您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
NEWS2025-02-23 19:58:05【Thể thao】2人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:31 Cúp C1 Ch bóng đá đứcbóng đá đức、、
很赞哦!(664)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- Những ý tưởng đơn giản trang trí ngôi nhà đón mùa hè oi bức
- Thực đơn trung thực đến kinh ngạc của nhà hàng Trung Quốc
- Phụ nữ Nhật: 'Tôi trở về con số 0 sau khi lấy chồng'
- Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
- GoodCharme cùng Miss Grand Vietnam 2023 tặng quà cho hoàn cảnh khó khăn
- Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Ngoại thương với điểm tuyệt đối
- Bé 2 tuổi đứng cổng làng chờ bố mẹ về quê ăn Tết, dân mạng xót xa
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Người đàn ông Cần Thơ trồng rau muống, xây 6 cây cầu tặng dân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
https://www.youtube.com/watch?v=cQRK1H4331M
Tết Tân Sửu 2021 là Tết của sự “trở về” sau một năm đầy biến động với những sự kiện chưa từng có. Nếu Đen Vâu mở đầu Tết bằng khao khát Đi về nhà thì MV Món quà tặng cha của Trà Dr Thanh là đỉnh chạm của cảm xúc đoàn viên, tri ân cha mẹ bằng món quà sức khỏe ý nghĩa.
Không còn chuyện “trốn Tết” như mọi năm, MV Món quà tặng cha đánh dấu ước muốn về nhà của giới trẻ trong dịp Tết năm nay. MV mở đầu bằng câu nói làm thổn thức bất cứ tâm hồn người trẻ nào: “Tết về, niềm vui năm mới càng nhân lên, sức khỏe cha mẹ càng vơi bớt”. Giai điệu nhẹ nhàng, sâu lắng hòa lẫn tiết tấu dồn dập của rap như thể hiện tâm trạng nôn nao của người con xa quê muốn nhanh chóng trở về nhà. Càng trong khó khăn, gia đình, sức khỏe của cha mẹ càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với những người con xa xứ.
Xuyên suốt MV là những hình ảnh chân thực, xúc động, đan xen giữa quá khứ và hiện tại theo dòng ký ức của người con về cha trong thời thơ ấu. Những vất vả, nhọc nhằn, sức khỏe được cha đánh đổi để nuôi dưỡng ước mơ cho con khiến người xem như thấy mình trong từng khoảnh khắc.
Những món quà sức khỏe như Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh trở thành lựa chọn của giới trẻ trong ngày Tết. MV Món quà tặng cha gửi gắm thông điệp về lời cám ơn, tri ân cha mẹ bằng món quà sức khỏe ngày Tết như Trà Dr Thanh để gia đình luôn tươi vui, khỏe mạnh và gặp nhiều may mắn trong năm mới.
Mỗi lời nhạc, hình ảnh trong MV đều tạo nên rất nhiều xúc động bởi đã chạm vào trái tim và mối quan tâm lớn nhất của mọi người hiện nay về sức khỏe, nhất là những người như mình luôn lo lắng về sức khỏe của cha mẹ ở nơi xa. “Ước mong lớn nhất bây giờ của mình là được về quê đoàn viên cùng gia đình ngày Tết. Xuân chỉ thật sự về khi có gia đình ở bên. Hạnh phúc thật sự chỉ đến khi được tận tay trao những món quà sức khỏe để chăm sóc cha mẹ”, Huyền Trang, sinh viên một trường Cao đẳng tại TP.HCM chia sẻ.
Sau một năm đầy khó khăn được trở về nhà trong vòng tay của cha mẹ là nỗi khát khao của giới trẻ trong dịp Tết năm nay. MV Món quà tặng cha được đón nhận và chiếm đươc tình cảm của người xem bởi clip đã nói hộ tấm lòng của người trẻ, một thế hệ coi sức khỏe là lối sống chứ không phải mối quan tâm nhất thời. Theo Nielsen, sau một năm đầy khó khăn và biến động, người Việt coi sức khỏe là 1 trong 2 mối quan hàng đầu hiện nay.
“Xuân chỉ thật sự về khi có gia đình ở bên. Hạnh phúc thật sự chỉ đến khi được tận tay trao những món quà sức khỏe để chăm sóc cha mẹ”, Huyền Trang, sinh viên một trường Cao đẳng tại TP.HCM chia sẻ. Theo báo cáo “Think consumer health” của Google có hơn 55% người được hỏi sẽ tặng món quà sức khỏe cho người thân làm quà Tết.
Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh, thức uống tốt cho sức khỏe được người tiêu dùng lựa chọn trong ngày Tết. Là một trong những thương hiệu làm nên Tết quen thuộc trong nhiều năm qua, Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh là món quà sức khỏe ngày Tết được hàng triệu người tiêu dùng, nhất là người trẻ lựa chọn nhờ chiết xuất từ 9 loại thảo mộc tự nhiên giúp thanh nhiệt cơ thể sau những bữa ăn nhiều bia rượu, đồ cay nóng chiên xào ngày Tết. Thức uống tốt cho sức khỏe này giúp bạn và gia đình luôn tươi tắn, sẵn sàng cho những khởi đầu may mắn trong năm mới.
Thế Định
">MV Tết của Trà Dr Thanh lay động triệu người xa xứ
Từ năm 2025, Trường Đại học Sư phạm TPHCM dự kiến bỏ học bạ khỏi tuyển sinh (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Đầu năm 2024, Trường Đại học Sư phạm TPHCM công bố kết quả phân tích điểm trung bình tích lũy của sinh viên trúng tuyển theo các phương thức xét tuyển vào khác nhau vào trường.
Kết quả này được thực hiện trên dữ liệu của hơn 10.000 sinh viên trúng tuyển vào trường trong 3 năm 2020, 2021 và 2022.
Kết quả năm 2020 cho thấy, điểm trung bình tích lũy của sinh viên theo phương thức tuyển thẳng là 3,31/4,0; sinh viên trúng tuyển bằng học bạ THPT có điểm trung bình tích lũy là 3,19/4,0 và sinh viên trúng tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT là 2,94/4,0.
Đối với sinh viên trúng tuyển năm 2021, điểm trung bình tích lũy của các phương thức trên lần lượt là 3,34; 3,22 và 3,06 trên thang điểm 4,0.
Năm 2022, điểm trung bình tích lũy của các phương thức theo thứ tự là 3,22; 2,69 và 2,85 trên thang điểm 4,0.
Ngoài ra, năm 2022, trường sử dụng thêm phương thức tuyển sinh kết hợp điểm học bạ THPT và điểm thi đánh giá năng lực chuyên biệt riêng của trường.
Điểm trung bình tích lũy học tập của sinh viên trúng tuyển theo phương thức này là 3,22/4,0.
Theo đại diện nhà trường, số liệu trên thể hiện kết quả học tập của sinh viên xét tuyển bằng hình thức học bạ đều cao hơn so với phương thức xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, kết quả thấp hơn các phương thức tuyển thẳng.
Mới đây, Trường Đại học Công Thương TPHCM cũng công bố giảm chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm học bạ từ 30% của năm 2024 xuống chỉ còn 15-20% tổng chỉ tiêu trong năm 2025.
">Trường đại học top đầu ở TPHCM bỏ xét học bạ khi tuyển sinh
Chúng tôi xin giới thiệu bài văn khấn cúng tổ tiên ngày mùng 1 Tết (trích theo “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” - NXB Văn hóa Thông tin). Độc giả có thể tham khảo:
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)
Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật.
Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh và các hương hồn nội tộc, ngoại tộc.
Ảnh: VietNamNet Hôm nay là ngày mùng 1, tháng Giêng, năm Tân Sửu.
Chúng con là: … hiện cư ngụ tại: ...
Nay theo tuế luật, âm dương vận hành tới tuần Nguyên đán, mùng một đầu xuân, đón mừng năm mới.
Con cháu tưởng niệm ân đức tổ tiên như trời cao biển rộng, khôn đem tấc cỏ báo đáp ba xuân.
Chúng con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật, oản quả hương hoa kính dâng trước án.
Kính mời các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội, nam nữ tử tôn nội ngoại, cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng về linh sàng, phù hộ độ trì con cháu, năm mới an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông, bốn mùa không hạn ách nào xâm hại, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.
Tín chủ chúng con đồng tâm kính mời các vị vong linh, tiền chủ, hậu chủ ở trong đất này cùng về hâm hưởng, phù hộ cho chúng con được bách sự như ý, vạn sự cát tường.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin chứng giám phù hộ độ trì.
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy).
Lời chúc Tết Nguyên đán hay, ý nghĩa tặng người thân, bạn bè
Lời chúc Tết là món quà ý nghĩa tặng người thân nhân dịp năm mới.
">Bài cúng mùng 1
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Al Tai, 20h15 ngày 19/2: Khó tin cửa trên
Dawa lấy nước gần một khu định cư thuộc dãy núi Khingan. Vào tháng 5 khi băng chưa tan, người Deer Ewenki thường di cư đến những khu vực có nguồn rêu phong phú. Nhiếp ảnh gia Wang Wei tập trung ống kính của mình vào người Ewenki sống sâu trong những khu rừng rậm của dãy núi Greater Khingan. Anh đã mất gần 3 năm để ghi lại bộ tộc tuần lộc cuối cùng ở Trung Quốc, đồng thời giới thiệu với công chúng loạt ảnh, video ghi lại cuộc sống của người Ewenki và nền văn hóa đang bị đe dọa của họ.
Ewenki có nghĩa là "những người sống trong rừng núi" theo ngôn ngữ dân tộc của họ. Có 3 nhánh chính của người Ewenki ở Trung Quốc, gồm: Suolun, Tunguska và Reindeer Ewenki. Một giải thích không rõ nguồn gốc khác nói rằng Ewenki có nghĩa là những người sống trên sườn núi phía nam. Hai cách giải thích trên cho thấy người Ewenki sống trong rừng. Theo thời gian, một số nhánh di chuyển ra khỏi núi để đến khu vực đồng cỏ và thung lũng.
Hunter Suobin sử dụng "còi" tuần lộc để triệu hồi tuần lộc hoang dã trong vùng nội địa của dãy núi Khingan. Đây là chiếc còi tuần lộc duy nhất còn sót lại của bộ tuần lộc này.
Được mệnh danh là “bộ tộc săn bắn cuối cùng”, bộ tộc Reindeer Ewenki sống ở thị trấn dân tộc Aoluguya Ewenki, thành phố Genhe, khu tự trị Nội Mông cũng là tộc người duy nhất ở Trung Quốc nuôi tuần lộc và bảo tồn văn hóa tuần lộc.
Tuy nhiên, với sự tiến bộ của nền văn minh hiện đại, những yếu tố văn hoá của tộc người Ewenki đang chịu tác động mạnh mẽ. Ngày nay, chỉ có khoảng 30 người đại diện cho thế hệ cuối cùng của Reindeer Ewenki, một số rất nhỏ trong đó vẫn duy trì lối sống tương đối nguyên thủy và tự nhiên. Họ là một phần quan trọng của nền văn hóa Pan-Arctic Circle.
Gegejun chuyển tuần lộc của mình đến vùng nội địa. Người Deer Ewenki đã sống trong núi sâu và rừng rậm. Lối sống của họ là bán du mục - không có nơi cư trú cố định.
Theo các ghi chép lịch sử, tổ tiên của người Deer Ewenki sống ở vùng cao nguyên thượng nguồn sông Nercha, phía đông bắc của hồ Baikal vào năm 2000 trước Công nguyên. Đến thế kỷ 18, nhánh người Deer Ewenki này đã di cư dọc theo sông Shilka đến dãy núi Khingan Greater ở hữu ngạn sông Ergun.
Dãy núi Greater Khingan nằm ở phía đông bắc của khu tự trị Nội Mông. Mùa đông ở đây kéo dài và lạnh giá với nhiệt độ thấp nhất lên tới âm 50 độ C.
Gugejun - thợ săn đang vuốt ve một con tuần lộc. Tuần lộc chăn thả trên núi thường phải đối mặt với các mối đe dọa từ gấu, linh miêu và những kẻ săn trộm. Những mối nguy hiểm này ảnh hưởng nhiều đến vấn đề sinh sản của tuần lộc.
Đặc điểm địa hình bao gồm núi cao và rừng rậm nên tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trong môi trường tự nhiên khắc nghiệt như vậy, người Ewenki sống dựa vào chăn nuôi gia súc.
Chăn nuôi tuần lộc và săn bắn truyền thống đã đảm bảo cho họ cuộc sống tự cung tự cấp trong rừng núi. Họ ăn thịt động vật, mặc áo da động vật và sống trong rừng rậm với ngôi nhà truyền thống Cuoluozi hình chóp được xây dựng bằng cột gỗ, đặc trưng cho lối sống và văn hóa dân tộc độc đáo của họ.
Người Ewenki không thể sống thiếu tuần lộc. Quần áo, giày, mũ và đệm da ở Cuoluozi nơi họ sống đều được làm từ da tuần lộc. Họ lớn lên với loại sữa tuần lộc giàu dinh dưỡng. Thức ăn chủ yếu của họ là thịt khô và sữa tuần lộc ăn kèm với bánh mì.
Liuxia, một thợ săn, cho những con tuần lộc ở vùng nội địa của dãy núi Khingan ăn muối. Muối cần thiết để tuần lộc bổ sung natri nhằm duy trì huyết áp.
Tuy nhiên, xã hội hiện đại đã và đang tác động sâu sắc đến sự phát triển của người Reindeer Ewenki. Tộc trưởng già cuối cùng của bộ tộc Ewenki, Maria Suo từng nói: “Chỉ cần có các trưởng lão bộ tộc và tuần lộc trong các khu rừng của dãy núi Khingan, thì sẽ có nền văn minh tuần lộc cổ đại”.
Ngày nay, thế hệ trẻ của người Reindeer Ewenki đã chọn lối sống hiện đại ở dưới núi. Họ dần quên đi ngôn ngữ dân tộc và văn hóa truyền thống của mình. Văn hóa tuần lộc, văn hóa săn bắn và văn hóa thầy cúng được lưu truyền hàng nghìn năm đang dần mai một.
Bà Maria Suo, sinh năm 1921, là người chỉ dẫn cho người dân của mình cách nuôi những con tuần lộc hiếm hoi còn sót lại ở Trung Quốc. Bà là nhân vật tiêu biểu nhất trong bộ tộc.
Bà Mani, sinh năm 1950, được bầu làm Phó Chủ tịch thị trấn dân tộc Aoluguya Ewenki. Bà là một trong số ít các quan chức nữ của dân tộc Ewenki. Suoyulan làm bánh mì ở khu định cư của thị trấn dân tộc Aoluguya Ewenki. Bánh mì, được làm từ bột mì và sữa tuần lộc, là lương thực truyền thống của người Ewenki. Con gái của thợ săn Suoyun khoe một cặp sừng tuần lộc. Những con tuần lộc đực trưởng thành thường tạo ra những vết xây xát vào cuối mùa hè khi lớp lông nhung bên ngoài đang rụng khỏi sừng của chúng.
Xem thêm video: Những bộ tộc kỳ lạ - tự đục môi và giãn cổ làm đẹp
Đăng Dương(Theo China Daily)
Tập tục kỳ lạ của bộ tộc sống biệt lập trong rừng sâu Amazon
Sống sâu trong rừng rậm, không bị ảnh hưởng bởi nền văn hóa hiện đại, bộ lạc Yanomami còn giữ được nhiều tập tục kỳ lạ, thậm chí có phần ghê rợn.
">Bộ tộc sống nhờ tuần lộc cuối cùng ở Trung Quốc
Sau khi đại dịch buộc các hội trường quy mô lớn phải đóng cửa, Love Chapel - trung tâm tổ chức tiệc cưới "siêu nhanh, siêu nhỏ" kiểu Las Vegas - dần trở nên phổ biến với các cặp tình nhân ở New York (Mỹ).
"Đây là trải nghiệm tiết kiệm, an toàn nhưng không kém phần ý nghĩa dành cho những đôi trẻ muốn về chung một nhà giữa Covid-19. Nơi đây chỉ cách Công viên Trung tâm một dãy nhà nên bạn có thể đi bộ tới đó chụp ảnh sau buổi lễ", Veronica Moya - đồng sở hữu Love Chapel - trả lời New York Post.
Đám cưới "siêu nhanh, siêu nhỏ" kiểu Las Vegas thịnh hành tại New York, Mỹ.
Theo quy định, mỗi cặp tình nhân được phép mời tối đa 14 người tham dự lễ cưới. Giữa khách mời và cô dâu, chú rể được ngăn cách bằng một tấm kính để cả hai có thể trao lời thề mà không cần đeo khẩu trang.
Ngày 6/2, Bernadette Manicdao và Isaic Pitre trở thành cặp thứ 8 thành hôn tại Love Chapel trước sự chứng kiến của 10 vị khách.
"Chúng tôi muốn thề nguyện trong không khí trang nghiêm, cổ kính ở nhà thờ. Nơi đây đem lại cảm giác tương tự", cô dâu Manicdao (30 tuổi) - một y tá đến từ Bronx - chia sẻ.
Bernadette Manicdao và Isaic Pitre hài lòng với không gian tiệc cưới tại Love Chapel.
Ý tưởng thành lập Love Chapel đến với vợ chồng Veronica Moya và Bradley Lau sau một năm kinh doanh thành công. Do các địa điểm thành hôn quy mô lớn như Tòa thị chính hay Love Boathouse đóng cửa vì Covid-19, cả hai bắt đầu nhận được nhiều yêu cầu tổ chức đám cưới nhỏ gọn, đơn giản.
"Việc kinh doanh của chúng tôi có nhiều khởi sắc kể từ khi Tòa thị chính đóng cửa. Tôi nhận được khá nhiều yêu cầu tổ chức đám cưới trong năm qua", Moya nói với New York Post.
Cô nhấn mạnh những lễ cưới nhỏ gọn, nhanh chóng và đảm bảo biện pháp phòng chống dịch bệnh có ý nghĩa hơn so với các buổi lễ trực tuyến.
"Nếu cử hành hôn lễ trên Zoom, mọi thứ sẽ bớt đi phần nào ý nghĩa. Hôn nhân là dịp trọng đại trong đời nên chúng ta cần khiến nó trở nên đáng nhớ. Người tuyên thệ nên ở đó cùng với cặp tình nhân", cô nói.
Love Chapel thu phí 200 USD cho một buổi lễ kéo dài 2 phút với 4 vị khách, hoặc một lễ cưới trong 10 phút với 14 người tham dự.
Đám cưới Phan Thành sẽ được live-stream trong nhóm kín
Đám cưới sẽ được live-stream (phát trực tiếp) trong một nhóm kín gồm bạn bè, người thân của gia đình.
">Tiệc cưới siêu nhanh, siêu nhỏ
Ảnh: VietNamNet Bố mẹ chồng tôi ở miền Trung, sinh được ba con, hai gái một trai. Chồng tôi là anh cả. Hai em gái của chồng đã có gia đình riêng.
Em gái kế chồng tôi lấy chồng gần nhà bố mẹ đẻ, kinh tế khá ổn. Còn cô em út lấy chồng người miền Bắc, hiện vợ chồng em sinh sống và làm việc tại Sài Gòn.
Vợ chồng em út cưới nhau được 5 năm, có một con trai 2 tuổi. Năm đầu tiên cưới, vợ chồng em về nhà nội ăn Tết. Mấy năm sau, vợ chồng em vay tiền mua nhà nên chỉ về nhà nội dịp trong năm cho tiết kiệm. Tết, vợ chồng em đón giao thừa ở nhà riêng, sau đó về nhà bố mẹ chồng tôi.
Ba cái Tết trước, vợ chồng em về nhưng không đóng góp tiền còn lười dọn dẹp, rửa chén bát, phụ nấu cỗ cúng. Ăn xong, em vào phòng đóng cửa chơi với con, hoặc lấy đủ lý do để không phải làm việc. Bố mẹ góp ý, em giận dỗi, nói lâu lâu em mới về thì cho em nghỉ ngơi một chút. Em còn nói, chỉ có mấy việc nhà nhẹ nhàng đã có tôi và chị gái làm rồi, nếu có em làm nữa sẽ vướng chân tay.
Chồng em thì đưa bạn về nhà bày tiệc ăn uống. Xong tiệc, em bỏ đó đi ngủ, không một lời nhờ vả người khác dọn dẹp giúp. Mấy lần, bố chồng và chồng tôi góp ý, em rể tỏ thái độ với vợ. Xong, em bỏ đi thuê khách sạn ngủ. Vì sợ mất lòng con rể, bố mẹ chồng tôi không dám nói ra nói vào.
Vợ chồng tôi rất giận nhưng nghĩ, Tết là dịp để gia đình đoàn viên nên cũng cho qua. Năm ngoái, vì quá bực, chồng tôi và em rể đã suýt đánh nhau.
Hơn 8 năm làm dâu, mối quan hệ của tôi và bố mẹ chồng khá tốt. Nhìn chung, bố mẹ chồng yêu thương, xem tôi như con gái, chưa bao giờ khó chịu với tôi điều gì. Những dịp nhà có tiệc, đám giỗ hay lễ, Tết tôi và mẹ chồng cùng đi chợ, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, tiếp đãi khách.
Vừa rồi, nghe mẹ chồng nói, Tết năm nay vợ chồng em gái út sẽ về, tôi không vui một chút nào. Về kinh tế, vợ chồng tôi có thể phụ em, nhưng tôi rất sợ vợ chồng em sẽ lặp lại những việc khó chịu như trước.
Xem thêm video: Rực rỡ pháo hoa khoảnh khắc chào năm 2021
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: [email protected]. Trân trọng cảm ơn.">Tết Nguyên đán 2021, tôi mong gia đình em gái chồng đừng về