Bad Dream:Coma
Nếu là một người ưa thích những sản phẩm kinh dị theo kiểu áp lực tâm lý như Neverending Nightmares hay Fran Bow,bảng c1 thì Bad Dream: Coma chính là thứ lý tưởng dành cho bạn. Nó là một sự kết hợp giữa game kinh dị tâm linh, tiểu thuyết của một nhà văn điên khùng và một chút… máu me tởm lợm nữa.
Bạo lực và ám ảnh
Trái với những game kinh dị khác, Bad Dream: Coma gây ấn tượng bằng lối hình ảnh vẽ nét đen trắng độc đáo, với 2 game màu đen và đỏ máu nổi bật lên, tạo hiệu ứng hình ảnh rất mạnh. Nếu là người không thích các pha bao lực nặng nề, thì Bad Dream: Coma có tin buồn dành cho bạn đấy, vì hầu hết các pha hù dọa của nó đều vô cùng đẫm máu – đúng theo cả nghĩa đen luôn nhé.
Cụt chân, cụt tay, móc mắt hay thậm chí là chặt đầu… là những thứ xuất hiện thường xuyên trong game, ở điểm này thì Bad Dream: Coma có thể làm hơi quá, vì đôi lúc tạo ra cho người chơi cảm giác khá buồn nôn, mặc dù chỉ là những hình vẽ đỏ đen đơn giản.
Hầu hết các nhân vật trong game, cả con người lẫn “các thể loại khác”, đều có tâm lý và cách nói chuyện khá quái đản, mang đậm màu sắc tâm thần. Điểm hay của game là chúng ta không thể biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo, vì một hành động vô thưởng vô phạt từ đầu có thể ảnh hưởng nặng nề tới đoạn kết. Bạn giết chim sẽ bị quái vật hình chim gặm xương, giết nhện bị nhện chúa trừng phạt, còn giết người thì tự hiểu nhé.
Chính vì cái quy tắc nhân vật không thể chết, nhưng sẽ luôn bị hành hạ tới phát điên bất cứ lúc nào đã khiến game nhiều khi rất nặng nề. Chúng ta không biết đâu mới là quyết định đúng đắn, đâu mới là Thiện hay nó là Ác, vì đôi khi bạn sẽ phải thấy lạnh người vì độ máu lạnh của các nhân vật trong game, khi nó không hề có bất cứ một chút thương xót nào giữa người với người.
Hack não max level
Điểm tuyệt vời của Bad Dream: Coma chính là ở cách dẫn dắt cốt truyện của nó, về cơ bản thì nhân vật đang sống trong một thế giới trong mơ, nơi mà mọi thứ đều có ảnh hưởng tới thế giới thực, nhưng vì đây chỉ là một giấc mộng nên tất cả sinh vật đều điên loạn một cách vô lý. Đến cuối cùng chúng ta không thể biết đây chỉ là giấc mơ của nhân vật chính, hay bản thân cái thế giới trong game đều đang chìm đắm trong một mộng ảo không có hồi kết.
Ngay từ đầu khi mới bắt đầu, game đã không hề cung cấp một thông tin rõ ràng nào, chúng ta không hề biết nó muốn hướng tới cái gì hay mục đích của nhân vật chính là gì. Càng đi vào sâu, các bí ẩn càng trở nên nặng nề: những con quái vật đó từ đâu ra, tại sao bối cảnh của game lại ở một bệnh viện tâm thần, những con người đó là thật hay là ảo tưởng… và cuối cùng, nếu đây chỉ là một giấc mơ, thì tại sao mọi người đều muốn tỉnh lại đến tuyệt vọng?
Điểm hay của Bad Dream: Coma là độ biến ảo của nó, nhân vật chính không thể chết, nhưng anh ta cũng sẽ không bao giờ có thể thức dậy trong cơn ác mộng của chính mình. Từng hành động, từng quyết định của bạn sẽ ảnh hưởng tới kết thúc của game, nhưng vấn đề ở đây là chúng ta không biết đâu mới là hành động đúng, và kết cục Thiện – Ác của nó là không rõ ràng một chút nào.
Và điều đáng sợ nhất của một cơn ác mộng là gì, đó là khi bạn không thể thức dậy, bị hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần trong một vòng lặp không hồi kết. Nếu để ý kỹ thì có thể thấy các nhân vật trong Bad Dream: Coma đều có một vết thương gì đó, cả về thể chất hoặc tâm lý, và họ bị giam cầm để rồi cứ thể chết dần chết mòn hoặc trở nên điên loạn trong chính giấc mơ của mình.
Tin Tin
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
Cặp đôi đình đám trong làng streamer Việt Nam - Nghiêm Minh Hiếu (Xemesis) và Phạm Thuỳ Trang (Xoài Non) đã xuất hiện tại chương trình Vợ Chồng Sontập 396.
Xemesis còn được biết đến với những nickname "streamer giàu nhất Việt Nam", "thiếu gia làng YouTuber"... bởi không chỉ là một streamer, anh còn là một doanh nhân có tiếng ở TP.HCM.
Anh cũng đang tiếp quản chuỗi cửa hàng xe mô-tô lớn và salon ô tô của gia đình. Vợ anh - Xoài Non gây ấn tượng bởi vẻ đẹp lai Tây và cách nói chuyện duyên dáng.
Cặp đôi Xemesis và Xoài Non. Trước khi có cái kết ngọt ngào như hiện tại, chuyện tình cách nhau 13 tuổi giữa Xemesis và Xoài Non cũng từng là đề tài bàn tán của cư dân mạng, thậm chí họ gặp không ít lời ra tiếng vào.
Xemesis và Xoài Non gặp nhau tại một sự kiện vào năm 2018. Mặc dù ấn tượng với vẻ ngoài xinh đẹp của Xoài Non, nhưng anh chàng cũng chưa có động thái gì đặc biệt cho đến khi nhận được lời mời kết bạn của cô nàng sau sự kiện. Từ đó nhiều câu chuyện “dở khóc dở cười” của cả hai bắt đầu diễn ra.
Đỉnh điểm là khi Xemesis biết tuổi thật của nàng hot girl, anh chàng gần như bị “sốc toàn tập”. “Em thấy cô ấy khá trưởng thành, cứ nghĩ cũng đủ tuổi rồi. Hôm đấy, em hỏi vợ bao nhiêu tuổi thì cô nói 16 khiến em bị đơ, không biết nói gì luôn. Em phải hỏi xin xem chứng minh nhân dân vì không thể ngờ. Em nghĩ “kèo” này nó hơi “chua” rồi”, Xemesis hài hước kể lại.
Dù vậy, nam streamer đã phải vội vàng “hái” Xoài Non ngay khi cô nàng vừa tròn 18 tuổi, bằng một đám cưới bạc tỷ vào cuối năm 2020.
Xoài Non khiến chồng yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên. Nếu Xemesis yêu từ cái nhìn đầu tiên, thì với Xoài Non cô cũng chỉ mất 2 tháng là đã bị sự chân thành của đối phương làm rung động.
Cô tâm sự: “Thời điểm đó, có rất nhiều người đến tìm hiểu em nhưng họ cũng đi. Còn anh ấy, những lúc em cần sẽ luôn có ở bên. Trên mạng, người ta hay nói chồng em lăng nhăng này nọ, nên lúc mới gặp em cũng hơi sợ. Sau một thời gian tìm hiểu, em thấy chồng mình không như những gì người ta nói, em mới mở lòng hơn và cho anh cơ hội”.
Điều khiến NSND Hồng Vân khá bất ngờ là dù Xoài Non chỉ mới 18 tuổi nhưng cách cô suy nghĩ và trả lời câu hỏi lại rất chín chắn. Khi được hỏi những áp lực từ cộng đồng mạng về chuyện tình cảm của cả hai ở thời điểm mới công khai, Xoài Non cho biết, cặp đôi cũng không bị ảnh hưởng nhiều.
Cô đã hoạt động trên mạng xã hội một thời gian nên biết cách vượt qua những phản ứng trái chiều của dư luận. Đến hiện tại, Xoài Non chắc chắn cuộc sống hôn nhân của họ khá viên mãn.
Mới kết hôn được 4 tháng nhưng Xemesis và Xoài Non không ngại ngần kể vanh vách tật xấu của bạn đời. Ngoài lối sống hơi bừa bộn của Xemesis khiến Xoài Non nhiều phen đau đầu, anh chàng trong mắt bà xã là một người chồng tuyệt vời.
Nam streamer kể chuyện tình với vợ kém 13 tuổi. Không “nể tình” ông xã, Xoài Non ngồi thụp xuống sân khấu để tái hiện màn ăn vạ đáng yêu của chồng khi ở nhà, khiến hai MC Hồng Vân và Quốc Thuận cười nghiêng ngả.
Dù cả hai “tố” rất nhiều tật xấu của nhau, nhưng khi được MC Quốc Thuận hỏi có muốn đối phương thay đổi không, họ đều khẳng định là không.
Xemesis cho biết: “Em luôn tin tưởng là em không bao giờ muốn vợ thay đổi điều gì. Mình yêu thương và muốn cưới người này cũng bởi chính là bản thân họ. Điều tốt hay điều xấu của họ cũng là thứ mà khiến mình quyết định cưới, để yêu cầu thay đổi điều gì đó thì em không bao giờ muốn”.
Nói về kế hoạch sắp tới, Xemesis và Xoài Non chia sẻ, cả hai đã sẵn sàng có em bé dù đàng gái chỉ mới bước qua tuổi 18 được vài tháng. Điều này khiến hai MC không khỏi bất ngờ, vui vẻ gửi lời chúc phúc hai vợ chồng sớm được đón con đầu lòng.
Lê Phương
Giám đốc từng qua 'một lần đò' cưới vợ xinh sau 2 tháng hẹn hò
Vừa rời trường quay, cặp đôi nhanh chóng tổ chức buổi hẹn hò đầu tiên. Sau 2 tháng, hai người từng trải qua "một lần đò” quyết định đến với nhau khiến ai cũng bất ngờ.
" alt="Vợ Chồng Son tập 396: 'Streamer giàu nhất Việt Nam' tiết lộ cuộc sống hôn nhân sau đám cưới bạc tỷ" />Không ít lần, Chung phải đi xử lý vì chồng đi vệ sinh không xả, để người khác đi rồi xả luôn. Nếu cô không ra tay, có khi anh để cả ngày, cuối ngày xả một lần.
Đến giờ, Đạo vẫn dụ con phải tắm trong chậu, không được dùng vòi hoa sen. Anh lý giải ngồi trong nước thư giãn, tắm mới sạch nhưng thật ra để anh giữ lại nước để lau sàn, tưới cây, dội bồn cầu. Kể cả Đạo, khi tắm vòi, anh vẫn giữ thói quen đứng trong chậu lớn hứng nước để dùng lại.
Nước đã vậy, tiền điện anh càng tằn tiện hơn. Khi nhận căn hộ, nhà đã lắp sẵn các đèn led tiết kiệm điện, Đạo gỡ ra một nửa số bóng, nói sáng nhiều không tốt.
Đêm khuya, khi vợ con ngủ say là anh thức dậy để tắt điều hòa. Còn khi ngủ một mình, đến quạt Đạo còn không dám bật, mặc cho mồ hôi nhễ nhại, miệng vẫn kêu: Có nóng gì đâu!
Chuyện ăn uống cũng vậy, Đạo cứ tự đày đọa thân mình. Vợ nấu bao nhiêu món ngon, anh vẫn chỉ ăn dưa cà với mắm với ít canh rau, gắp miếng gì ngon, anh cũng đẩy ra rồi nổi khùng "ta không thích ăn" như một cụ ông cắm cảu, khó chiều.
Khổ nhất là chuyện ăn mặc, đi làm anh cũng tuềnh toàng, sơ sài. Đồ ở nhà, đến cái quần chíp rách bươm, cũ nát chỉ còn lại mỗi đường chun anh vẫn mặc.
Vợ con sắm sanh, chưng diện bao nhiêu anh không ý kiến nhưng chỉ cần Chung mua cho anh cái quần, đôi vớ mới thôi là vợ chồng có chuyện. Anh càm ràm, nhăn nhó, khó chịu... Có khi anh bắt vợ cầm đi trả, không thì treo trong tủ, hiếm khi anh chịu mặc đến.
Nhìn vợ chồng Đạo ngoài đời hay cả khi lên hình là nhiều người phải phì cười vì như tiểu thư đứng bên anh thợ hồ. Nhiều người không biết còn xì xầm như thể Chung là thứ đàn bà "hút máu" chồng.
Mỗi chuyện ăn, chuyện mặc, sinh hoạt trong nhà mà vợ chồng suốt ngày xung đột, Chung ức chế vô cùng, nhiều lần cô gào lên: "Anh bủn xỉn nó cũng vừa vừa thôi! Sao phải khổ vậy anh?".
Có điều, Đạo lại bủn xỉn với bản thân và trong sinh hoạt hàng ngày nhưng lại làm được rất nhiều việc không chỉ cho gia đình mà cho người thân.
Lúc 26 tuổi, vừa ra trường mấy năm, anh đã mua được nhà ở Sài Gòn. Bây giờ, vợ chồng cô có thêm một lô đất, 1 căn chung cư, thu nhập đều cao, không thiếu thốn gì.
Đạo ủng hộ vợ bỏ hàng triệu đồng mua sách cho con, đăng ký cho con khóa tiếng Anh hàng chục triệu đồng. Anh cũng thoải mái để vợ chọn cho hai con học ở ngôi trường tốt học phí hàng trăm triệu đồng, hàng năm đi du lịch cả trong và ngoài nước...
Chưa kể, Đạo còn đóng học phí cho đứa cháu con chị gái Chung đang học đại học 3 năm qua. Cô em gái ruột của Đạo ở quê khó khăn, nhiều năm nay mỗi tháng anh đều gửi 1,5 triệu đồng để vợ chồng nuôi con ăn học.
Nhìn cái điện thoại của Đạo mà thảm thương. Điện thoại đời cũ, màn hình nát bươm, anh không dám đổi điện thoại mới đã đành, đến thay cái màn hình vài trăm anh cũng xót. Vậy mà, anh chi cả chục triệu mua điện thoại cho bố mẹ ở quê dùng.
Đạo không bao giờ dám hưởng thụ, đối xử tệ bạc với bản thân, nai lưng ra kiếm tiền vì muốn làm được nhiều thứ cho người này, người kia.
Biết chồng có nhiều điểm tốt, nhưng Chung vẫn rất ngột ngạt, khó thở vì anh quá keo kiệt với bản thân. Chung đã làm mọi cách nhưng bất lực, không tài nào cải tạo được chồng.
Vợ con đủ đầy mà vui không nổi. Gia đình toàn lục đục vì chuyện anh không dám ăn, dám mặc.
Như sáng nay cuối tuần, Chung đi chợ, hỏi chồng muốn ăn sáng món gì. Anh đáp: "Mua anh ổ bánh mì không là được". Dung vừa dắt xe ra, đã nghe tiếng chồng: "À, mà thôi, nhà còn chút cơm nguội để anh ăn cho hết". Quanh năm, anh ăn sáng với cơm nguội chan xì dầu, đến đồ ăn thừa anh cũng chỉ dám ăn dè.
Xách mấy phần phở gà cho mẹ con, nghĩ đến chồng Chung lại nghèn nghẹn, nuốt khó trôi. Nhưng nếu cô mua phần anh, về vợ chồng lại có chuyện, có khi anh nhịn luôn cả cơm nguội.
Cô chỉ ước, giá như chồng mình "chịu sướng" một chút cho vợ con đỡ day dứt.
Theo Dân trí
Chồng tôi không muốn sinh con thứ hai
Khi con tôi 3 tuổi, tôi nói với chồng sinh thêm con thứ 2, anh ậm ờ không trả lời thẳng mà tìm cách lảng tránh.
" alt="Giàu mà sướng không nổi vì chồng bạc đãi bản thân" />Giống như rất nhiều người khác, diễn viên kiêm vũ công Rena Riffel (Los Angeles, Mỹ) đã bị đảo lộn hoàn toàn cuộc sống do đại dịch. Cô cần trợ giúp về tiền thuê nhà, chi phí điện nước và cả tư vấn khi công việc của mình đột ngột “đóng băng”.
“Nguồn thu nhập của nghệ sĩ chúng tôi không ổn định, luôn lên xuống tùy thuộc vào thời cuộc. Khi đại dịch xảy ra và nhiều dịch vụ phải tạm dừng, thực sự không còn hy vọng, cơ hội nào cho tôi và nhiều nghệ sĩ khác”.
Câu chuyện của Riffel đã được đề cập trong một cuộc khảo sát mới đây của The Actors Fund (Quỹ Diễn viên Mỹ) nhằm minh họa cho những khủng hoảng mà đại dịch Covid-19 gây ra trong cộng đồng nghệ thuật.
Nhiều nghệ sĩ bị ảnh hưởng tiêu cực do Covid-19. Ảnh: Chicago Health Magazine.
Bán nhà, xe để trang trải
Cuộc khảo sát được thực hiện trên 7.163 người được Quỹ hỗ trợ, bao gồm cả Riffel, cho thấy có đến 76% bị mất thu nhập và 40% không được đảm bảo vấn đề lương thực.
Ngoài ra, có khoảng 28% người được hỏi đã phải giảm tiền thuê nhà hoặc thế chấp, 20% buộc phải thay đổi nhà ở. Thậm chí, 10% trong số họ đã phải bán đi một tài sản lớn như nhà hoặc 1 chiếc xe hơi để trang trải cuộc sống.
Joe Benincasa, Giám đốc điều hành của Quỹ Diễn viên Mỹ, chia sẻ trên tờ AP: “Đại dịch gây ra ảnh hưởng xấu đối với các nghệ sĩ biểu diễn và các chuyên gia giải trí, đặc biệt là những người liên quan đến giải trí trực tiếp”.
Cũng theo số liệu khảo sát, 79% số người được hỏi cho rằng Covid-19 có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm lý của họ, làm gia tăng cảm giác lo lắng hoặc trầm cảm.
“Đối với những người làm việc trong nền kinh tế hợp đồng, không phải lúc nào họ cũng biết thời điểm mình được làm việc trở lại. Áp lực đó là rất lớn”, ông Benincasa nói.
Màn hình hiển thị thông báo về Covid-19 thắp sáng Quảng trường Thời đại ở New York vào ngày 20/3/2020. Ảnh: John Minchillo.
Quỹ Diễn viên Mỹ cũng cung cấp mạng lưới an toàn quốc gia cho các diễn viên biểu diễn nghệ thuật và giải trí trong các lĩnh vực sân khấu điện ảnh, truyền hình, âm nhạc, opera, phát thanh và khiêu vũ.
Trong năm 2020, mạng lưới này đã hỗ trợ cho hơn 40.000 cá nhân, tăng 71% so với năm 2019. 19 triệu USD tiền mặt đã được hỗ trợ trực tiếp cho khoảng 15.000 người nhằm giúp họ đỡ khó khăn phần nào do đại dịch.
Quay trở lại với nữ diễn viên kiêm vũ công Riffel, Quỹ đã hỗ trợ cho cô một khoản trợ cấp để trang trải chi phí sinh hoạt, cho cô lời khuyên tài chính, hướng dẫn cô đi học nhiều hơn và cách chi trả học phí, đồng thời tổ chức các buổi hội thảo để mở rộng kỹ năng của cô và cung cấp dịch vụ tư vấn sức khỏe.
“Sự hỗ trợ thực sự giúp tôi tập trung và tiếp tục làm việc với tư cách là một nghệ sĩ sáng tạo. Tôi nhận ra mình vẫn còn hy vọng. Chìa khóa cho tất cả chính là: Biết rằng mọi thứ sẽ dần tốt lên”, Riffel nói.
Một người đi bộ băng qua Phố 46 ở Quảng trường Thời đại vào ngày 29/3/2020. Ảnh: Mary Altaffer.
Khó khăn dai dẳng
Thống đốc thành phố New York Andrew Cuomo cho biết vào ngày 5/5 rằng các nhà hát Broadway có thể mở cửa trở lại vào ngày 14/9 năm nay.
Phantom of the Opera(Bóng ma nhà hát), vở kịch lâu đời nhất của Broadway, cũng đã thông báo rằng họ sẽ tiếp tục các buổi biểu diễn vào ngày 22/10, vé sẽ bắt đầu được mở bán vào 7/5. Dự kiến, sẽ có nhiều chương trình nghệ thuật hơn nữa kéo dài ngày ghi hình trong những tuần tới.
Actors’ Equity Association (Hiệp hội vì bình đẳng diễn viên Mỹ) đại diện cho hơn 51.000 diễn viên và quản lý sân khấu, cho biết tin tức này mang ý nghĩa rằng các sân khấu của Broadway đã “tiến gần hơn một bước tới việc mở cửa an toàn trở lại”.
Tuy vậy, Joe Benincasa, Giám đốc điều hành của Quỹ Diễn viên Mỹ, cảnh báo rằng trong những tháng tới cộng đồng nghệ thuật vẫn phải đối mặt với những khó khăn tài chính.
Quỹ đang chuẩn bị cho sự gia tăng các yêu cầu hỗ trợ tài chính trực tiếp về nhà ở.
“Mọi người sẽ rất khó để khôi phục tình hình như trước đây. Họ đã tích lũy nợ, sử dụng thẻ tín dụng tối đa, còn phải chi trả tiền thuê nhà và các khoản thế chấp.
Vào mùa thu, khi quy định cấm đối với tiền thuê nhà và thế chấp được dỡ bỏ, tôi nghĩ rằng điều đó có thể có tác động nghiêm trọng đến cuộc sống của mọi người”, ông nói.
Benincasa cho hay các nhân viên của Quỹ Diễn viên Mỹ vì đã giúp đỡ rất nhiều nghệ sĩ, đặc biệt là tại các khu nhà của họ, trong đó có viện dưỡng lão ở Englewood, New Jersey. Ông cũng gửi lời cảm ơn đến những người đã tổ chức các buổi hòa nhạc và sự kiện để quyên góp tiền cho Quỹ.
“Chúng tôi tự hào về cộng đồng và cách họ đã nỗ lực để cùng chúng tôi giúp đỡ mọi người. Chúng tôi sẽ duy trì hoạt động của mình”, ông nói.
Tại Los Angeles, Riffel cho biết cơ hội đang bắt đầu tìm đến cô. “Tôi đã bắt đầu thử giọng một lần nữa. Trở thành một nghệ sĩ thực sự là thứ nuôi sống tâm hồn tôi", cô nói.
Riffel cảm thấy biết ơn vì Quỹ Diễn viên đã giúp đỡ cô ấy trong thời gian tăm tối. “Nếu tôi không tìm được đường đến với họ, tôi không biết cuộc sống của mình sẽ ra sao. Tôi cảm thấy cuộc sống của mình đã được cải thiện về mọi mặt”.
Theo Zing
Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch
Nhận lệnh đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) khi ngày cưới gần kề, điều dưỡng Lê Trương Đạt đã quyết định hoãn đám cưới, cùng các đồng nghiệp lên đường làm nhiệm vụ.
" alt="Nghệ sĩ phải bán nhà, xe trong 'sóng thần' Covid" />Tôi và chồng cưới nhau 10 năm, có ba con. Gia đình thông gia gần nhau ở quê, vợ chồng tay trắng lập nghiệp tại Hà Nội, hiện đã có nhà, xe, cuộc sống không quá dư dả nhưng cũng không khó khăn. Thu nhập của tôi để trang trải các chi phí trong nhà như lo học hành cho con, sinh hoạt hàng ngày; thu nhập của anh để tích lũy. Mọi thông tin tài chính vợ chồng tôi rất hòa hợp, minh bạch vì cả hai đều cố gắng vun vén.
Mọi chuyện bắt đầu khi tôi sinh bé thứ nhất, lúc đó ở trọ, chưa có nhà, mẹ chồng bắt về nhà bà ở cữ và mâu thuẫn xảy ra, nói chung đó là ký ức kinh hoàng nhất của tôi. Được một tháng tôi và chồng xin, mẹ đẻ cũng xuống xin tôi về nhà mình để chăm cháu một thời gian nhưng mẹ chồng nhất quyết không cho đi, thậm chí còn nói những lời cay nghiệt không chỉ với tôi mà còn nói cả bố mẹ tôi. Lý do chỉ vì tôi sinh mổ, con mắc bệnh lý trào ngược dạ dày, khóc dạ đề bắt bế xuyên đêm nên tôi không thể dậy sớm nấu cơm cho cả nhà, không quét nhà... Chồng không dám nói gì mẹ, chỉ bảo tôi cố chịu, bố chồng không có tiếng nói trong nhà, chỉ cần ông nói gì bà sẽ chửi lại ngay lập tức.
Sau hai tháng sinh, tôi được cho lên nhà mẹ đẻ hai tháng rồi lại về nhà chồng một tháng. Rồi tôi lấy cớ lên Hà Nội làm việc mới thoát khỏi thời gian ở nhà chồng. Tôi cũng không nhờ mẹ chồng lên bế con, thuê bà hàng xóm cạnh phòng trọ trông con giúp để đi làm. Mẹ chồng rất muốn đi nhưng tôi từ chối nên càng ghét tôi hơn. Về sau, tôi sinh hai bé nữa nhưng cũng không về nhà chồng ở cữ, lúc tôi sinh không nhờ bà bất cứ việc gì, kể cả tắm bé tôi cũng thuê người. Lúc nào mẹ chồng cũng khó chịu và tỏ ý coi thường tôi vì lúc này tôi nghỉ việc ngân hàng, ra kinh doanh riêng. Bà chỉ chờ chồng tôi đi làm là ở nhà nói bóng gió tôi tiêu tiền của chồng. Thấy chồng tôi bế con, bà nói việc nuôi con của phụ nữ. Lúc tôi tắc sữa phát sốt, thuê người đến thông tia sữa, bà buông: "Cho nó mưng mủ rồi vào viện mà trích", ngoài ra còn vô vàn nhưng câu nói như dao đâm. Tôi cố chịu được một tháng thì bà về.
" alt="10 năm chưa dám về ngoại ăn tết vì mẹ chồng không chịu" />Sáng 31/1, Viện Nghiên cứu Kinh doanh Hàn Quốc công bố Bảng xếp hạng danh tiếng thương hiệu diễn viên điện ảnh trong tháng 1. Kết quả dựa trên thuật toán phân tích các dữ liệu liên quan gồm: hiệu ứng trên các phương tiện truyền thông, tần suất tham gia sự kiện, mức độ quan tâm của cộng đồng và tương tác trên mạng xã hội... của 50 nghệ sĩ, từ ngày 31/12/2021 đến 31/1/2022.
" alt="Lee Jung Jae đứng đầu top diễn viên nổi tiếng" />Mỗi người dân là một pháo đài chống dịch
Nghĩa, cư dân quận Hải Châu (TP. Đà Nẵng) từ khoảng nửa tháng nay đã bỏ hẳn thói quen chạy bộ buổi sáng. Thay vào đó, anh chỉ ra ngoài 3 ngày một lần để mua thức ăn và nhu yếu phẩm cần thiết cho gia đình.
Người Đà Nẵng, kể từ sau thông tin xuất hiện trường hợp nhiễm Covid-19 mới hôm 3/5, đã quen với nguyên tắc 5K mà thành phố ráo riết triển khai, như một “tình trạng bình thường mới”.
Với phương châm “mỗi người dân phải là một pháo đài chống dịch”, ngay từ cuối tháng 4/2021, Chủ tịch UBND thành phố đã có văn bản yêu cầu “Tiếp tục hạn chế các hoạt động tập trung đông người không cần thiết; trong trường hợp tổ chức, phải thực hiện nghiêm các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng, chống Covid-19”.
Liên tiếp sau đó, Đà Nẵng đã mạnh tay yêu cầu dừng các sự kiện văn hóa, thể thao, tôn giáo, hoạt động nghệ thuật; karaoke, bar pub, vũ trường, chợ đêm, phố đi bộ; dừng phục vụ ăn uống tại chỗ cũng như các phương tiện vận tải công cộng; các hoạt động giao hàng và cấm tụ tập 5 người nơi công cộng. Từ ngày 8/5, người dân Đà Nẵng đã sử dụng thẻ vào chợ theo phiên chẵn/lẻ.
Những biện pháp mạnh được áp dụng, các cấp độ chống dịch liên tục được nâng cao. Tính đến hết ngày 16/5, lực lượng chức năng Đà Nẵng xử phạt 272 trường hợp vi phạm các biện pháp phòng, chống dịch với số tiền 127,5 triệu đồng; thấp hơn nhiều so với đợt dịch tháng 7/2020, cho thấy ý thức tuân thủ khuyến cáo 5K đã được nâng lên.
Cán bộ, nhân viên y tế từ cấp quận đến cấp phường bất kể ngày đêm đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà khi có thông tin ca nhiễm mới để nhanh chóng truy vết F1, F2. Bên cạnh đó, việc Đà Nẵng triển khai phổ biến tờ khai y tế trên diện rộng qua… Zalo cũng giúp việc truy vết, khoanh vùng dịch trở nên hiệu quả hơn. Các tờ khai được đưa lên nhóm Zalo của khu phố cho mọi người điền thông tin; trên cơ sở đó giúp cơ quan chức năng nhanh chóng nắm được lịch trình đi lại của cộng đồng. Người lạ đến lưu trú, khách của các gia đình đều được nhắc nhở khai báo.
Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cho hay, các biện pháp khẩn trương và quyết liệt trên nhằm đảm bảo vừa kiểm soát tốt dịch bệnh, vừa cân nhắc, tính toán để giảm thiểu ảnh hưởng tới đời sống của người dân.
Sáng tạo ngay từ cách xét nghiệm gộp
Trước diễn biến nhanh và phức tạp của dịch Covid-19 khi chưa xác định được nguồn lây, Đà Nẵng tiếp tục triển khai xét nghiệp gộp để tăng tốc truy vết. Đây cũng là giải pháp đã được thành phố này áp dụng thành công đầu tiên từ đợt dịch trước và được Chính Phủ đánh giá rất cao về tính hiệu quả.
Cụ thể, theo báo cáo của UBND TP. Đà Nẵng, đợt dịch năm 2020, phương pháp lấy mẫu gộp 5 đã cho thấy lợi ích thiết thực, tiết kiệm về chi phí (giảm xuống còn gần 12 tỷ đồng thay vì hơn 55,4 tỷ đồng nếu xét nghiệm mẫu đơn).
Năm 2021, trước diễn biến dịch phức tạp, đối mặt với áp lực xét nghiệm số lượng mẫu ngày càng tăng trong điều kiện khó khăn về nhân lực, vật lực, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Đà Nẵng (CDC Đà Nẵng) tiếp tục cải tiến phương pháp mẫu gộp nhóm 5 thành mẫu gộp nhóm 10. Kể từ 1/5/2021 đến nay, có gần 70.000 mẫu xét nghiệm đã được CDC Đà Nẵng thực hiện với kết quả xét nghiệm phải có trong vòng 24 giờ, đáp ứng tốc độ truy vết, giám sát diện rộng. Ngày 13/5, Đà Nẵng đã xét nghiệm được 22.844 mẫu, cao nhất từ trước đến nay.
Phương pháp xét nghiệm gộp đã giúp tiết kiệm chi phí tối đa lên đến 20 lần so với xét nghiệm mẫu đơn; đồng thời đẩy cao tiến độ xét nghiệm, phát hiện nhanh các ca bệnh trong cộng đồng. Đánh giá cao phương pháp này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đề nghị Đà Nẵng tổng kết để hướng dẫn chia sẻ với các địa phương khác để tiết kiệm chi phí và cải thiện tốc độ xét nghiệm.
Tiếp đó, ngày 16/5, CDC Đà Nẵng tiếp tục được Thủ tướng Phạm Minh Chính ký tặng bằng khen vì những thành tích trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Có “vũ khí” mạnh trong tay, ngay tối 17/3, Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Lê Trung Chinh ban hành kế hoạch xét nghiệm Covid-19 đại diện các hộ gia đình trên địa bàn thành phố. Mục đích của kế hoạch nhằm đẩy nhanh hơn nữa việc phát hiện sớm người nhiễm bệnh trong cộng đồng, đặc biệt là những trường hợp không có biểu hiện lâm sàng; trên cơ sở đó triển khai các biện pháp kiểm soát, khoanh vùng, dập dịch kịp thời.
Theo dự kiến, việc thực hiện lấy mẫu sẽ diễn ra từ ngày 18 - 21/5 cho 65.888 hộ chưa được xét nghiệm và sẽ tiến hành lấy mẫu xét nghiệm theo quận, huyện.
Chống dịch bằng cả nghĩa cử đồng bào
Đối mặt với những ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ tình hình kinh tế - xã hội qua các đợt dịch, nhưng dường như càng gian khó, người ta lại càng thấm hiểu nghĩa tình người Đà Nẵng. Người ở nơi không bị phong tỏa tự nguyện “lo” lương thực, thực phẩm cho người vùng dịch. Không có xe vận chuyển, Hội xe bán tải Đà Nẵng xúm vào giúp đỡ.
Tháng 2/2021, khi dịch bùng lên ở nhiều địa phương, Đà Nẵng đã ngay lập tức quyết định tháo dỡ và chuyển một phần thiết bị từ bệnh viện dã chiến Tiên Sơn cho tiền tuyến Hải Dương. Ở một hướng khác, đoàn công tác gồm 8 y, bác sỹ cũng “gác Tết” lên đường chi viện khẩn cho Gia Lai.
Ở tầm vĩ mô hơn, tính từ đầu năm 2021, Đà Nẵng không nề hà đón nhận và tổ chức cách ly cho 12.000 người về nước (chiếm khoảng 80% công dân được giải cứu).
Và mới đây nhất, ngay trong đêm 17/3, trong bối cảnh vẫn phải căng mình chống dịch, thành phố sông Hàn vẫn chia sẻ cùng Bắc Giang và Bắc Ninh mỗi tỉnh 6.000 sinh phẩm xét nghiệm SARS-CoV-2, tương đương 3 tỷ đồng.
Trong bão Covid-19, vẫn có một Đà Nẵng quyết liệt, thần tốc mà nghĩa tình như thế!
Doãn Phong
" alt="Đà Nẵng những ngày ‘chống dịch như chống giặc’" />
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
- ·Rùng mình đặc sản đậu phụ 'địa ngục', cá 'giãy đành đạch' chờ bị luộc chín
- ·Việt Nam sơ tán 338 công dân từ vùng chiến sự ở Myanmar về nước
- ·Không đủ tiền, người trẻ mua vỏ hộp hàng hiệu để sống ảo
- ·Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- ·Cơ hội sở hữu căn hộ Conic Boulevard với 450 triệu đồng trả trước
- ·Việt Nam sơ tán 338 công dân từ vùng chiến sự ở Myanmar về nước
- ·Chatbot AI của Google đưa ra lời khuyên đáng sợ khi được nhờ giải bài tập
- ·Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- ·Chi hơn 3.000 USD săn nhật thực trên máy bay
Cảnh sát Hàn Quốc chiều 10/2 chặn một chiếc ôtô con màu đen chạy trên làn xe bus tại xa lộ Yeongdong ở thành phố Yongin, tỉnh Gyeonggi. Tuy nhiên, tài xế phớt lờ hiệu lệnh dừng xe rồi tăng ga bỏ chạy, truyền thông Hàn Quốc ngày 13/2 đưa tin.
Xe tuần tra của cảnh sát đuổi theo với tốc độ 180 km/h, song tài xế tăng tốc lên đến 200 km/h và liên tục chuyển làn trên cao tốc đông đúc xe cộ. Cảnh sát quyết định không tiếp tục đuổi theo bằng xe tuần tra do lo ngại nguy cơ tai nạn, sau đó điều động trực thăng hỗ trợ.
" alt="Hàn Quốc điều trực thăng truy bắt người Việt lái ôtô 200 km/h" />
Theo Fortune, Thượng viện Mỹ sẽ tổ chức phiên điều trần trong tuần này nhằm tìm cách "bảo vệ giọng nói và hình ảnh của tất cả cá nhân khỏi những hoạt động tái tạo trái phép được thực hiện bởi AI tạo sinh". Đây là một phần trong dự luật "No Fakes", được các Thượng nghị sĩ Chris Coons, Marsha Blackburn, Amy Klobuchar và Thom Tillis đề xuất cuối năm ngoái. Dự luật sẽ buộc cá nhân hoặc công ty phải chịu trách nhiệm khi tạo deepfake trái phép, đồng thời yêu cầu các nền tảng phải chịu trách nhiệm khi cố tình lưu trữ các bản deepfake này.
Deepfake là sự kết hợp giữa "deep learning" (học sâu) và "fake" (giả mạo) để ghép khuôn mặt, giọng nói... của bất kỳ ai vào bất kỳ nội dung gì, tạo cảm giác như thật.
" alt="Ba câu chuyện cho thấy sự nguy hiểm của deepfake" />Trong cuộc họp trực tuyến với các hội đoàn người Việt ngày 6/1, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu đánh giá một số tình nguyện viên người Việt đang rất tích cực hỗ trợ vùng chịu thiệt hại nặng nề bởi động đất ở tỉnh Ishikawa, miền trung Nhật Bản. Nhiều người đã đến tận nơi để hỗ trợ các nhu yếu phẩm cho người Việt bị ảnh hưởng.
Ông nhận định nỗ lực hỗ trợ cần được thực hiện có tổ chức và trên diện rộng. Ông nhấn mạnh các kế hoạch phải phối hợp với chính quyền địa phương, không làm ảnh hưởng đến công tác cứu hộ, cứu trợ của chính quyền sở tại.
Đại sứ Phạm Quang Hiệu kêu gọi cộng đồng người Việt sẵn sàng hỗ trợ mọi trường hợp khó khăn, bất kể quốc tịch, trong quá trình cứu trợ ở vùng động đất.
Ông đề nghị thực hiện công tác hỗ trợ công khai, minh bạch. Trong 2-3 ngày tới, các nỗ lực cần tập trung vào những nội dung cấp bách như hỗ trợ lương thực, nước uống và nơi lánh nạn, xác định cụ thể nhóm người Việt cần hỗ trợ. Các biện pháp lâu dài như tìm việc làm, ổn định cuộc sống sẽ được triển khai trong thời gian tới.
" alt="Đại sứ đề xuất lập ba nhóm hỗ trợ người Việt trong vùng động đất Nhật Bản" />Các chuyên gia y tế đã chỉ ra rằng, virus SARS-CoV-2, đặc biệt là biến chủng Ấn Độ có khả năng lây nhiễm cao và lây lan nhanh trong không khí.
Chuyên gia phân tích, những giọt bắn nhỏ hơn 5 micromet sẽ treo lơ lửng trong không khí. Trong môi trường lưu thông không khí kém như phòng kín, những hạt nhỏ này bay lơ lửng trong không khí, không có lối thoát. Chúng có thể tích tụ nhanh chóng, thành nồng độ đặc dần, hệ quả là người trong môi trường đó có khả năng nhiễm bệnh rất cao.
Theo đó, một trong những cách để phòng chống Covid-19 là hạn chế dùng điều hòa trong không gian phòng kín và nên mở cửa, bật quạt để lưu thông không khí thường xuyên.
Trong những ngày hè nóng bức, việc chọn quạt như thế nào để có thể vừa làm mát, vừa giúp lưu thông không khí là điều nhiều người tiêu dùng quan tâm.
Theo kỹ thuật viên của công ty TNHH Ferroli Asean, đại diện nhãn hàng Rapido, người tiêu dùng có thể sử dụng quạt điều hòa thay cho quạt thường để tăng hiệu quả làm mát. Có thể kể đến quạt điều hòa không khí Rapido với khả năng làm mát sâu, nhanh, lưu lượng gió mạnh nhờ động cơ được làm bằng đồng nguyên chất, sử dụng công nghệ cao giúp vừa tiết kiệm điện năng, vừa tạo ra lượng gió lớn. Với quạt 6000 của Rapido công suất 80W, lưu lượng gió là 6000 m3/h.
Bên cạnh tính năng làm mát nhanh, nhiều người tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm quạt điều hòa Rapido bởi khả năng lọc không khí.
Đại diện nhãn hàng Rapido cho biết: “Quạt điều hòa Rapido tích hợp 3 trong 1, vừa là quạt, vừa giúp điều hòa không khí, lại được trang bị tính năng lọc không khí. Quạt được trang bị ba cấp độ lọc: Than hoạt tính, nano bạc và ionizer công nghệ Hàn Quốc giúp hỗ trợ lọc sạch không khí”.
Thời gian vừa qua, nhãn hàng Rapido đã trao tặng những chiếc quạt điều hoà Rapido đến bệnh viện K cơ sở Tân Triều, hỗ trợ bệnh viện trong công tác phòng chống dịch.
Bà Đặng Thị Hoài - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Ferroli Asean, đại diện nhãn hàng Rapido, người trực tiếp có mặt tại Bệnh viện K Tân Triều để trao tặng những chiếc quạt điều hoà Rapido cho biết: “Những nhân viên y tế, các y bác sĩ đã quá vất vả và gian khổ trong cuộc chiến này. Thời tiết mùa hè ở miền Bắc rất nóng. Chúng tôi hy vọng những chiếc quạt điều hoà Rapido sẽ giúp các bác sĩ và bệnh nhân tại bệnh viện mát mẻ hơn, giữ gìn sức khoẻ khi không thể sử dụng điều hoà trong môi trường khép kín.”
Ngày 27/5, bà Đặng Thị Hoài - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Ferroli Asean trao tặng lô quạt điều hòa Rapido trị giá 400 triệu đồng cho Bệnh viện K cơ sở Tân Triều
Ngày 18/5, đại diện Rapido trao tặng tỉnh Bắc Giang lô quạt điều hòa trị giá 300 triệu đồng
Doãn Phong
" alt="Mở cửa, bật quạt để phòng Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
- ·'1 tháng kinh hoàng' chiến đấu với Covid
- ·Người Việt tại Israel thấp thỏm giữa chiến sự leo thang
- ·Mẹ chồng bênh con trai quát con dâu, sau phải xin lỗi vì con dâu quá đúng
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- ·Tràn ngập nội dung độc hại, nhảm nhí, TikTok vẫn khiến trẻ em Việt "mê mệt"
- ·Bà lão 94 tuổi gọi cảnh sát đến nhà vì quá cô đơn
- ·Cách làm món bánh tôm nấm thơm ngon, đơn giản cho bữa sáng
- ·Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- ·Anh phạt tù thanh niên đưa 6 người Việt nhập cảnh trên nóc xe tải