Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà

Thể thao 2025-02-08 13:21:46 25
ậnđịnhsoikèoGuanacastecavsDeportivoSaprissahngàyLợithếsânnhàket qua anh   Linh Lê - 04/02/2025 14:14  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/20c396653.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé

mua nha anh 1mua nha anh 2

Trong số How2Money tuần này, Doctor Housing đưa ra nhiều lưu ý quan trọng để người trẻ làm việc tại TP.HCM cân nhắc kỹ trước khi mua nhà ở Bình Dương.


_____

Show:How2Money

Host: Doctor Housing - Kim Tuyến

_____

Trong bối cảnh giá bất động sản nội thành tăng cao và nguồn cung hạn chế, Doctor Housing Nguyễn Duy Chuyền cho biết nhiều người trẻ dù làm việc tại TP.HCM vẫn cân nhắc mua nhà ở các quận, huyện vùng ven hay tỉnh lân cận như Bình Dương để tiết kiệm chi phí.

Trong trường hợp này, người mua sẽ phải đối mặt với việc di chuyển xa hơn và có ít lựa chọn để vui chơi, giải trí. Dù vậy, Doctor Housing nhấn mạnh với số tiền hạn chế, người mua không thể đòi hỏi nhiều lựa chọn tốt.

Ông cũng lưu ý người trẻ cần thận trọng thẩm định giá trị thực tế của sản phẩm để tránh rủi ro "mua hớ", đồng thời cân nhắc kỹ lưỡng phương án tài chính để tối ưu hóa lợi ích trong dài hạn.

Thay vì mua nhà, Doctor Housing cho rằng cũng có thể cân nhắc đầu tư đất nền tại khu vực vùng ven. "Đừng quan niệm phải sống trong chính ngôi nhà mình mua. Thay vào đó, hãy xem xét các giá trị đầu tư khác để tăng khả năng sinh lời trong tương lai", ông nói.

_____

Độc giả đặt câu hỏi với Doctor Housing có thể gửi về email [email protected] hoặc chia sẻ qua nền tảng YouTube.


">

Làm việc ở TP.HCM, có nên mua nhà Bình Dương?

 TS.BS Nguyễn Thanh Sơn

“Với hơn 20 năm kinh nghiệm làm nghề và đã từng phụ trách hàng ngàn ca bệnh phức tạp, hơn ai hết, tôi thấu hiểu được tầm quan trọng của sức khỏe cũng như việc chăm sóc sức khỏe trong đời sống hàng ngày. Sức khỏe phải luôn là yếu tố được đặt lên hàng đầu, đặc biệt là với trẻ nhỏ vì hệ miễn dịch của các con rất yếu”, TS.BS Nguyễn Thanh Sơn chia sẻ.

Từ tâm sự trên, BS. Sơn luôn cố gắng hỗ trợ mọi người cũng như các mẹ bảo vệ sức khỏe bé bằng những phương pháp an toàn, hiệu quả và phù hợp. 

“Kiến thức y học thì bao la vô vàn, nhưng không phải ai cũng thực sự tiếp cận và áp dụng chính xác, khoa học. Nhiều lúc chính việc hiểu sai của các mẹ sẽ hủy hoại đi sức khỏe của con mình”, BS. Sơn chia sẻ.

 TS.BS Nguyễn Thanh Sơn nỗ lực chia sẻ kiến thức y học cho mẹ bé

Bắt kịp xu hướng công nghệ hiện nay, BS. Sơn đã xây dựng nên group chia sẻ thông tin y học cũng như cách chăm sóc sức khỏe mẹ và bé trên mạng xã hội facebook với hơn 300 nghìn thành viên tham gia. 

 BS. Sơn mong muốn mang kiến thức y học đến gần hơn với cộng đồng 

TS.BS Nguyễn Thanh Sơn tâm sự: “Phương pháp chăm sóc ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển bình thường của con. Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, nhu cầu tìm kiếm nguồn kiến thức uy tín, có kiểm chứng từ chuyên gia là vô cùng cấp thiết. Từ đó, với cương vị là một bác sĩ, tôi nhận thấy đã đến lúc mình nên xây dựng nơi trao đổi kiến thức y học cho các mẹ”. 

Khởi tạo vào năm 2017, sau gần 5 năm hoạt động, diễn đàn truyền tải thông tin về chăm sóc sức khỏe mẹ bé của BS. Nguyễn Thanh Sơn dần trở thành một cộng đồng được nhiều thành viên tin tưởng với các câu hỏi về dinh dưỡng, kiến thức chăm con… 

 Cộng đồng sức khỏe mẹ bé của bác sĩ Sơn hiện nay sở hữu hơn 300.000 thành viên

Theo nhận xét của thành viên trong group, bác sĩ luôn trả lời rất nhanh và hầu như mọi thông tin đều được hỗ trợ triệt để. Khi truyền tải kiến thức trên mạng xã hội, BS Sơn luôn chú ý sử dụng những ngôn ngữ tường minh và sát nghĩa nhất để các mẹ có thể dễ dàng đọc và hiểu.

Song song với đó, để hỗ trợ các thành viên, BS. Sơn còn xây dựng thêm một fanpage làm nơi chuyên để chia sẻ kiến thức y học của mình. Cho đến hiện tại, trang đã có hơn 40.000 lượt theo dõi với hàng loạt bài viết hữu ích được cập nhật. 

 Nhiều bài viết về phương pháp chăm sóc trẻ được bác sĩ Sơn đăng tải trên fanpage

BS Sơn hiểu rằng những kiến thức mình chia sẻ ít nhiều sẽ giúp ích cho cộng đồng các mẹ bỉm sữa trong quá trình chăm con an toàn, khỏe mạnh hơn. BS hy vọng rằng các kệnh cộng đồng của mình sẽ là địa chỉ đáng tin cậy để các mẹ có được những thông tin y học chuẩn xác, hữu ích.

●     Fanpage: https://www.facebook.com/BSNguyenThanhSon

●     Group: https://www.facebook.com/groups/reviewsuacongthucnaotot

Lệ Thanh

">

Bác sĩ nỗ lực phát triển cộng đồng chia sẻ kiến thức chăm sóc mẹ và bé

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe

Liên quan đến vụ gian lận thi cử, tại hai tỉnh Sơn La, Hòa Bình có 108 thí sinh đã và đang bị xử lý. Cụ thể, Bộ Công an đã trả về hơn 50 thí sinh liên quan đến bê bối thi cử; khối trường quân đội cũng trả về 7 thí sinh; ĐH Y Hà Nội, ĐH Ngoại thương… cũng lần lượt buộc thôi học những người có tên trong danh sách nâng điểm.

Tuy nhiên, tất cả các trường này đều chưa có động thái tuyển bổ sung, thay thế những thí sinh bị trượt oan vào chỗ những thí sinh bị đuổi vì gian lận.

Điều này khiến dư luận đặt ra câu hỏi: Nếu không giải quyết đến cùng liệu có công bằng cho những thí sinh bị mất đi cơ hội vào đại học?

Khó trả lại công bằng vì “hiệu ứng dây chuyền”

Trước câu hỏi “Có nên tuyển lại thí sinh đã bị trượt oan hay không?”, ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, khẳng định về mặt lý thuyết, cần xét tuyển bổ sung các thí sinh bị trượt oan.

Đây là những “nạn nhân” vì sự gian lận đã bị tước mất “chỗ”. Những thí sinh này thậm chí có điểm xét tuyển chỉ thấp hơn điểm chuẩn 0.01 nhưng vẫn bị trượt.

{keywords}

Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM khẳng định về mặt lý thuyết, cần xét tuyển bổ sung các thí sinh bị trượt oan

Tuy nhiên, theo ông Lý, thực tế không phải trường nào tuyển cũng đúng chỉ tiêu mà luôn có tỷ lệ vượt cho phép theo quy chế. Vì vậy, một số trường hợp lượng thí sinh gian lận bị đuổi có thể vẫn không ảnh hưởng  đến chỉ tiêu của trường. Chưa kể, đã gần một năm học trôi qua, nếu hạ điểm chuẩn sẽ tạo hiệu ứng dây chuyền, “rối từ trên xuống dưới, rất phức tạp”.

TS. Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường ĐH,CĐ Việt Nam, cũng đồng tình với việc nên tuyển lại những thí sinh trượt oan; nhưng "rất khó". Nếu thí sinh rút hồ sơ trường này để chuyển sang trường kia lại khiến nhiều trường khác thiếu chỉ tiêu. Cứ thế, sẽ tạo ra “hiệu ứng domino” rất khó dừng lại".

Còn theo ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, về tình nên tuyển lại thí sinh bị trượt oan để tránh sự bất công nhưng về lý sẽ rất khó khăn.

Nguyên nhân bởi tuyển sinh là do các trường tự chủ chứ không chịu ảnh hưởng của Bộ GD-ĐT. Vì vậy, chính Bộ cũng không thể can thiệp để cho các thí sinh được trúng tuyển.

Vấn đề có tuyển hay không thuộc thẩm quyền của trường và trường phải tự quyết. “Dư luận kêu gọi Bộ GD-ĐT phải tạo công bằng cũng có lý, nhưng Bộ không thể can thiệp được do những quy định đã có về việc tự chủ trong tuyển sinh của trường”.

Thứ hai, về phía các trường bây giờ sẽ rất khó thực hiện. Nếu tuyển lại theo điểm thi THPT quốc gia thì không được. Còn nếu làm đề án tuyển sinh năm nay thì không thể tuyển vài em bị trượt oan.

“Nếu có thể, hội đồng tuyển sinh trường xem xét xét đặc cách những thí sinh này. Nhưng nếu xét đặc cách cũng khó vì năm nay thì không biết điều kiện của các em đó có đủ hay không. Hơn nữa, chắc gì các em bị rớt đó có nguyện vọng học lại các trường đã đăng ký”.

Với những lý do trên, theo ông Sơn, việc tuyển sinh lại thí sinh bị trượt oan là không thể do kéo theo một dây chuyền ảnh hưởng từ trên xuống dưới.

Giải quyết chỉ 30 phút, tại sao không làm?

Ngược lại với quan điểm trên, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, cho rằng trong quy chế tuyển sinh không có điều nào cấm tuyển bổ sung các em trượt oan. Việc này chỉ phụ thuộc vào các hiệu trưởng. Còn nhập học hay không phụ thuộc vào thí sinh.

“Các trường có thể gửi thông báo cho thí sinh bị trượt oan rằng nếu vẫn còn mong muốn vào trường hoàn toàn có thể nhập học. Tuy nhiên, do hiện tại đã gần kết thúc năm học nên có thể nhập học theo khoá 2019. Nếu cần thiết, trường có thể giảm bớt chỉ tiêu của năm sau”.

“Xử lý hậu quả của việc nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 là trách nhiệm chung. Những gì các trường đại học làm được để hạn chế oan sai thì nên làm ngay”, ông Tùng khẳng định.

{keywords}

Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường Đại học FPT cho hay, quy chế tuyển sinh không có điều nào cấm tuyển bổ sung các em trượt oan. 

Việc xử lý theo ông Tùng cũng rất đơn giản: Đầu tiên, cần kiểm tra xem có bao nhiêu thí sinh bị đuổi về vì gian lận. Sau đó rà soát và thống kê danh sách những thí sinh có điểm lẽ ra phải đỗ vào trường. Bước thứ ba là làm hồ sơ gửi cho thí sinh và thông báo trong vòng 30 ngày có thể đến trường nhập học.

“Giải quyết việc này chỉ vỏn vẹn 30 phút là xong. Thủ tục rất đơn giản, tại sao các trường không làm?”.

Ông Tùng nhận định việc nâng điểm vừa qua ảnh hưởng tới nhiều đối tượng, nhiều vấn đề, trong đó có chuyện quy chế tổ chức thi, trách nhiệm của hội đồng chấm thi, những người tham gia mua bán điểm, các thí sinh được nâng điểm và thí sinh trượt oan do các thí sinh được nâng điểm chiếm chỗ.

Trong các khâu cần phải giải quyết, theo ông, việc tuyển lại thí sinh trượt oan là đơn giản và đỡ mất thời gian nhất.

Một chuyên gia tuyển sinh nhìn nhận, việc tuyển bổ sung mới chính là các thức thực hiện quyền tự chủ của trường, chứ không phải vì tự chủ mà "khó thực hiện". Chưa kể, trong 3 mục tiêu, thì kỳ thi THPT quốc gia có 1 mục tiêu là "lấy căn cứ để xét tuyển đại học", và thực chất Bộ GD-ĐT vẫn nắm vai trò tổng chỉ đạo. Nếu xem xét về tính nhân văn khi giải quyết các hậu quả của vụ việc nâng điểm, thì việc cho tuyển bổ sung mới thực sự "nhân văn".

Đồng tình với việc nên mời các thí sinh xứng đáng nhập học, ông Trần Nam, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM chia sẻ quan điểm: “Cơ hội tiếp cận với giáo dục là một trong những quyền rất cơ bản của con người và họ cần được xã hội đáp ứng. Chính vì vậy hệ thống giáo dục của các quốc gia cần phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ em, cả nam giới và nữ giới bình đẳng như nhau trong việc tiếp cận cơ hội được đến trường.

Giáo dục suốt đời cũng là một trong những giải pháp để khoả lấp sự thiếu hụt cơ hội đó của công dân ở trong những giai đoạn khác nhau của phát triển xã hội” - ông Nam lý giải.

Theo ông Nam, vụ việc diễn ra ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang là điều mà hệ thống giáo dục Việt Nam không hề mong muốn xảy ra. Do vậy, khi đã sai thì phải sửa và đưa ra cơ chế phòng ngừa trường hợp tương tự sẽ xảy ra trong tương lai.

“Việc mời lại các thí sinh vì sự cố này mà mất đi cơ hội học tập là điều rất nên làm. Còn việc làm như thế nào thì Bộ Giáo dục nên có hướng dẫn cụ thể để các trường không bị động, lúng túng”.

Ông Nam đề xuất nếu tuyển thì xét lại nguyện vọng của các em đã đăng ký năm 2018 và gọi nhập học cho năm 2019.

Lê Huyền – Thúy Nga

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục thông tin xử lý thí sinh Hà Giang được nâng điểm

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục thông tin xử lý thí sinh Hà Giang được nâng điểm

- Thủ tướng vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT yêu cầu nghiên cứu, xử lý thông tin báo chí nêu về gian lận điểm thi ở Hà Giang và báo cáo Thủ tướng.

">

Cần tuyển bổ sung những thí sinh trượt oan do bị chiếm chỗ vì gian lận thi cử

{keywords}Mối đe dọa bảo mật ngụy trang dưới nền tảng học trực tuyến tăng hơn 1000%

Các ứng dụng và công cụ bị ảnh hưởng gồm Moodle, Zoom, edX, Coursera, Google Meet, Google Classroom và Blackboard.

Trong Q1 2020 chỉ có 131 người dùng trong khu vực bị ảnh hưởng thì trong Q2 2020, số lượng này đã tăng lên 1.483, tương đương với mức tăng 1032%.

Số lượng người dùng gần như đã bị lây nhiễm mã độc trong Q3 là 1.166.

{keywords}
Số người dùng giải pháp Kaspersky tại khu vực Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi các mối đe dọa bảo mật liên quan đến hoạt động học tập trực tuyến trong năm 2020

Hầu hết các biện pháp cách ly xã hội tại khu vực Đông Nam Á được áp dụng trong nửa cuối tháng 3. Khi số ca mắc Covid-19 giảm đi, một số quốc gia như Việt Nam và Thái Lan đã có thể nới lỏng các biện pháp hạn chế sau quý 2 của năm.

Trên toàn cầu, tổng số các vụ tấn công DDoS đã tăng thêm 80% trong Q1 2020 so với Q1 2019. Hơn nữa, các vụ tấn công nhắm vào các tài nguyên giáo dục đào tạo còn chiếm tỷ trọng lớn trong sự gia tăng này.

Từ tháng 1 đến tháng 6/2020, số vụ tấn công DDoS nhắm vào các tài nguyên giáo dục đã tăng ít nhất 350% so với cùng kỳ năm 2019.

Trong các vụ tấn công từ chối dịch vụ, tội phạm mạngthực hiện việc làm quá tải máy chủ mạng bằng các yêu cầu dịch vụ khiến máy chủ bị sập và không tiếp tục phục vụ yêu cầu truy cập của người dùng.

Các vụ tấn công DDoS vô cùng nguy hiểm bởi vì chúng có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, gây gián đoạn hoạt động của tổ chức, và trong trường hợp của các tài nguyên giáo dục, hậu quả là truy cập của học viên và giáo viên vào những tài nguyên quan trọng bị từ chối.

Khi rủi ro của đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục hiện diện cho tới khi có vắc-xin, các cơ sở giáo dục đào tạo trên toàn cầu sẽ buộc phải tiếp tục thích ứng với tình hình mới này.

H.N.

Ra mắt dịch vụ giám sát an toàn thông tin Make in Vietnam

Ra mắt dịch vụ giám sát an toàn thông tin Make in Vietnam

Sau một thời gian nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển, Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) vừa ra mắt dịch vụ giám sát An toàn thông tin toàn diện (VSEC VADAR) cho các cơ quan, tổ chức.

">

Nguy cơ bảo mật ẩn dưới nền tảng học trực tuyến tăng hơn 1000% tại ĐNÁ

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay có hơn 653.000 thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ với hơn 2,5 triệu NV. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường tăng gần 7,6% so với năm 2018, tương đương gần 490.000 chỉ tiêu.

{keywords}

Thống kê chỉ tiêu và số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển hệ đại học theo nhóm ngành

Trong số này, khối ngành III (Kinh doanh, quản lý và Pháp luật) có số lượt NV đăng ký xét tuyển cao nhất với 822.956 NV. Trong khi đó, tổng chỉ tiêu của khối ngành này là 126.473.

Xếp thứ hai là khối ngành VII (Xã hội nhân văn, An ninh quốc phòng,…) với 739.587 NV đăng ký. Trong khi đó, tổng chỉ tiêu của khối ngành này là 104.769.

Khối ngành V (Kỹ thuật, CNTT, Xây dựng,…) xếp thứ ba với tổng số 641.157 NV đăng ký. Tổng chỉ tiêu của khối ngành này là 159.349.

Mặc dù so với năm 2018, chỉ tiêu vào ngành Sư phạm năm nay tăng hơn 10.000 em, nhưng số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào ngành này lại thấp hơn năm trước.

Theo thống kê, hiện cả nước đang thiếu hơn 75.000 giáo viên, trong đó chủ yếu là mầm non và tiểu học. Do vậy, tổng chỉ tiêu Sư phạm tăng nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên của các địa phương.

{keywords}

Tỉ lệ chọi của các khối ngành

Mặc dù không có số lượng NV đăng ký xét tuyển cao nhất nhưng khối ngành VII (Nhân văn, khoa học xã hội và hành vi, báo chí và thông tin, dịch vụ xã hội, khách sạn - du lịch - thể thao và dịch vụ cá nhân, dịch vụ vận tải, môi trường và bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng) lại có tỉ lệ chọi cao nhất là 1/7.

Xếp sau đó là khối ngành III (Kinh doanh và quản lý, Pháp luật) với tỉ lệ chọi 1/6,5.

Khối ngành VI (Sức khỏe) tuy tổng số NV đăng ký không nhiều với 199.573 NV, nhưng do chỉ tiêu tuyển sinh ít với 34.352 chỉ tiêu nên tỉ lệ “chọi” cũng ở mức cao là 1/5,8.

Điển hình là Trường ĐH Y Hà Nội nhận được hơn 17.500 hồ sơ đăng ký xét tuyển, trong khi chỉ tiêu là 1.120. 

Còn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay nhận được số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển lên tới 32.753. So với chỉ tiêu 6.680, tỉ lệ “chọi” vào đây tương đương 1/5...

Năm 2019, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ tăng, trong khi số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển giảm nhẹ. Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, năm nay chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ tăng do 3 nguyên nhân.

Thứ nhất, năng lực đào tạo của các trường tăng (chẳng hạn như số lượng giảng viên đã tăng từ 72.000 lên 79.000 người).

Thứ hai, trước đây những trường chưa được kiểm định thì không được tăng chỉ tiêu so với năm trước liền kề. Năm nay, đã có hơn 120 trường được kiểm định chất lượng, dẫn đến chỉ tiêu được giao nâng lên.

Thứ ba, cơ quan quản lý bắt đầu xem xét việc "tính bù chỉ tiêu" cho các trường làm tốt việc sàng lọc sinh viên trong quá trình đào tạo. Cụ thể, những trường có số lượng "đầu ra" thấp hơn "đầu vào", tạo sự cạnh tranh về chất lượng cho sinh viên trong quá trình học, sẽ được xem xét tính bù chỉ tiêu tuyển mới.

Bà Phụng cũng lưu ý chỉ tiêu là năng lực tối đa mà các trường được tuyển. Còn thực tế các trường chỉ tuyển được 80-85% chỉ tiêu, cả hệ thống chưa đạt được tỉ lệ tuyển sinh 100% so với chỉ tiêu đặt ra.

Các khối ngành được phân chia như sau:

Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên

Khối ngành II: Nghệ thuật

Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, Pháp luật

Khối ngành IV: Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên

Khối ngành V: Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y

Khối ngành VI: Sức khỏe

Khối ngành VII: Nhân văn, Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và thông tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao và dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường và bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng

 Thúy Nga

Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia

Công khai đường dây nóng xử lý thông tin kỳ thi THPT quốc gia

 - Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở, Cục Nhà trường (Bộ Quốc phòng) thành lập và công khai đường dây nóng để tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia 2019 từ ngày 3/6 đến hết ngày 4/8.

">

Nhóm ngành Kinh doanh, Quản lý và Pháp luật được chọn nhiều nhất để xét tuyển ĐH

友情链接