您现在的位置是:Thể thao >>正文
Cầu thủ U19 Việt Nam phải khâu 5 mũi
Thể thao6人已围观
简介Phút 16 trong một pha đột nhập vào khu vực cấm địa của U19 Philippines,ầuthủUViệtNamph...
Phút 16 trong một pha đột nhập vào khu vực cấm địa của U19 Philippines,ầuthủUViệtNamphảikhâumũbáo thể thao đội trưởng Rosquillo tranh bóng từ phía sau với Đình Bắc khiến đầu của 2 cầu thủ này va đập vào nhau. Kết quả, Rosquillo bị choáng còn tiền đạo của U19 Việt Nam bị rách đầu.
Đình Bắc được đội ngũ y tế của đội băng bó vết thương và tiếp tục vào sân để chơi hết trận. Tuy nhiên, sau trận đấu, bác sỹ Văn Đình Long đã đưa chân sút của U19 Việt Nam đến bệnh viện để khâu vết thương ở đầu. Đình Bắc phải khâu 5 mũi.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/4/u19-vietnam-321-1287.jpg)
Thông tin từ bác sĩ U19 Việt Nam, tình trạng chấn thương của Đình Bắc không quá nghiêm trọng. Sau khi được bác sỹ tại bệnh viện Indonesia chăm sóc, tiền đạo này trở lại sinh hoạt với các đồng đội bình thường.
Như vậy, sau 2 trận đấu, ngoài Đình Bắc, U19 Việt Nam có 2 trường hợp chấn thương là tiền đạo Anh Tú và trung vệ Văn Triệu. Hai cầu thủ này không được đăng ký trong trận đấu với U19 Philippines. Để đảm bảo hồi phục tốt nhất, cả Văn Triệu và đặc biệt là Anh Tú rất có thể tiếp tục được ngồi ngoài ở trận gặp U19 Brunei, ngày 6/7 tới.
Video U19 Việt Nam 4-1 U19 Philippines (Nguồn FPT Play):
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
Thể thaoHư Vân - 02/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多PGS Bùi Hiền lên tiếng về bộ chuyển đổi tiếng Việt thành Tiếq Việt
Thể thaoPGS.TS Bùi Hiền, tác giả của đề xuất cải tiến chữ cái Tiếng Việt, cho biết ông bị nhiều người chỉ trích, thậm chí nói rằng bị điên dù chưa hiểu rõ câu chuyện.
VietNamNet đã có cuộc trao đổi PGS.TS Bùi Hiền, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nội dung và Phương pháp dạy - học phổ thông.
Play">
...
【Thể thao】
阅读更多5 lời khuyên rút ruột của du học sinh Mỹ gửi tân sinh viên
Thể thao- Bài viết là những lời chia sẻ chân thành của Nguyễn Siêu, sinh viên Đại học Vassar khóa 2017, Trưởng Ban Truyền thông của tổ chức VietAbroader. Qua lá thư này, Siêu hi vọng giúp các bạn tân sinh viên hiểu hơn về cuộc sống năm nhất và tự tin đối mặt với những khó khăn khó lường tại một chân trời xa lạ. Nguyễn Siêu - sinh viên năm cuối ĐH Vassar (Mỹ) Dưới đây là nguyên văn bức thư của Nguyễn Siêu.
Gửi các tân sinh viên đại học Mỹ khoá 2020,
Đầu tiên, chúc mừng các em đã vượt qua kỳ thi tốt nghiệp đầy cam go – “Vợ nhặt” cũng không phải là một đề văn quá khó. Khi này, ắt hẳn các em đang rất hồi hộp chuẩn bị bước sang một chân trời khác, vì chỉ vài tuần nữa thôi, một trang mới sẽ được lật mở trong cuốn sách cuộc đời của các em. Du học là những hào hứng, những cơ hội, nhưng du học cũng là một chuyến đi dài, mà những bỡ ngỡ vào tháng 8 sắp tới chỉ là cánh cửa đầu tiên. Chặng đường năm nhất ắt sẽ ghập ghềnh, và để giúp các em chuẩn bị tâm lý cho những cú sốc đó, anh muốn gửi gắm 5 lời khuyên dưới đây:
1. ĐỪNG YÊU AI TRONG 5 THÁNG ĐẦU
Vì một bộ phận giới trẻ Việt Nam luôn tôn sùng vẻ đẹp ngoại quốc, mơ mộng tới những chàng trai Tây “tóc vàng - mắt xanh - thân hình sáu múi,” khi mới vào trường, các em sẽ dễ trúng tiếng sét ái tình ngay khi đụng phải hàng tá những anh chàng như vậy. Trong những tuần đầu tiên, các em cũng dễ “phải lòng” một người bạn Mỹ hoặc một người bạn Quốc tế của mình đơn giản vì sự mới lạ, vì khuôn mặt, vóc dáng của họ thật khác biệt với vẻ đẹp thuần Việt mà mình đã quen.
Lời khuyên ngắn gọn của anh dành cho các em là: Đừng yêu. 5 tháng đầu là 5 tháng bỡ ngỡ, làm quen, là 5 tháng các sinh viên năm nhất tản ra trò chuyện với tất cả các bạn đồng môn để tìm hiểu nhau, xem ai mới là người thích hợp để làm bạn lâu dài. Vì không phải ai cũng hợp tính, hợp sở thích, trong giai đoạn này, chưa ai thật sự thân với ai. Chỉ qua những qua những cuộc nói chuyện dần dần, từng cá thể mới dần phân ra thành những nhóm nhỏ chơi thân với nhau. Tất cả xảy ra trong 5 tháng đầu. Vì thế, đây phải là quãng thời gian các em kết bạn thật nhiều thay vì tập trung vào việc yêu một ai đó. Giai đoạn này cũng giống như khi những chú gà con mới chui ra khỏi vỏ trứng sẽ đi tìm mẹ, tìm đàn và tìm hơi ấm đầu tiên. Nếu ngay lập tức đi theo “tiếng gọi của con tim,” sang tới học kỳ 2, các em sẽ thấy lạc lõng khi bạn bè xung quanh đã có nhóm hết, mà mình chỉ có một mối tình chẳng biết có được thêm vài ngày hay không. Rồi tới khi chia tay, thì hãy khóc một mình.
2. ĐỪNG MONG BẠN CÙNG PHÒNG SẼ TRỞ THÀNH CẠ CỨNG
Phim ảnh thường lãng mạn hoá thực tế. Nhiều sinh viên năm nhất tới trường Đại học kỳ vọng rằng bạn cùng phòng của mình sẽ trở thành bạn tri kỷ. Rất chia buồn với các em, nhưng anh nghĩ đừng đặt quá nhiều hy vọng nữa, vì đa phần là không phải vậy. Dành thời gian đi chơi hay làm việc nhóm cùng bạn bè như ở Việt Nam là một chuyện, nhưng sống chung trong một phòng thì là câu chuyện hoàn toàn khác. Sống chung là nhìn thấy nhau nhiều hơn; thực tế là nhìn thấy nhau khi ngủ, khi dậy, khi học, khi ăn, khi đi đánh răng, khi tập thể dục. Khi hai cá thể phải tiếp xúc với nhau nhiều như vậy, rất dễ để người này nhìn thấy hết tật xấu của người kia. Một người ngáy quá to thì người còn lại không ngủ được. Một người là “cú đêm” thì sẽ gây phiền hà cho thời gian biểu của người ngủ sớm. Một người bày bừa thì sẽ làm khó chịu một người ngăn nắp. Một vận động viên ưa lạnh thì sẽ giằng co nút chỉnh máy sưởi với một sinh viên Việt Nam đến từ miền nhiệt đới.
Sinh viên ở Mỹ vẫn rỉ tai nhau rằng, “Đừng bao giờ sống chung với bạn thân, kẻo sẽ đánh mất tình bạn.” Sống chung rất phức tạp, và để trở thành tri kỷ với bạn cùng phòng sẽ cần khá nhiều may mắn. Để thực tế nhất, anh khuyên các em nên giữ một mối quan hệ vừa đủ: hoà nhã, yên bình, và luôn luôn phải trò chuyện (communicate) khi có vấn đề xảy ra.
Bức thư của Nguyễn Siêu được chia sẻ trên diễn đàn của tổ chức VietAbroader dành cho các bạn tân du học sinh 3. ĐỪNG CẦU TOÀN VIỆC NÓI “CHUẨN” TIẾNG ANH
Rất nhiều sinh viên Việt Nam khi sang đại học Mỹ cảm thấy áp lực với kỹ năng giao tiếp của mình. Các em hay sợ rằng mình nói tiếng Anh không giống người Mỹ, không uốn lưỡi đủ khéo, không lên giọng đủ cao, không chuyển âm được nhịp nhàng. Đây là một nỗi lo chính đáng, vì giao tiếp là chìa khoá của các mối quan hệ, và nếu hai bên không rõ ý của nhau sẽ gây ra những nhầm lẫn không hay. Tuy nhiên, các em chỉ cần đảm bảo sao cho người nói và người nghe có thể hiểu nhau, chứ không cần phải cầu toàn để nói như người Mỹ. Tại sao?
Vì các em không phải người Mỹ. Các em có mặt ở trường là một sinh viên Việt Nam tại đại học Mỹ, chứ không phải một sinh viên Mỹ. Mỹ là đất nước của sự đa dạng, đa sắc tộc, và nhiều người Mỹ cũng mang nhiều “accent” khác nhau chứ chẳng phải không. “Vietnamese accent” của các em cũng sẽ góp phần vào bức tranh đa dạng ấy, và nhiều bạn Mỹ đã nói với anh họ thấy “Vietnamese accent” nghe rất đáng yêu. “Accent” là một điểm khác biệt của các em, là dấu ấn của văn hoá Việt đi cùng các em trên đất khách, là tuyên ngôn dân tộc của mình. Nó không phải là một điều đáng xấu hổ, và ngôn ngữ cũng chỉ là một công cụ, vì trong trải nghiệm du học còn nhiều điều quan trọng hơn.
4. XEM THẬT NHIỀU SERIES TRUYỀN HÌNH MỸ
Tình bạn bắt nguồn từ những câu chuyện. Câu chuyện bắt nguồn từ những điểm chung. Và trong quá nhiều trường hợp, điểm chung ấy chính là những bộ phim cả hai cùng xem. Sinh viên Mỹ rất thích bàn luận về các series truyền hình: từ việc bàn luận hôm qua ai chết, ai cưới ai, tới việc sử dụng những nhân vật, cảnh phim kinh điểm để ví von, so sánh, ẩn dụ cho những chuyện khác. Trong một cuộc nói chuyện, nếu ai đó ẩn ý tới một chi tiết của một bộ phim nào đó, rồi tất cả cùng phá lên cười trừ các em, thì các em sẽ thấy bị lạc lõng ngay.
Phim ảnh là một phần văn hoá, và văn hoá là gốc rễ chung để các sinh viên Mỹ trò chuyện cởi mở với nhau. Xem phim cũng là cách để sinh viên Việt Nam học về văn hoá nước bạn, để hiểu về con người nơi đây. Chẳng phải trong “du học,” bên cạnh “học” cũng là “du” – là đi tới chân trời mới và hấp thụ những nền văn hoá khác biệt hay sao?
Nguyễn Siêu tham gia một lớp học nhảy ở trường 5. CẨN TRỌNG TRONG VIỆC “YÊU”
Ở đại học Mỹ có một nền văn hoá gọi là “hookup culture,” nôm na ra là việc “yêu” không ràng buộc, dựa trên nhu cầu chứ không nhất thiết phải là tình cảm. Các em có thể sẽ rất sốc vì ở Việt Nam, chuyện này được coi là thiêng liêng và kín đáo bao nhiêu, thì ở đại học Mỹ, các bạn sẽ cởi mở và dễ dãi bấy nhiêu. Đây là một phần của nền văn hoá trẻ, vì nhiều bạn Mỹ quan niệm, tuổi đôi mươi là để trải nghiệm cuộc sống, mà trải nghiệm tức là “thử” thật nhiều, là không ràng buộc mình với ai và cái gì, là để mình có thể hoàn toàn tự do khám phá. Vì vậy, đừng ngạc nhiên nếu các em có gặp và say đắm với một chàng trai trong ngày hôm trước, thì ngay hai ngày sau đã kịp trở thành người dưng. May mắn thay, đọc tới đây, là các em đã có thể phòng tránh được những cảm xúc như đau – buồn – sốc – trăn trở, nếu ban đầu các em muốn một tình cảm “truyền thống” như trong những câu chuyện hay bộ phim.
Văn hoá này không phải tiêu cực, mà nó dựa trên đánh giá và mức độ phù hợp của từng cá nhân. Vì nó khá khác biệt so với Việt Nam, các em cần chuẩn bị trước để có thể cẩn trọng, và chọn cho mình lối sống mà mình thấy thoải mái, an toàn nhất.
5 lời khuyên trên rút ra từ chính quan sát và trải nghiệm của anh, một kẻ sắp bước vào năm cuối Đại học và khi nhìn lại quãng thời gian năm nhất, vẫn ước mình biết trước để chuẩn bị kỹ hơn. Điều mấu chốt ấy là, các em phải luôn nhớ, mình là người Việt Nam trên đất Mỹ, nên phải làm thế nào để hoà nhập với các bạn sinh viên Mỹ và quốc tế, làm thế nào để tiếp thu được cái hay của văn hoá Mỹ nhưng biết tránh cái dở, và đồng thời luôn giữ được gốc gác Việt Nam trong mình.
- Nguyễn Siêu
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Trường ĐH Tôn Đức Thắng xuất bản tạp chí tiếng Anh online
- Bộ Giao thông nói gì về siêu dự án Đại lộ ven sông Sài Gòn?
- Trao quyền chọn sách giáo khoa cho trường: Hợp lý nhưng cần tránh sự can thiệp
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Thủ khoa Trường ĐH Kinh tế Quốc dân hoàn thành việc học trong 3 năm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
-
- Nhặt được vàng, hai em Dũng và Khánh mang đến cơ quan công an để trả lại khổ chủ, Hôm nay, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh đã tặng bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho 2 em. 2 học sinh lớp 6A4, Trường THCS Mông Dương (TP Cẩm Phả) là Đinh Thế Dũng và Nguyễn Duy Khánh đã có hành động đẹp nhặt được túi vàng, trả lại cho người đánh rơi.
Trước đó, trưa 31/10 trên đường đi học về, hai em Dũng và Khánh nhặt được một túi gấm màu đỏ bên trong có ba nhẫn, một dây chuyền và một hoa tai (khoảng một cây vàng) trên vỉa hè tại tổ 4, khu 14.
Bà Vũ Liên Oanh, Giám đốc Sở Giáo dục Quảng Ninh đã biểu dương hai nam sinh. Ảnh: Phạm Công
Dũng và Khánh thống nhất trả lại số vàng trên cho khổ chủ.
Sau đó Dũng về nhà kể lại chuyện cho mẹ là chị Nguyễn Thị Quyên (43 tuổi).
Hai mẹ con đã đem số vàng đến trình báo công an phường Mông Dương để tìm người đánh rơi.
Đến 17h cùng ngày, công an phường tìm được chủ nhân túi vàng là chị Đào Thị Linh.
Nhận được tài sản tưởng đã mất, chị Linh bày tỏ xúc động, cảm ơn hai em học sinh.
Với hành động của mình, Dũng và Khánh cũng được Trung ương Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tặng bằng khen, UBND TP Cẩm Phả và Hội đồng Đội TP Cẩm Phả tặng giấy khen.
Phạm Công
" alt="Khen thưởng nam sinh lớp 6 trả lại cây vàng">Khen thưởng nam sinh lớp 6 trả lại cây vàng
-
Hồng Nhung trong dự án "Hồng Nhung stories - Thong dong với Bống". Ảnh: NVCC Series cũng kể về cơn bão Yagi từ góc nhìn của "người nghệ sĩ đã làm phụ huynh, có sự trải nghiệm". Hồng Nhung đề cập đến buổi lễ "gặp mặt con nuôi" - nơi 17 trẻ em mồ côi sau bão lũ được Công an tỉnh Thái Nguyên nhận nuôi; cuộc hội ngộ sau 40 năm với họa sĩ Trần Nhật Thăng; cơ duyên kết hợp với những người trẻ để sáng tạo nghệ thuật...
Hồng Nhung kể về buổi lễ do Công an tỉnh Thái Nguyên tổ chức cho các trẻ em mồ côi:
Video: Thanh Phi
Hồng Nhung ấp ủ sản xuất talkshow từ 15 năm trước, từng học về sản xuất và storytelling (kể chuyện - PV)ở Mỹ, nhưng giờ mới "đủ duyên" để thực hiện dự án này. Cô mong series sẽ mang đến năng lượng tích cực cho khán giả, thể hiện bản năng sinh tồn mạnh mẽ và sự đùm bọc lẫn nhau của người Việt trong khó khăn.
Dự án thứ hai là live concert Hồng Nhung hát về Hà Nội,diễn ra vào ngày 30/11 tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Đây là lần đầu Hồng Nhung tổ chức một đêm nhạc về Hà Nội, trình diễn những ca khúc nổi tiếng cùng các sáng tác mới nhất của cô. Nghệ sĩ múa Linh Nga là khách mời đầu tiên, còn nhạc sĩ Hoài Sa là Giám đốc âm nhạc.
Hồng Nhung có động lực làm live concert nhờ được Tổng đạo diễn Cao Trung Hiếu (bên trái) động viên. Ảnh: Thanh Phi Hồng Nhung xem đây là "chương mới" trong sự nghiệp, khi chuyển từ hình tượng ca sĩ sang nghệ sĩ. Trong live concert, cô không chỉ hát mà còn biểu diễn bằng nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau. Mục đích hiện tại của "chị đẹp" không còn là mưu sinh, mà là thực hiện sứ mệnh của nghệ sĩ.
“Dù vẫn cần thu nhập để sống và nuôi con, nhưng mưu sinh không còn là ưu tiên hàng đầu của tôi. Trong 'chương mới' này, tôi muốn cùng bạn bè, nghệ sĩ cùng chí hướng làm những điều có ích cho xã hội, lan tỏa năng lượng tích cực,” Hồng Nhung chia sẻ.
Một trong những chủ đề cô quan tâm là môi trường. Sắp tới, cô sẽ đến Côn Đảo tham gia hội thảo bảo vệ môi trường và động vật hoang dã, cũng như biểu diễn giữa biển cùng biên đạo múa Tấn Lộc. Trước Tết, Hồng Nhung dự kiến phát hành album gồm 8 bài hát xoay quanh các vấn đề xã hội, trong đó có 3 bài về môi trường.
Diva Hồng Nhung sexy bên Hà Kiều Anh, Phương Oanh cười tít mắt trêu ông xãDiễn viên Phương Oanh đăng ảnh gia đình hạnh phúc, chúc chồng tuổi mới ý nghĩa." alt="Diva Hồng Nhung: 'Mưu sinh không còn là ưu tiên hàng đầu của tôi'">Diva Hồng Nhung: 'Mưu sinh không còn là ưu tiên hàng đầu của tôi'
-
- Hệ thống xác thực trình độ học vấn của 3 bạn trẻ tới từ TP.HCM là một trong 4 sản phẩm tiêu biểu nhất trong cuộc thi “Tri thức trẻ vì giáo dục” được vinh danh tối ngày 11/11 tại Hà Nội. Lê Yên Thanh, sinh năm 1994 là một trong số những người sáng lập Hệ thống xác thực trình độ học vấn. Ảnh: Nguyễn Thảo Lê Yên Thanh, sinh năm 1994, một trong số những sáng lập viên cũng chính là giám đốc kỹ thuật của một phòng “lab” nghiên cứu về blockchain, nơi cho ra đời sản phẩm này.
Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TP.HCM năm 2016, nhờ những thành tích ấn tượng trong học tập cũng như trong các cuộc thi, Yên Thanh xin được một suất thực tập sinh tại Google (Mỹ). Ở đây, Thanh được làm việc trong nhóm bảo mật của Google – nơi mà cậu đã học hỏi được rất nhiều để áp dụng cho những nghiên cứu sau này.
Dù nhận được lời mời ở lại làm việc cho Google và một số công ty khác, nhưng Thanh vẫn quyết định về Việt Nam để khởi nghiệp.
Nghiên cứu về blockchain được 2 năm nay, Thanh và nhóm nhận thấy giáo dục là một trong những lĩnh vực “hot” nhất hiện nay có thể ứng dụng blockchain. “Một trong những tính chất của blockchain là tạo được niềm tin cho người dùng. Một trong những thứ cần niềm tin nhất trong giáo dục là việc tổ chức thi cử. Do đó, nhóm bắt đầu nghiên cứu hướng áp dụng blockchain vào việc tổ chức thi cử” – Thanh chia sẻ.
Bắt tay vào làm sản phẩm cách đây một năm, nhóm đặt ra mục tiêu "đưa những logic của một kỳ thi lên blockchain", ví dụ như quá trình thí sinh nộp bài, chấm bài, công bố kết quả…
Nhóm sáng lập Hệ thống xác thực trình độ học vấn là một trong 4 nhóm đạt giải cao nhất cuộc thi "Tri thức trẻ vì giáo dục" năm 2018. Ảnh: Nguyễn Thảo Lợi ích đầu tiên mà hệ thống của nhóm mang lại là giúp tổ chức và lưu trữ dữ liệu thi cử một cách có hệ thống và phân tán dựa trên tính chất của blockchain. Qua đó, góp phần tối ưu hoá về vấn đề bảo mật và an ninh mạng cho những dữ liệu quan trọng trong thi cử.
“Nhờ blockchain, mọi thông tin sẽ được minh bạch, rõ ràng và không thể bị tác động từ bên ngoài. Ví dụ như một thí sinh đã nộp bài rồi thì không ai có thể thay đổi bài làm của thí sinh đó, kể cả người quản trị của hệ thống cũng không thể nào thay đổi được. Những thông tin đó được minh bạch và tất cả mọi người có thể thấy. Điểm của thí sinh như thế nào, tại sao được ngần ấy điểm, làm bài đúng hay sai, tất cả mọi người đều có thể thấy được…” – Thanh giải thích về hệ thống của mình.
Ngoài ra, từ hệ thống dữ liệu được lưu trữ đó, nhóm có thể cung cấp dịch vụ tra cứu kết quả thi cử của từng thí sinh phục vụ cho quá trình tuyển dụng của các doanh nghiệp, hoặc giúp doanh nghiệp tìm ra những ứng viên đã từng đạt kết quả tốt trong các kỳ thi.
Ví dụ như doanh nghiệp cần những người giỏi Toán ở địa bàn TP.HCM trong vòng 5 năm, thì doanh nghiệp có thể tra cứu và hệ thống sẽ trả về danh sách đáp ứng những yêu cầu đó. Khi hệ thống dữ liệu đủ lớn, mỗi người sẽ có một “hồ sơ thi cử” trên hệ thống.
Thanh cho biết, hiện tại sản phẩm đang trong giai đoạn thử nghiệm và mới đủ khả năng phục vụ được những kỳ thi cho khoảng 10.000 người trở xuống, ví dụ như kỳ thi của trường, của tỉnh. “Hiện tại, nhóm đang nghiên cứu để tăng giới hạn này lên. Dự kiến khoảng cuối năm sau sẽ đáp ứng được những kỳ thi khoảng 1 triệu thí sinh. Trên thế giới, đã có những nơi nghiên cứu để áp dụng cho khoảng 1 triệu, 10 triệu thí sinh rồi”.
Để đưa vào sử dụng cho những kỳ thi lớn như kỳ thi THPT quốc gia, Thanh cho biết, trước hết cần phải đáp ứng được điều kiện về mặt cơ sở vật chất – đủ số máy tính cho toàn bộ học sinh trên cả nước thi cùng một lúc. “Đây là một công nghệ có sẵn khi mà cơ sở vật chất đủ tiềm lực thì sẽ áp dụng được”.
Về mặt chi phí, theo khảo sát của nhóm với Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, chi phí cho 1 sinh viên trên 1 bài thi tốn khoảng 5 nghìn đồng. Trong khi đó, chi phí hiện tại cho 1 thí sinh trên 1 bài thi của hệ thống này chỉ tốn 1 nghìn đồng. Trong tương lai, chi phí này còn giảm xuống từ 10-20 lần, Thanh cho biết.
Như vậy, nguồn thu của hệ thống sẽ được lấy từ 2 nguồn: bên tổ chức kỳ thi và phía doanh nghiệp muốn lấy dữ liệu thi cử từ hệ thống.
Theo dự kiến của nhóm, cuối tháng 3 năm sau, sản phẩm sẽ được công bố chính thức và nhóm sẽ bắt đầu làm việc với các bên tổ chức thi cử.
Chàng trai sinh năm 1994 chia sẻ, hiện tại phòng “lab” của nhóm có 15 người, hầu hết là những người trẻ. Ngoài sản phẩm này, nhóm cũng đang nghiên cứu những sản phẩm khác về giáo dục.
Lễ trao giải cuộc thi "Tri thức trẻ vì giáo dục" năm 2018 được tổ chức tối ngày 11/11 tại Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Thảo Hệ thống xác thực trình độ học vấn bằng công nghệ blockchain là một trong 4 công trình xuất sắc nhất được trao giải thưởng Tri thức trẻ vì giáo dục năm 2018 do Trung ương Đoàn THCS Hồ Chí Minh tổ chức. Mỗi nhóm tác giả giành chiến thắng được trao tặng 100 triệu đồng. Các sáng kiến, công trình lọt vào vòng chung khảo được trao giải 10 triệu đồng.
Bốn công trình, sáng kiến đạt giải cao nhất của năm 2018 gồm có: Đèn học thông minh The Smart Light công nghệ 4.0 (IoT) của tác giả Nguyễn Huy Du (Hà Nội); VEC - Hệ thống xác thực trình độ học vấn bằng công nghệ Blockchain của nhóm tác giả Lê Yên Thanh, Lâm Trung Hiếu, Nguyễn Lâm Ngọc Bích (TP HCM); Thiết kế thiết bị PSE giúp cho trẻ mắc hội chứng down học đọc thông qua các chủ đề của kỹ năng sống của nhóm tác giả Dương Thị Thu Hà, Bùi Minh Ngọc, Bùi Khánh Vy (Hà Nội); Phần mềm học tiếng Anh trực tuyến IOSTUDY của nhóm tác giả Lục Quang Tấn, Trần Đức Thắng, Nguyễn Thành Luân, Phạm Trung Hiếu, Nguyễn Anh Tuấn (Lào Cai).
Chương trình “Tri thức trẻ vì giáo dục” được Trung ương Đoàn THCS Hồ Chí Minh, Bộ GD-ĐT, Báo Tuổi trẻ và một doanh nghiệp triển khai trong giai đoạn 2016-2020. Chương trình nhằm cổ vũ, khuyến khích đoàn viên, thanh niên, trí thức trẻ dưới 35 tuổi đóng góp cho sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo thông qua các công trình, sáng kiến thuộc ba nội dung: Đổi mới phương pháp dạy học sáng tạo và hiệu quả; Sáng tạo, chế tạo ra các công cụ phục vụ giảng dạy và học tập; Công trình nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục.
Năm 2018, từ 401 công trình, sáng kiến gửi về, ban giám khảo đã lựa chọn ra 14 sản phẩm vào vòng chung khảo.
Nguyễn Thảo
‘Còn nhiều việc phải làm để hệ sinh thái khởi nghiệp phát triển bền vững’
Thứ trưởng Bùi Thế Duy cho rằng chúng ta còn rất nhiều việc phải làm để hệ sinh thái khởi nghiệp đang còn non trẻ phát triển bền vững và cho ra được nhiều “hoa thơm trái ngọt” cũng như có vị thế trên toàn cầu.
" alt="Chàng trai từ chối Google về nước làm blockchain chống gian lận thi cử">Chàng trai từ chối Google về nước làm blockchain chống gian lận thi cử
-
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
-
Trường THPT Thanh Miện 3 Ngoài các khoản thu theo quy định của Bộ GD-ĐT và của UBND tỉnh Hải Dương ban hành, còn nhiều khoản thu không hợp lý.
Ngay sau đó, UBND tỉnh Hải Dương đã có văn bản chỉ đạo Sở GD-ĐT làm rõ nội dung báo chí nêu. Kết quả xác minh từ Sở GD-ĐT tỉnh Hải Dương cho thấy, 15/22 khoản thu tại Trường THPT Thanh Miện 3 là không đúng hoặc cao hơn so với quy định.
Việc triển khai các nội dung trong cuộc họp của nhà trường tới giáo viên chủ nhiệm chưa cụ thể, dẫn tới giáo viên chủ nhiệm đã tự ý đưa thêm các khoản thu khác vào nội dung thu và gộp hết số tiền của cả năm học ở một số khoản thành 1 đợt thu không đúng quy định.
Theo Sở GD-ĐT Hải Dương, Hiệu trưởng Trường THPT Thanh Miện 3 chưa nắm bắt đầy đủ các văn bản, quy định hiện hành nên dẫn đến việc triển khai các khoản thu chưa bám sát danh mục các khoản thu được quy định tại Nghị quyết số 08 năm 2022 của HĐND tỉnh Hải Dương và các văn bản khác. Trường có một số khoản thu cao hơn mức trần cho phép, gây dư luận xấu.
" alt="Để lạm thu, 1 hiệu trưởng ở Hải Dương bị đề xuất kỷ luật">Để lạm thu, 1 hiệu trưởng ở Hải Dương bị đề xuất kỷ luật