh dũng tuyệt vời/ Ông Trương đám lá tối trời đánh Tây. Cái đám lá tới mức tối trời ấy giờ là khu công nghiệp mấy trăm mẫu rồi. Giờ kiếm ra được đám lá khó lắm", bác Ba nói.
Tiền Giang hiện chỉ còn gần 1.300 ha rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ 63.000 ha đất tự nhiên của các địa phương như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công... Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhiều năm qua, rừng ngày càng bị suy giảm. Huyện Gò Công Đông quê tôi mỗi năm bị xâm thực khiến bờ biển sạt lở mất 10-20 m, rừng phòng hộ mất theo trung bình 20 ha.
Khi rừng ngập mặn phòng hộ mất gần hết, sóng biển bắt đầu xâm thực, cuốn trôi các con đê bao quanh các ao tôm. Các ngôi nhà, ao tôm cũng bị cuốn đi, để lại những con người "vô gia cư" chật vật với cuộc sống.
Hiện nay, con đê đất đã được thay bằng bêtông kiên cố hơn, và cũng có dự án làm các đoạn đê chắn sóng. Nhưng báo cáo "Tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển" của World Bank năm 2020 cho thấy hai phần ba tổng chiều dài đê cả nước không đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn. Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng, cần phải cập nhật tiêu chuẩn, nâng cấp đê, và có cơ chế duy tu bảo dưỡng hạ tầng. Chi phí để thực hiện các biện pháp trên có thể tiêu tốn hơn 2,2 tỷ USD, ngoài ngân sách duy tu bảo dưỡng khoảng 10-40 triệu USD mỗi năm.
Nhìn từ góc độ này, tôi thực sự không chắc chắn liệu có nên đánh đổi những giá trị kinh tế có được từ việc phá đi rừng ngập mặn để phải bù lại những khoản tiền khổng lồ hàng năm nhằm bảo vệ bờ biển ngày càng bị xâm lấn. Thay vào đó có lẽ nên áp dụng cách nhìn "thuận thiên" hơn, nghĩa là đưa rừng ngập mặn vào thành một phần của giải pháp bảo vệ bờ biển. Khác với những giải pháp công trình, rừng ngập mặn có tính thích ứng cao hơn với diễn biến địa chất phức tạp của bờ biển. Hoạt động khôi phục, bảo vệ rừng ngập mặn cần mang tính liên tỉnh và đa ngành, chứ không phải nơi ra sức khôi phục, nơi lại phá bỏ đi. Bên cạnh đó là việc cân bằng giữa rủi ro và cơ hội khi đặt lên bàn cân: bảo vệ hay phá rừng làm kinh tế.
Bác Ba nhắc lại với tôi một điều nhiều người đã biết: không ai chọn được cha mẹ và quê hương. Nhưng bác nói mỗi người có thể chọn cách bảo vệ hay tàn phá nơi mình đã sinh ra. Bác buồn bã đồ rằng, ở vào tuổi đã 70, bác sẽ không còn đủ thời gian nhìn thấy những cánh rừng ngập mặn hồi sinh trên mảnh đất Gò Công nữa.
Nguyễn Minh Kha
">Phá rừng làm kinh tế
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ, anh từng quỳ cả tiếng đồng hồ trước bàn thờ Tổ xin được nổi tiếng, để có thể giúp đỡ được những nghệ sĩ có hoàn cảnh khó khăn.Chuyện của Minh Hoà 'Bà cố vấn'">
Đàm Vĩnh Hưng từng quỳ trước bàn thờ Tổ để xin nổi tiếng
Mái tóc bạch kim của Văn Toàn nổi bật trên sân cỏ. Trước kia Văn Toàn để tóc đen cũng rất điển trai. Khi được hỏi về lí do vì sao nhuộm tóc nổi như vậy, Văn Toàn chia sẻ: "Ở lần tập trung này, sự cạnh tranh suất đi Asiad rất quyết liệt. Bản thân mỗi cầu thủ đều không chắc chắn có suất đá chính. Vì thế, tôi nhuộm tóc để mình tự tin hơn trong cuộc cạnh tranh đó. Tôi muốn chứng minh một hình ảnh khác của mình trên tuyển". Phút ăn mừng của 'hoàng tử bạch kim' trên sân cỏ sau bàn thắng vàng giúp U23 Việt Nam hạ Syria để vào bán kết Asiad 2018. Công Phượng luôn được coi là cầu thủ điệu đà nhất đội, anh thường xuyên thay đổi kiểu tóc. Kiểu tóc xoăn dài đầy nghệ sĩ của Công Phượng. Kiểu tóc ngắn của Công Phượng cũng phải cách điệu. Bùi Tiến Dũng vừa cắt ngắn mái tóc của mình. Trước đó, Bùi Tiến Dũng để tóc vuốt phồng điệu đà. Quang Hải giản dị với mái tóc được cắt tỉa gọn gàng trước trận đấu với Syria. Duy Mạnh cũng để tóc mái dài, cắt gọn gàng hai bên. Văn Thanh cũng để kiểu tóc tương tự và không nhuộm. Bố Văn Toàn nghẹn lời sau bàn thắng vàng của con trai
Khi Văn Toàn ghi bàn thắng vàng giúp U23 Việt Nam vào bán kết Asiad 2018, bố Văn Toàn nghẹn ngào không thốt nên lời. Không khí tại nhà cầu thủ này như muốn nổ tung.
">Văn Toàn U23 Việt Nam: 'Nhuộm tóc bạch kim để tự tin hơn khi ra sân'
Ngôi nhà trên bãi biển của gia đình chị Hải Yến. Biển ở đất nước phía tây lục địa châu Phi ngập tràn nắng ấm, vỗ bờ bằng những con sóng êm đềm. Nhà của chị Yến nằm trên bờ đá, có thể ngắm được toàn cảnh vùng biển bao quanh. Ở đó, mỗi chiều, chị thường đưa con trai nhỏ ra bờ biển dạo chơi.
Hơn 1 năm trước, khi chồng đề nghị chuyển đến Senegal, chị Yến gật đầu: “Anh đi đâu, mẹ con em theo đó”.
Chị không ngờ quyết định quyết đoán ngày ấy giúp bản thân khám phá thêm nhiều điều thú vị.
Chị Yến kể: “Chồng tôi là người Pháp, làm việc trong ngành nước sạch, khách hàng chủ yếu ở các nước châu Phi. Mùa dịch Covid-19, khi anh rời Pháp đi công tác, không thể trở về bên gia đình. Thế nên, anh đề nghị vợ con cùng sang Senegal”.
Gần 20 năm kết hôn, chị Yến chỉ làm nội trợ và chăm sóc con cái. Tuy nhiên, khi chồng đề nghị chuyển đến một đất nước khác, chị chẳng chút e ngại, mang theo 2 cậu con trai nhỏ rời Pháp.
Hành trình đến Senegal của gia đình chị Yến gặp nhiều khó khăn. Cả nhà bị kẹt lại 1 tháng tại khách sạn ở Bồ Đào Nha do nhiễm Covid-19.
Đến khi bay được sang Senegal, chị Yến thiếu visa nên cả nhà bị chặn lại. Máy bay hạ cánh lúc 2h sáng và họ phải trải qua 16 tiếng đồng hồ ở sân bay.
“Lúc đó, con trai nhỏ của tôi chưa được 1 tuổi, phải nằm vật vạ trên băng ghế bằng gỗ. Vợ chồng tôi và cậu con trai lớn cố gắng chợp mắt dù bụng đang đói meo. Mấy cô lao công thấy thương quá nên đem bánh mì đến cho 2 con tôi ăn tạm”, chị Yến kể.
Nhờ mối quan hệ với chính quyền sở tại, chồng của chị Yến được bảo lãnh để nhập cảnh vào Senegal.
Tại đây, cả nhà chị chuyển vào sống tại căn chung cư rộng hơn 100m, đầy đủ tiện nghi, được người quen thuê sẵn. Sau vài tháng sống cảnh nhà thuê, vợ chồng chị Yến bàn nhau mua nhà.
Tìm kiếm mãi, cả hai cũng tìm được căn nhà trên bờ biển, đúng sở thích. Từ chỗ cứ đi rồi tính tiếp, cả nhà chị Yến dần yêu thích và chọn gắn bó lâu dài trên đất nước Senegal.
Nấu ăn phục vụ giới nhà giàu
Chị Hải Yến chỉ mất vài ngày để hòa nhập với cuộc sống ở châu Phi. Qua tìm hiểu, chị biết được người dân bản địa đa phần làm nghề đánh cá, kinh tế không mấy ổn định.
Khu vực chị sinh sống ít núi, có sa mạc, đất đai không màu mỡ, pha nhiều cát nên khó trồng trọt, rau củ không phong phú.
Thời tiết ở Senegal khá đặc biệt khi chỉ có 2 tháng mưa, 10 tháng nắng. Tháng mưa thì ngày nào cũng mưa dầm dề, tháng nắng thì gần như không có lấy một ngày mưa.
Điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt nhưng cư dân nơi đây lại sống rất đơn giản, thậm chí hồn nhiên.
“Họ sống cho hôm nay, không tính đến ngày mai. Ban đầu, cách sống của họ khiến tôi có chút bỡ ngỡ. Khi đã quen dần, tôi thấy họ rất đáng yêu”, chị Yến chia sẻ.
Chị Hải Yến tập thích nghi với cuộc sống mới thông qua các món ăn. Thấy người bản địa thường ăn lá dâm bụt, chị cũng lấy lá nấu canh, lấy hoa ngâm nước uống.
“Lúc đầu ăn lá dâm bụt, chúng tôi thấy hơi lạ miệng nhưng ăn quen thì thấy hay hay”, chị Yến nói.
Bên cạnh những món ăn mới, chị Yến thường nấu món thuần Việt như: thịt kho trứng, cơm gà Hội An, nem rán… trong các bữa cơm gia đình.
Ngoài người bản địa, Senegal có nhiều người nước ngoài và nhiều nhất là người Pháp đến sống và làm việc. Nhờ vậy, chị Yến cũng thuận lợi trong việc kết giao bạn bè.
Để tăng thêm sự kết nối, chị Yến thường nấu món Việt và mời bạn bè đến nhà dùng bữa. Trong một lần như thế, người bạn Pháp tán dương tài nấu ăn của người phụ nữ Việt và ngỏ ý giới thiệu chị đến nấu món Việt cho một nhà hàng trong vùng.
Chị Yến ngạc nhiên nhưng cũng tự tin nói: “Tôi chỉ nấu món ăn Việt Nam, nếu khách hàng chấp nhận thưởng thức thì tôi rất sẵn lòng phục vụ”.
Từ đó, chị Yến nhận lời mỗi tháng đến nhà hàng nấu món Việt phục vụ thực khách một lần. Trước mỗi lần phục vụ, chị thường lên thực đơn và đưa cho khách hàng chọn món.
Nem rán, cơm gà Hội An, chè khoai lang… là những món Việt được thực khách ở Senegal chọn lựa nhiều nhất. 80% khách hàng đều hài lòng sau khi thưởng thức món Việt do chị Yến nấu.
Do nguyên liệu ở Senegal có phần thiếu thốn nên chị Yến cố gắng biến tấu một số món Việt phù hợp điều kiện thực tế.
Trong bữa tiệc gần nhất, chị Yến đã nấu các món nem tôm gà, cà ri bò, mousse xoài phục vụ cho hơn 20 thực khách.
“Cách đây khoảng 1 tháng, tôi nấu món cơm gà Hội An, chè khoai lang cho bữa tiệc có hơn 50 người tham gia. Để hoàn thiện các món ăn, tôi phải làm thâu đêm suốt sáng. Thỉnh thoảng, nhân viên của nhà hàng mới hỗ trợ, bởi họ không biết cách nấu món Việt”, chị Yến nói.
Chị Yến cũng tiết lộ giá của một phần ăn mà chị thực hiện, bao gồm thức ăn, nước uống… lên đến 20.000f, tương đương 30 Euro. Một mức giá rất cao so với thu nhập trung bình 80 Euro/tháng ở Senegal.
Vì vậy, người làm công ăn lương bình thường ở đây sẽ không đủ khả năng tài chính để đặt phần ăn. Đa số người giàu, người nước ngoài ở Senegal mới có thể thưởng thức bữa ăn đặc biệt do chị Yến chuẩn bị.
Giá trị của ẩm thực Việt ở Senegal cho chị Yến niềm tự hào và mong muốn giới thiệu đến nhiều nước hơn nữa.
“Sống xa quê hương, tôi càng cảm nhận được giá trị của người Việt ở nước ngoài. Tôi có rất nhiều hoài bão muốn thực hiện và được ông xã rất ủng hộ. Anh thường kể về tôi với bạn bè một cách rất tự hào”, chị Yến hạnh phúc nói.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Hôn nhân đầy sóng gió của cặp đôi cưới nhau sau 27 ngày quen
Vừa sinh đứa con đầu lòng, bà Hồng phát hiện chồng ngoại tình. Trải qua hơn 10 năm chịu đựng nỗi đau bị phản bội bà mới tìm lại được hạnh phúc gia đình.">Cuộc sống của người phụ nữ Việt nấu ăn cho giới nhà giàu ở Senegal